Đề tài SKKN "Hướng dẫn hs 10,11 làm bài tập Địa Lý" - Pdf 42

Lý do chọn đề tài
Làm bài tập thực hành là một phần rất quan trọng của việc học tập môn Địa
lý. Vì vậy trong các đề thi môn Địa lý (Thi tốt nghiệp + Học sinh giỏi và
tuyển sinh) thờng có 2 phần: Lý thuyết và bài tập. So với câu hỏi lý thuyết thì
câu hỏi thực hành thờng dễ đạt điểm tối đa hơn vì yêu cầu của câu hỏi thờng
là vẽ biểu đồ dựa vào số liệu cho trớc hoặc là nhận xét , giải thích số liệu. Nh-
ng trên thực tế: Số lợng học sinh không làm đợc hoặc chỉ làm đợc một phần
bài tập lại tơng đối nhiều vì đa số các em có kỹ năng làm bài tập rất yếu .
Từ thực tế của trờngTHPT Trần Phú (Nói riêng) và các trờng THPT(nói
chung) tôi nhận thấy: Việc rèn luyện cho các em học sinh thành thạo các kỹ
năng vẽ, nhận xét và giải thích các bài tập thực hành Địa lý là một bộ phận
quan trọng của công tác giảng dạy Địa lý. Công việc này không những giúp
các em có thể đạt kết quả cao trong các kỳ thi mà còn làm cho các em có
hứng thú hơn khi học Địa lý. Đồng thời cũng đóng góp tích cực vào việc đổi
mới phơng pháp giảng dạy Địa lý trong các trờng THPT vì thông qua các bài
tập thực hành học sinh sẽ hiểu hơn, dễ nhớ hơn các bài học lý thuyết .
Từ yêu cầu của một bài thi, yêu cầu của bộ môn và thực trạng học tập Địa
lý của học sinh :Tôi lựa chọn dề tài : Hớng dẫn học sinh lớp 10, lớp 11 làm
bài tập Địa lý.
Đề tài gồm 3 phần:
1. Hớng dẫn học sinh nhận dạng bài tập, phân loại và vẽ biểu đồ.
2. Xử lý số liệu khi vẽ .
3. Tìm mối quan hệ để phân tích số liệu .
Nội dung đề tài rất rộng nên tôi chỉ đi sâu về một số bài tập cơ bản trong
sách giáo khoa Địa lý lớp10, lớp11.Đề tài đợc đúc kết từ kinh nghiệm của
bản thân qua quá trình giảng dạy; sự tham khảo, học hỏi kinh nghiệmcủa một
số đồng nghiệp.
Mong rằng: Đề tài sẽ giúp các em học sinh lớp10, lớp11 có thể đạt đợc kết
quả cao hơn trong các bài thi.
Bài viết chắc chắn cha thể hoàn thiện nên tôi rất mong sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp để tôi có thể hoàn thiện và thực hiện tốt

Trong bài tập trang 9 SGK - Địa lý 11 có bài tập yêu cầu vẽ biểu đồ thể
hiện về diện tích của nớc Anh so với diện tích các thuộc địa của Anh và Thế
Giới trong các năm 1947 và 1960 theo số liệu sau :
Năm Diện tích nớc Anh
(Km2)
Diện tích các thuộc
địa Anh (Triệu Km2)
Diện tích thế giới
(Triệu Km2)
1947 244000 10,3 135
1960 244000 5,2 135
Học sinh có thể biết vẽ 2 biểu đồ tròn nhng không biết là bán kính các biểu đồ
bằng nhau hay không bằng nhau.Ta có thể đa ra gợi ý: Diện tích của mỗi hình tròn
biểu thị số liệu diện tích nào trong bảng? Để thể tích thế giới có thay đổi không?
(không đổi) vậy phải vẽ 2 biểu đồ có bán kính bằng nhau. Nhng đối với dạng bài
tập để thể hiện số dân: Ví dụ: phần (b) của bài thực hành trang 9 thì càn cho học
sinh biết đợc dân số là một đại lợng luôn thay đổi theo thời gian nh thế phải vẽ 2
2
biểu đồ tròn có bán kính khác nhau (rõ ràng học sinh có thể tự phân tích đợc). Qua
các bài thực hành này giáo viên cần cho học sinh thấy đợc: Đối với các bản số liệu
cho phép thể hiện cả quy mô và cơ cấu thì phải vẽ các biểu đồ có bán kính khác
nhau.
2 - Dạng biểu đồ miền
- Đối với bảng số liệu và bài tập yêu cầu thể hiện cả quy mô và cơ cấu
trong nhiều năm (4 năm, 6 năm , 8 năm ...)
Ví dụ: Lập biểu đồ thích hợp thể hiện tỷ lệ giá trị xuất khẩu của dầu mỏ so
với các sản phẩm khác trong giá trị tổng xuất khẩu của An- giê ri từ 1966
-1987 theo số liệu sau :
Năm Giá trị xuất khẩu dầu mỏ trong tổng giá trị xuất khẩu (%)
1966 59,3

Điện 5,1 tỷ Kwh 309,4 Kwh
Thép 1,4 triệu tấn 52 triệu tấn
Trong trờng hợp này ta có thể chuyển thành các đại lợng tơng đối rồi vẽ
một biểu đồ cột và đờng kết hợp.
Với nhiều dạng biểu đồ nh vậy, cùng một lúc học sinh có thể khó nhớ, vậy
ta phải củng cố lại trong các giờ thực hành và hớng dẫn làm bài tập về nhà.
Phải luôn luôn nhắc nhở học sinh lu ý khi vẽ biểu đồ là:Trên các trục toạ độ
cần phải ghi rõ danh số (ví dụ: Nghìn tấn, nghìn ha, triệu kw,..)và nghi rõ
mốc thời gian (đối với trục ngang). Các trục phải có mũi tên chỉ chiều tăng
lên của giá trị (đối với biểu đồ tròn, vuông, cột) thì không nhất thiết phải nh
vậy.
Cần rèn cho học sinh một thói quen khi vẽ phải ghi tên biểu đồ và có bảng chú giải.
Với sự rèn luyện thờng xuyên trong các giờ thực hành, tôi tin rằng học sinh nắm
đợc các dạng biểu đồ và lựa chọn đợc biểu đồ thích hợp khi làm bài tập.
xử lý các số liệu khi vẽ và nhận xét
Biểu đồ là cách thể hiện trực quan của chuỗi số liệu. Vì vậy khi vẽ và nhận
xét trớc hết ta phải tìm hiểu rõ đặc điểm biến động của chuỗi số liệu để phát
hiện xem có sự thay đổi đột ngột (tăng hay giảm đột ngột ) của hiện t ợng
không ? để khi nhận xét có thể chia thành các giai đoạn.
1 - Ví dụ 1 :
Trong bài tập số 2- trang109 SGK11
Đề bài yêu cầu : Hãy vẽ các biểu đồ so sánh diện tích và dân số các vùng
kinh tế thuộc liên bang Nga. Với bài tập này trớc hết phải hớng dẫn lấy số
liệu về diện tích và dân số của 10 vùng kinh tế liên bang Nga (dựa vào nội
dung bài học và bảng số liệu trang 109) sau đó hớng dẫn học sinh vẽ theo hai
cách.
Cách 1: Có thể để nguyên số liệu ta lập hai biểu đồ hình cột, mỗi biểu đồ
có 10 cột thể hiện cho 10 vùng kinh tế.
Cách 2: Hớng dẫn học sinh đa về dạng % (Tính diện tích, dân số theo tổng
thể diện tích và dân số lãnh thổ nớc Nga)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status