Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể được unesco công nhận tại việt nam trên báo điện tử - Pdf 43

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THANH HUYỀN

VẤN ĐỀBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN
HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT
NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ

Hà Nội, 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THANH HUYỀN

VẤN ĐỀBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT
THỂĐƢỢCUNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60.32.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn ThịMinh Thái

Hà Nội, 2017



LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
CÁC TỪVIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG
BIỂUMỞĐẦU.............................................................................................................
.......11. Lý do chọn
đềtài..................................................................................................1
2. Lịch sửnghiên cứu đềtài.....................................................................................4
3. Mục đích và nhiệm vụnghiêncứu.......................................................................9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................9
5. Cơ sởlý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................10
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đềtài...............................................................12
7. Kết cấu của luận văn...........................................................................................13
CHƢƠNG 1. CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀBẢO
TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO
CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ...................14
1.1. Hệthống khái niệm liên quan đến đềtài.....................................................14
1.1.1. Các khái niệm vềdi sản văn hóa và di sản văn hóa vật thể........................14
1.1.2. Các khái niệm vềdi sản trong Công ước bảo vệdi sản văn hóa và thiên
nhiên thếgiới năm 1972 của UNESCO................................................................15
1.1.3. Các khái niệm di sản văn hóa được sửdụng trong Luật di sản văn hóa Việt
Nam 2001..............................................................................................................18
1.1.4. Khái niệm Bảo tồn và phát huy...................................................................20
1.1.5. Khái niệm báo điện tử.................................................................................20
1.2. Di sản vănhóa đƣợc UNESCO công nhận tại Việt Nam...........................22
1.2.1. Tổchức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc –UNESCO.....22
1.2.2. Tiêu chí bình chọn di sản văn hóa vật thểcủa UNESCO...........................24




2.2.4. Hình thức thểhiện tác phẩm báo chí điện tửcủa VnExpress, VietNamNet,
Đất Việt vềvấn đềbảo tồn và phát huy giá trị2 di sản văn hóa: Quần thểdi tích cốđô
Huế, PhốcổHội An....................................................................................56
2.3. Thực trạng truyền thông vềvấn đềbảo tồn và phát huy giá trịdi sản thiên
nhiên: Vịnh HạLong, Vƣờn quốc gia Phong Nha -KẻBàngtrên báo điện
tửVnExpress, VietNamNet, Đất Việt (từ01/2014-12/2015).....................62
2.3.1. Sốlượng bài của 3 báo điện tửvềvấn đềbảo tồn và phát huy giá trịdi sản thiên
nhiên: Vịnh HạLong, Vườn quốc gia Phong Nha -KẻBàng.....................62
2.3.2. Nội dung các bài báo điện tửvềvấn đềbảo tồnvà phát huy giá trịcủa 2 di sản
thiên nhiên: Vịnh HạLong, Vườn quốc gia Phong Nha -KẻBàng trên 3 báo điện
tửkhảo sát.....................................................................................................65
2.3.3. Hình thức thểhiện tác phẩm báo chí điện tửcủa VnExpress, VietNamNet,
Đất Việt vềvấn đềbảo tồn và phát huy giá trị2 di sản thiên nhiên: Vịnh HạLong,
Vườn quốc gia Phong Nha -KẻBàng........................................................69
2.4.So sánh thực trạng truyền thông vềvấn đềbảo tồn và phát huy giá trịhai di sản
văn hóa và hai di sản thiên nhiên trên 3 báo điện tửkhảo sát.............72
2.4.1. Vềsốlượng tác phẩm.................................................................................72
2.4.2. Vềnội dung.................................................................................................73
2.4.3. Vềhình thức thểhiện..................................................................................74
2.5. Đánh giá chung vềthực trạng truyền thông vấn đềbảo tồn và phát huy giá trịdi
sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận trên 3 báo điện tửVietNamNet,
VnExpress, Đất Việt......................................................................75
2.5.1. Thành công vềnội dung và hình thức.........................................................75
2.5.2. Hạn chếvềnội dung và hình thức..............................................................82
Tiểu kết chƣơng
2....................................................................................................90
CHƢƠNG 3.BÀI HỌC VÀ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG VỀVẤN ĐỀBẢO
TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC
UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ...................92

đó Âm nhạc cung đình Việt Nam -Nhã nhạc (triều Nguyễn) đã đƣợc UNESCO
đƣa vào tuyên bốcác kiệt tác vềvăn hóa phi vật thểvà truyền khẩu của nhân loại
năm 2003. Qua đây có thểthấy rõ UNESCO chia thành 2 dòng: di sản văn hóa và
thiên nhiên; di sản văn hóa phi vật thể. Dựa theo cách chia này, Luật di sản văn hóa
Việt Nam chỉchia thành 2 dạng: di sản văn hóa vật thểvà di sản văn hóa phi vật thể.
Tới cuốinăm 2015, thời điểm luận văn nghiên cứu, Việt Nam đã có 17 di sản đƣợc
UNESCO ghi danh vào hạng mục di sản văn hóa vật thểvà di sản văn hóa phi vật
thể. Trong đó, những di sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận có vai trò
và ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là những chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc
nhất, toàn vẹn nhất vềđặc trƣng văn hóa và cội nguồn dân tộc, là niềm tựhào vềgiá
trịvăn hóa nghìn đời của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.Luật Di sản văn hóa Việt
Nam năm 2001 cũng cho thấy rõ vai trò quan trọng của các di sản văn hóavật thểtại
Việt Nam, đồng thời chứng minh đƣợc tính nhất quán trong sựnghiệp bảo vệvà
phát triển di sản văn hóa vật thểcủa Đảng và Nhà nƣớc ta, thểhiện nguyện vọng,
ý chí chung của toàn dân tộc trong sựnghiệp đầy khó khăn và thửthách này.Với
những giá trịquan trọng nhƣ vậy, thếnhƣng,với Việt Nam, trong thời gian gần
đây, UNESCO cũng đã có những cảnh báo vềtình trạng ô nhiễm ởVịnh HạLong,
những cảnh báo tham vọng khai thác du lịch quá đà tại Quần thểdi tích Cốđô
Huế,PhốcổHội An. Tại không ít địa phƣơng, di tích sau khi đƣợc xếp hạng,tiếp
tụcởtrong tình trạng hoang hóa, khôngcó kếhoạch bảo tồn, phát huy giá trịdi sản
đểhỗtrợcho sựphát triển địa phƣơng. Nói cách khác, nguồn tài nguyên này vẫn
bịlãng phí. Một sốnơi, di tích bịlấn chiếm, khai thác bừa bãi, chƣa đƣợc chăm lo
gìn giữ, phục hồi nên có nguy cơ bịmai một.Trƣớcnhững cảnh báo trên, công tác


bảo tồn và phát huy những giá trịhiện có của các di sản văn hóa vật thểđƣợc
UNESCO công nhận tại Việt Namđã trởthành một trong những nhiệm vụtrọng
tâm không chỉcủa ngành văn hóa mà còn là của toàn xã hội.Chính vìthế, việc
truyền thông vềcác giá trịdi sản cũng nhƣ biện pháp bảo tồn và phát huy giá trịdi
sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận tại Việt Nam là cần thiết. Trong các

Phong Nha -KẻBàng, đểso sánh với hai di sản văn hóa: Quần thểdi tích cốđô Huế,
PhốcổHội An.Xuất phát từtình hình thực tếtrên, tác giảchọn đềtài “Vấn đềbảo tồn


và phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđược UNESCO công nhận tại Việt
Nam trên báo điện tử” làm đềtài luận văn.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tàiViệt Nam là một đất nƣớc có lịch sử4000 năm xây
dựng và phát triển, qua đó đểlại nhiều di sản văn hóa vật thểvà phi vật thểtrên các
vùng miền tổquốc. Cùngvới đó làrất nhiều công trình, sách nghiên cứu vềdi sản
văn hóa, công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hóa.Tuy nhiên, ởnƣớc ta, nghiên
cứu vềdi sản văn hóa trƣớc tiên phải kểđến công trình "Việt Nam Văn hóa
sửcương"của học giảĐào Duy Anh từnăm 1938 với quan điểm: "Ta muốn
trởthành một nƣớc cƣờng thịnh vềvật chất, vừa vềtinh thần thì phải giữvăn hóa cũ
(di sản) làm thể(gốc, nền tảng); mà lấy văn hóa mới làm dụng nghĩa là phải khéo
điều hòa tinh túy của văn hóa phƣơng Đông với những điều sởtrƣờng vềkhoa học
của văn hóa phƣơng Tây" [2, tr 31-32].Năm 1997, GS.TS Hoàng Vinh hoàn thành
cuốn sách "Một sốvấn đềvềbảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc",trên cơ
sởnhững quan niệm di sản văn hóa của quốc tếvà Việt Nam, tác giảđƣa ra một
hệthống lý luận vềDSVH, đồng thời bƣớc đầu vận dụng nghiên cứu DSVH nƣớc
ta [33]. Năm 2002, Luật di sản văn hóa và văn bản hƣớng dẫn thi hành đƣợc coi là
văn bản pháp quy vềDSVH.Tác giảNgô Phƣơng Thảo trong bài “Bảo vệdi sản,
cuộc chiến từnhững góc nhìn”đã đềcập trực tiếp đến vấn đềbảo vệdi sản văn hóa
hiện nay. Theo tác giảthì “Mỗi ngày, di sản văn hóa càng đối mặt với nhiều nguy
cơ, xuất phát từnhững hệlụy của cuộc sống hiện đại. Cũng mỗi ngày, ý thức vềtrách
nhiệm phải gìn giữcác giá trịvăn hoá đã tồn tại với thời gian càng lan toảsâu rộng
trong toàn xã hội, trong mỗi cộng đồng đểdẫn tới những chƣơng trình dựán ngày
càng có hiệu quảhơn trong việc gìn giữcác giá trịvăn hoá vật thểvà phi vật thể"
[30].Năm 2006, trên Tạp chí di sản văn hóa số1 có đăng tải bài viết: "Bảo tồn,
phát huy giá trịcác di sản văn hóa -thiên nhiên thếgiới phục vụphát triển ởnước
ta"của tác giảNguyễn Quốc Hùng đềcập đến việc, tính đến năm 2006, Việt Nam ta

phát huy di sản văn hóa cũng đã có khá nhiều công trình. Với các tên gọi khác
nhau, rất nhiều luận văn, khóa luận của sinh viên ngành báo chí cũng đã tiếp cận
đềtài này theo từng mảng đềtài với các mức độkhác nhau. Đáng kểcó các công
trình sau: Luận văn "Công tác tuyên truyền vềbảo tồn và phát huy giá trịcác di tích
lịch sửvăn hóa ởhuyện Thanh Oai -Thành phốHà Nội hiện nay",củaThạc sĩ Lƣu
ThịHuyền Trang, năm 2016, do PGS.TS Phạm Ngọc Trung hƣớng dẫn, Học
viện Báo chí và tuyên truyền; Luận văn "Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật
thểHà Nội trên báo in" của Thạc sĩ Ngô ThịHà, năm 2015, do TS. ĐỗThịQuyên
-Trƣờng Đại học Văn Hóa hƣớng dẫn; Luận văn “Báo chí với vấn đềbảo tồn và
phát huy di sản văn hoá Hà Nội”của Thạc sĩ Hoàng Hƣơng Trà (năm 2007), do GS
Hà Minh Đức-Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn hƣớng dẫn; Luận
văn "Quá trình truyền thông hai di sản văn hóa phi vật thểđược UNESCO công
nhận: Hát xoan (2011) và tín ngưỡng thờcúng vua Hùng (2012) (Khảo sát báo:
Phú Thọ, Văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệthuật từ2010 đến 2013)",của Thạcsĩ
Nguyễn ThịHồng Nga, năm 2014, do PGS.TS Nguyễn ThịMinh Thái, Trƣờng
Đại họckhoa học xã hội và nhân văn hƣớng dẫn; "Vấn đềbảo tồn và phát huy di
sản văn hóa phi vật thểtrên Báo và Đài PT –TH Thừa Thiên Huế",năm 2015, của
Thạc sĩ Trần ThịPhƣơng Nhung, do PGS.TS. Đinh Văn Hƣờng -Đại học quốc gia
Hà Nội hƣớng dẫn.Luận văn:


"BáođiệntửvớiviệcquảngbácácdisảnvănhóavậtthểđượcUNESCOcôngnhận(Khảosát
QuầnthểditíchCôđôHuê, PhôcôHôiAn,
ThánhđịaMỹSơn,KhuditichtrungtâmHoangthanhThăng Long,
ThànhnhàHồtrênVnExpress, Dântri, VietNamNet trong năm 2013)", của Thạc sĩ
Triệu Thúy Hà, do PGS. TS. HoàngAnhhƣớng dẫn. Luận văn: "Mối quan hệgiữa
văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy các giá trịdi sản văn hóa
Huế",năm 2015, của thạc sĩ Nguyễn ThịNgân, do PGS.TS Lê Văn Đính hƣớng
dẫn.Luận văn“Vấn đềtruyền thông bốn di sản văn hóa phi vật thểcủa Việt Nam
được UNESSCO công nhận: Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên,

phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận tại Việt Nam trên
báo điện tử. Thông qua đềtài tác giảmong muốn có thểgóp phần nào đó dù nhỏbé
cho việc nâng cao hiệu quảquá trình truyền thông vềvấn đềnày trên báo điện tử.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích-Trên cơ sởđánh giáthực trạng truyền thông vềvấn đềbảo tồn và phát
huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận tại Việt Nam trên báo


điện tử, luận văn sẽchỉra những bài học và mô hình truyền thông đểgóp phần nâng
cao chất lƣợng thông tin vềvấn đềbảo tồn và phát huy các giá trịdi sản văn hóa vật
thểđƣợc UNESCO công nhận tại Việt Nam trên báo điện tử.
3.2. Nhiệm vụĐểđạt đƣợc mục đích trên, tác giảthực hiện các nhiệm vụsau:-Luận
văn sẽtìm hiểu và nghiên cứu những vấn đềlý luận chungvềdi sản văn hóa vật
thểđƣợc UNESCO công nhận, loại hình báo điện tử; vai trò và ƣu thếcủa báo điện
tửtrong việc truyền thông vấn đềbảo tồn và phát huy giá trịdi sản văn hóa vật
thểđƣợc UNESCO công nhận tại Việt Nam.-Lựa chọn những tác phẩm trên 3
tờbáo điện tửVnExpress, VietNamNet, Đất Việt với tiêu chí có nội dung liên quan
đến vấn đềbảo tồn và phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công
nhận tại Việt Nam.Qua đó sẽphân tích và so sánh thực trạng truyền thông trên ba
tờbáo,sẽđƣa ra những đánh giá nhận xét khách quan và chính xác vềƣu điểm và
hạn chếcủa báo điện tửtrong công tác bảo tồn và phát huy các giá trịdi sản văn
hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận tại Việt Nam.-Rút ranhững bài họckinh
nghiệm,phác thảomô hìnhtruyền thông vềvấn đềbảo tồn và phát huy giá trịdi sản
văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhậntại VIệt Nam trên báo điện tử.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu của luận văn là thực trạng truyền
thông vềvấn đềbảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công
nhận tại Việt Nam trên báo điện tử.
4.2. Phạm vi nghiên cứu-Luận văn tập trung nghiên cứu những bài báotrên 3 báo
điện tử: VietNamNet, VnExpress, Đất Việt,từ01/01/2014 đến 30/12/2015 có nội

đãđƣợcthƣchiêntrong nhữngcông trình khoa học của những ngƣời đi trƣớc. Tìm
hiểu tác phẩm trên báođiệntửcụthểlàbáođiệntửVnExpress, VietNamNet, Đất Việt...
đểkhai thác những tƣ liệu cần thiết có liên quan đến nội dung nghiên cứu.-Phƣơng
phápphân tích nội dung:Bằngcáchtập hợp, thống kê, phân tích, chứng minh, đánh
giá...các tácphẩmbáochíđăng tảitrên 3 tờbáo điệntửVnExpress, VietNamNet, Đất
Việt vềvấn đềbảo tồn và phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO
công nhận tại Việt Nam trong thờigian khảosáttừtháng01/01/2014 -30/12/2015
đểlàm rõ nội dung nghiên cứu.-Phƣơng pháp phỏng vấn sâu:Tác giảluận văn tiến
hành phƣơng pháp phỏng vấn sâu đối vớicác phóng viên, nhà báo và lãnh đạo báo
điện tửđƣợc khảo sát, nhà khoa họcnhằm tìm hiểu những đánh giá của các đối
tƣợng vềhiệu quảcủa thông tin vấn đềbảo tồn và phát huy giá trịdi sản văn hóa vật
thểđƣợc UNESCO công nhận tại Việt Nam trên báo điện tử.Có thểkểđến những cá
nhân tiêu biểu nhƣ ông Nguyễn Xuân Thắng -Chủtịch Liên hiệp các Hội UNESCO
Việt Nam, Tổng thƣ ký Liên hiệp Hội UNESCO thếgiới, Nhà nghiên cứu Nguyễn
Đắc Xuân, ông Nguyễn Sự-Nguyên Bí thƣ TP Hội An, ông Trần Quang Hải
-Tổng thƣ ký tòa soạn báo điện tửĐất Việt, bà Nguyễn Hoàng Hạnh -Thƣ ký tòa
soạn báo điện tửĐất Việt. Cùng với các phóng viên, nhà báo trực tiếp truyền
thôngvềvấn đềbảo tồnvà phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công
nhận tại Việt Nam nhƣ nhà báo Vũ Lanbáo điện tửĐất Việt, nhà báo Trịnh Kim
Anhbáo điện tửVnExpressvà nhà báo Lê Thúy Tìnhbáo điện tửVietNamNet.-Một


phƣơng pháp khác đƣợc tác giảluận vănlựa chọn là phƣơng pháp làm việc nhóm.
Tác giảsẽcốgắng trong phạm vi có thểtạo lập một nhóm bao gồm đầy đủcác thành
phần: chuyên gia, phóng viên các tờbáođiện tử. Sau khi thu thập phân tích sốliệu,
kết thúc việc phỏng vấn sâu, tác giảsẽlàm việc cùng với nhóm trên đểcùng nhau
phân tích, đƣa ra những thành công và hạn chếhiện nay của các tờbáo điện tửtrong
việc truyền thông vấn đềbảo tồn và phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc
UNESCO công nhận tại Việt Nam. Từđó, nhóm sẽcùng nhau thảo luận và đƣa
ra những kiến nghịvà giải pháp tối ƣu nhất đểnâng cao chất lƣợng các bài viết,

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬVỀVẤN
ĐỀBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC
UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM (Khảo sát 4di sản : Quần thểdi tích
cốđô Huế, PhốcổHội An,Vịnh HạLong, Vườn quốc gia Phong Nha
-KẻBàngtrên 3 báo điện tử)
Chƣơng 3: BÀI HỌC VÀ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG VỀVẤN ĐỀBẢO TỒN
VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO CÔNG
NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

CHƢƠNG 1CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰCTIỄN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀBẢO
TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC
UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ


1.1. Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1.Các khái niệm vềdi sản văn hóavà di sản văn hóavật thểVăn hóa là kháiniệm
bao quát một phạm vi rộng lớn. Trong đời sống, khái niệm văn hóa đƣợc sửdụng
với nhiều nghĩa khác nhau. Theo thống kê, trên thếgiới hiện có gần một nghìn định
nghĩa khác nhau vềvăn hóa.Tuy có nhiều cách hiểu với nội dung khác nhau song
các khái niệm vềvăn hóa đều xoay quanh các điểm chính: Văn hóa là các giá trị;
Những giá trịđó phải do con ngƣời sáng tạo ra; sựsáng tạo đó là cảmột quá trình
lịch sửliên tục; những giá trịđó phải làm thành một hệthống chặt chẽ.Theo cách
chia truyền thống,văn hóa có cấu trúc 2 phần rất đơn giản là văn hóa vật chất và
văn hóa tinh thần (hay văn hóa vật thểvà văn hóa phi vật thể). Chính cách cấu trúc
này đã dẫn tới việc phân chia các bộphận khác của văn hóa thành hai dạng: vật
chất và tinh thần nhƣ: di sảnvăn hóa vật thểvà di sản văn hóa phi vật thể...Đây
cũng là cách cấu trúc cơ sởđểtừđó ngƣời ta tìm ra những cách cấu trúc mới vềvăn
hóa. Song chính sựđơn giản lại là nhƣợc điểm của cách cấu trúc này bởi đôi khi
với một hiện tƣợng văn hóa, ngƣời ta khó lòng có thểphân chia rạch ròi cái nào là
giá trịvật chất, cái nào là giá trịtinh thần và ngƣợc lại.Cũng giống nhƣ khái niệm

lại, mọi loại giá trịvật chất đều là kết quảlao động của con ngƣời.
1.1.2. Các khái niệm vềdi sản trong Công ước bảo vệdi sản văn hóa và thiên
nhiên thếgiới năm 1972của UNESCOTại Công ƣớc quốc tếvềviệc bảo vệdi sản
văn hóa và thiên nhiên của thếgiới (đã đƣợc thông qua tại kỳhọp thứ17 của Đại
hội đồng UNESCO tại Paris ngày 16/11/1972), có hiệu lực vào năm 1978, đã đƣa
rađịnh nghĩavềdi sản văn hóa và di sản thiên nhiên:Di sản văn hoá là:-Các di tích:
các công trình kiến trúc, điêu khắc hoặc hội hoạhoành tráng, các yếu tốhay kết
cấu có tính chất khảo cổ, các văn bản, các hang động và các nhóm yếu tốcó giá
trịquốc tếđặc biệt vềphƣơng diện lịch sử, nghệthuật hay khoa học.-Các quần thể:
các nhóm công trình xây dựng đứng một mình hoặc quần tụcó giá trịquốc tếđặc
biệt vềphƣơng diện lịch sử, nghệthuật hay khoa học, do kiến trúc, sựthống
nhất của chúng hoặc sựnhất thểhoá của chúng vào cảnh quan.-Các thắng cảnh: các
công trình của con ngƣời hoặc những công trình của con ngƣời kết hợp với các
công trình của tựnhiên, cũng nhƣ các khu vực, kểcảcác di chỉkhảo cổhọc, có giá
trịquốc tếđặc biệt vềphƣơng diện lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc họchoặc nhân chủng
học.Di sản thiênnhiên là:-Các di tích tựnhiên đƣợc tạo thành bởi những cấu trúc
hình thểvà sinh vật học hoặc bởi các nhóm cấu trúc nhƣ vậy, có một giá trịđặc
biệt vềphƣơng diện thẩm mỹhoặc khoa học.-Các cấu trúc địa chất học và địa lý
tựnhiên và các khu vực có ranh giới đã đƣợc xác định là nơi cƣ trú của các giống
động vật và thực vật có nguy cơ bịtiêu diệt, có giá trịquốc tếđặc biệt vềphƣơng
diện khoa học bảo tồn.-Các cảnh vật tựnhiên hoặc các khu vực tựnhiên có ranh
giới đã đƣợc xác định cụthể, có giá trịquốc tếđặc biệt vềphƣơng diện khoa học,
bảo tồn hoặc vẻđẹp thiên nhiên.Trao đổi với tác giảluận văn, ông Nguyễn Xuân
Thắng -Chủtịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam -Tổng thƣ ký Liên hiệp
Hội UNESCO thếgiớikhẳng định: "Công ước quốc tếvềBảo vệDi sản Văn hóa và
Thiên nhiên của Thếgiới có hiệu lực vào năm 1978, chỉcó giá trịđối với các di sản
văn hóa và thiên nhiên hiện hữu mang tính vật thể.Đến cuối thập kỷ90, các nước
quan tâm nhiều đến các giá trịvăn hóa tinh thần quý giá đang có nguy cơ bịbiến
mất (chủyếu qua đường truyền khẩu, truyền nghề... như nghềthủcông, các làn điệu
dân ca, các loại hình nghệthuật đang bịmai một) và một sốbằng chứng mang tính

trịlịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng
cảnh, di vật, cổvật, bảo vật quốc gia.” [37]. Trong đó, di tích lịch sử-văn hóa là
công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổvật, bảo vật quốc gia thuộc công
trình, địa điểm đó có giá trịlịch sử, văn hóa, khoa học.Danh lam thắng cảnh là
cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sựkết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với
công trình kiến trúc có giá trịlịch sử, thẩm mỹ, khoa học.Di vật là hiện vật đƣợc
lƣu truyền lại, có giá trịlịch sử, văn hóa, khoa học.Cổvật là hiện vật đƣợc lƣu
truyền lại, có giá trịtiêu biểu vềlịch sửvăn hóa, khoa học, có từmột trăm năm tuổi
trởlên.Bảo vật quốc gia là hiện vật đƣợc lƣu truyền lại có giá trịđặc biệt quý
hiếm tiêu biểu của đất nƣớc vềlịch sử, văn hóa, khoa học.Nhƣ vậy, theo Luật di
sản văn hóa Việt Nam, tất cả chỉ đƣợc chia thành 2 dạng di sản văn hóa vật thể và
di sản văn hóa phi vật thể. Trong đó di sản văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch
sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh...và trong danh mục các di sản văn hóa vật
thểcủa Việt Nam bao gồm cả: Quần thểdi tích cốđô Huế, PhốcổHội An, Vịnh
HạLong, Vƣờn quốc gia Phong Nha -KẻBàng...Nghiễm nhiên, tại Việt Nam các
chuyêngia, các nhà văn hóa vẫn chia theo hai dòng di sản văn hóa, còn UNESCO
thì chia theo từng tiêu chí cụthểgắn liền với từng loại di sản, nhƣng cả4 di sản trên
đều nằm trong dòng Di sản văn hóa vật thể.Trong luận văn, tác giảsửdụng khái


niệm di sản văn hóa vật thểcho cả4 di sản trên và trong quá trình phân tích tác
giảsẽsửdụng tên gọi cụthểhơn là di sản văn hóa và di sản thiên nhiên theo đúng
tiêu chí đƣợc UNESCO công nhận theo Công ƣớc bảo vệdi sản văn hóa và thiên
nhiên năm 1972của UNESCO.
1.1.4. Khái niệm Bảo tồn và phát huy Thực sự, từkhi ra đời, Luật Di sản văn hóa
Việt Nam 2001 đã thực sựđi vào đời sống, trởthành cơ sởpháp lý quan trọng giúp
tăng cƣờng nhận thức và hành động cho toàn xã hội trong việc bảo tồn và phát huy
kho tàng disản văn hóa của dân tộc. Trong Luật nêu rõ: "Bảo tồn là bảo vệvà
giữgìn sựtồn tại của sựvật hiện tƣợng theo dạng thức vốn có của nó. Bảo tồn là
giữlại, không đểmất đi, không đểbịthay đổi, biến hóa hay biến thái.Phát huy đƣợc

24 di sản hỗn hợp văn hóa-thiên nhiên của 184 quốc gia) và 90 Kiệt tác di sản phi
vật thểvà truyền khẩu của nhân loại): Hỗtrợcác quốc gia thực hiện tốt công tác
nàytheo Công ƣớc quốc tếvềBảo vệDi sản Văn hoá và Thiên nhiên (thông qua năm


1972) và Công ƣớc Bảo vệDi sản Văn hoá Phi vật thể(thông qua năm
2003).UNESCO có 5chức năng cơ bản sau:-Là cơ sởthí nghiệm các ý tƣởng mà
nhiệm vụtrí tuệlà dựđoán và xác định những vấn đềquan trọng nhất đang phát sinh
trong các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của mình, tiếp đó nhận dạng những chiến
lƣợc và chính sách thích hợp.-Là tổchức soạn thảo quy chuẩn nơi xây dựng những
hiệp định chung vềđạo đức, chuẩn mực và tri thức mang tính sống còn trong các
lĩnh vực thuộc thẩm quyền.
23Vấn đềnày đã đƣa UNESCO vào những tiến trình trao đổi tri thức liên ngành
phức tạp và vào quá trình đàm phán với các chuyên gia và các quốc gia thành
viên.-Là trung tâm chỉdẫn, giao dịch nơi đóng vai trò quan trọng trong việc tập
hợp, chuyển giao, truyền bá và chia sẻcác thông tin, tri thức và những kinh nghiệm
thực tiễn tốt nhất.-Là tổchức tạo dựng năng lực cho các quốc gia thành viên,
UNESCO giúp các nƣớc thành viên xây dựng năng lực vềthểchếvà nhân lực trong
các lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hoá, truyền thông và thông tin.-Là nhân tốxúc
tác cho hợp tác quốc tế. Chức năng này đƣợc thực hiện thông quatất cảbốn chức
năng nêu trên.Năm chức năng cơ bản này là những phƣơng cách chủyếu
đểUNESCO thực hiện nhiệm vụcủa mình.Quan hệhợp tác Việt Nam -UNESCONgày 15/6/1977, Chính phủViệt Nam đã thành lập Ủy ban Quốc gia UNESCO của
Việt Nam, đặt dƣới sựchỉđạo trực tiếp của BộNgoại giao, đểđảm nhiệm việc thực
hiện các nghĩa vụ, quyền hạn thành viên UNESCO của Việt Nam và thực hiện
chính sách đối ngoại của Nhà nƣớc ta trong UNESCO. -Trong lĩnh vực văn hóa,
quan hệhợp tác giữa Việt Nam và UNESCO đã tác động hết sức tích cực đối với
sựphát triển cân đối, hài hòa của đất nƣớc. Thập kỷquốc tếphát triển văn hóa
(1988-1997) do Liên Hợp Quốc và UNESCO phát động đã mang lại nhận thức
đúng đắn cho mọi ngƣời, đặc biệt là các nhà hoạch định chính sách quốc gia
vềvai trò của văn hóa trong phát triển: “Văn hóa là nguồn nội sinh, vừa là độnglực


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status