Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh với chủ đề âm thanh và sự sống - Pdf 43

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA VẬT LÝ

BÙI THỊ THỦY

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
CHO HỌC SINH VỚI CHỦ ĐỀ “ÂM THANH VÀ SỰ SỐNG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HÀ NỘI, 2017


LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thị Xuyến ngƣời đã
định hƣớng chọn đề tài và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Đồng thời, em xin chân thành cảm
ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo khoa
Vật lí đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trƣờng và tạo điều kiện cho
em thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Trong khuôn khổ của một bài khóa luận, do điều kiện thời gian, trình
độ có hạn và cũng là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học cho nên không tránh
khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc sự
góp ý của các thầy giáo, cô giáo và toàn thể bạn đọc để khóa luận đƣợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2017
Sinh viên

Bùi Thị Thủy


Hoạt động giáo dục

HĐ TNST

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

KH

Khoa học

KHTN

Khoa học tự nhiên

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TCN

Trƣớc công nguyên

BCHTW

Ban chấp hành Trung ƣơng

5. Phƣơng pháp nghi n cứu ....................................................................................................... 4
6. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................... 4
7. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................................................ 4
8. Cấu trúc khóa luận ................................................................................................................. 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................................. 6
1.1. Lí luận về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ........................................................... 6
1.1.1. Quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học....................................... 6
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo ............................................................... 7
1.1.3. Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo......................................................... 9
1.1.4. Đánh giá trong tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo................................ 14
1.2. Lí luận về dạy học phát triển năng lực sáng tạo.............................................................. 16
1.2.1. Khái niệm năng lực sáng tạo ......................................................................................... 16
1.2.2. Các biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập................................ 17
1.2.3. Các biện pháp phát triển năng lực sáng tạo.................................................................. 18
1.2.4. Các ti u chí đánh giá năng lực sáng tạo ....................................................................... 19
1.3. Lí luận về rèn luyện kĩ năng sống .................................................................................... 21
1.3.1. Khái niệm về rèn luyện kĩ năng sống ........................................................................... 21
1.3.2. Các biện pháp rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.................................................... 22
1.4. Lí luận về dạy học môn khoa học tự nhiên ..................................................................... 22
1.4.1. Đặc điểm của môn khoa học tự nhiên .......................................................................... 22
1.4.2. Vai trò của môn khoa học tự nhiên............................................................................... 24
1.4.3. Tổ chức dạy học môn khoa học tự nhiên ..................................................................... 25
1.5. Điểu tra thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trƣờng THPT ............... 26
1.5.1. Mục đích điều tra ........................................................................................................... 26


1.5.2. Phƣơng pháp điều tra ..................................................................................................... 26
1.5.3. Phân tích số liệu điều tra ............................................................................................... 27
Kết luận chƣơng 1..................................................................................................................... 30
Chƣơng 2: XÂY DỰNG, TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG

Khổng Tử (551- 479 TCN) đã nói “Những gì tôi nghe, tôi sẽ quên. Những gì
tôi thấy, tôi sẽ nhớ. Những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”. Còn nhà triết học Hy Lạp,
Xôcrat (470 - 399 TCN) cũng n u quan điểm “Ngƣời ta phải học bằng cách
làm một việc gì đó; Với những điều bạn nghĩ là mình biết, bạn sẽ thấy không
chắc chắn cho đến khi làm nó”.
Những tƣ tƣởng của các nhà giáo dục, các nhà triết học thời cổ đại có
thể đƣợc coi là nguồn gốc tƣ tƣởng đầu tiên của học qua trải nghiệm. Tƣ
tƣởng này thực sự đƣợc đƣa vào giáo dục hiện đại từ những năm đầu của thế
kỉ XX. Năm 1902, tại Mĩ, “Câu lạc bộ trồng ngô” đầu tiên dành cho học sinh
đƣợc thành lập với mục đích dạy cho trẻ thực hành trồng ngô, ứng dụng kĩ
thuật nông nghiệp thông qua trải nghiệm các công việc thực tế của nhà nông
từ gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch ngô. Năm 1907, tại Anh, học qua trải
nghiệm đƣợc tổ chức thông qua phong trào “Hƣớng đạo sinh” với các hoạt
động trải nghiệm nhƣ cắm trại, kĩ năng sống trong rừng…Cho đến năm 1977,
học qua trải nghiệm đã chính thức đƣợc thừa nhận bằng văn bản và đƣợc
tuyên bố rộng rãi khi Hiệp hội giáo dục trải nghiệm đƣợc thành lập. Ngày
nay, học qua trải nghiệm đang đƣợc tiếp tục triển khai trên phạm vi toàn thế
giới và đƣợc nhìn nhận nhƣ là một triển vọng tƣơng lai tƣơi sáng cho giáo dục
toàn cầu trong những thập kỉ tiếp theo.
Ở nƣớc ta, một trong những quan điểm đổi mới giáo dục và đào tạo
đƣợc nêu trong Nghị quyết Hội nghị trung Ƣơng 8 khóa XI của BCHTW là:
“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại;

1


phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của
ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập
trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự
cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ

Khi tìm hiểu về chƣơng trình Vật lí phổ thông đặc biệt là chƣơng trình
của lớp 12 em nhận thấy các kiến thức mà học sinh biết về âm thanh còn rất
mơ hồ chỉ dừng lại ở mức độ là phát biểu đƣợc khái niệm, biết đƣợc các đặc
trƣng vật lí, sinh lí của nó mà chƣa thực sự hiểu biết hết đƣợc tất cả các tác
động trực tiếp của âm thanh đến cuộc sống hằng ngày và hơn nữa là chƣa biết
cách vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
Xuất phát từ thực trạng trên cùng với yêu cầu của việc tổ chức hoạt
động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học Vật lí, tôi lựa
chọn đề tài: “Tổ chức hoạt đông hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
với chủ đề “Âm thanh và sự sống” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng kiến thức của khoa học tự nhiên vào xây dựng chủ đề hoạt
động trải nghiệm sáng tạo “Âm thanh và sự sống” nhằm phát triển năng lực
sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động dạy và học các kiến thức liên quan
đến âm thanh của giáo viên và học sinh ở trƣờng trung học phổ thông.
- Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo
cho học sinh trung học phổ thông với chủ đề “Âm thanh và sự sống”.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong
dạy học ở trƣờng phổ thông.

3


- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc dạy và học các kiến thức liên quan
đến âm thanh ở trƣờng trung học phổ thông.
- Nghiên cứu các kiến thức khoa học li n quan đến âm thanh và những
ứng dụng của nó trong đời sống và sinh hoạt.

KẾT LUẬN CHUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

5


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lí luận về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1.1.1. Quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động giáo dục thực tiễn
đƣợc tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trƣờng phổ thông;
là một bộ phận của quá trình giáo dục, đƣợc tổ chức ngoài giờ học các môn
văn hóa ở trên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học.
Thông qua việc tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh
đƣợc phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của
bản thân. Các em đƣợc chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình
hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả
hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân. Các em
đƣợc trải nghiệm, đƣợc bày tỏ quan điểm, ý tƣởng, đƣợc đánh giá và lựa chọn
ý tƣởng hoạt động, đƣợc thể hiện, tự khẳng định bản thân, đƣợc tự đánh giá
và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè,…
Từ đó, hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các năng lực
cần thiết.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo về cơ bản mang tính chất của hoạt động
tập thể trên tinh thần tự chủ, với sự nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả năng
sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể. Hoạt động trải nghiệm
có nội dung rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng
của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. Hơn nữa, nội dung
giáo dục của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng rất thiết thực và gần gũi với

hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập
và giáo dục. Điều này giúp cho các nội dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với
cuộc sống thực tiễn hơn, đáp ứng nhu cầu hoạt động của học sinh, giúp các em
vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng, thuận tiện hơn.

7


Bên cạnh hoạt động có tính tích hợp, học sinh đƣợc lựa chọn một số
hoạt động chuyên biệt phù hợp với năng lực, sở trƣờng, hứng thú của bản thân
để phát triển năng lực sáng tạo riêng của mỗi cá nhân.
c. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác
nhau nhƣ trò chơi, hội thi, diễn đàn, giao lƣu, tham quan du lịch, sân khấu hóa
(kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch thạm gia...), thể dục thể thao, câu lạc
bộ, tổ chức các ngày hội, các công trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật... Mỗi
một hình thức hoạt động tr n đều tiềm tàng trong nó những khả năng giáo dục
nhất định. Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú này mà việc giáo
dục học sinh đƣợc thực hiện một cách tự nhi n, sinh động, nhẹ nhàng, hấp
dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cũng nhƣ
nhu cầu, nguyện vọng của học sinh.
d. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
Khác với hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần thu
hút sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực lƣợng giáo dục trong và
ngoài nhà trƣờng nhƣ: Giáo vi n chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, cán bộ
Đoàn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trƣờng, cha mẹ học sinh, chính
quyền địa phƣơng, hội khuyến học, hội phụ nữ, đoàn thanh ni n cộng sản Hồ
Chí Minh, hội cựu chiến binh, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa
phƣơng, các nhà hoạt động xã hội, những nghệ nhân, những ngƣời lao động

qua trải nghiệm sẽ tốt hơn. Hoạt động giáo dục nhân cách học sinh chỉ có thể
tổ chức qua hoạt động trải nghiệm [7].
1.1.3. Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo đƣợc gọi là
thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cụ thể. Đây là việc quan trọng, quyết
định tới một phần sự thành công của hoạt động. Việc thiết kế các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo cụ thể đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau[7]:

9


Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Công việc này bao gồm một số việc:
Căn cứ nhiệm vụ, mục ti u và chƣơng trình giáo dục, nhà giáo dục cần
tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành.
Xác định r đối tƣợng thực hiện. Việc hiểu r đặc điểm học sinh tham
gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động ph hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa
giúp có các biện pháp phòng ngừa những đáng tiếc có thể xảy ra cho học sinh.
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động
Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự
nó đã nói l n đƣợc chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên
hoạt động cũng tạo ra đƣợc sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra đƣợc trạng thái tâm lí
đầy hứng khởi và tích cực của học sinh. Vì vậy, cần có sự tìm tòi, suy nghĩ để
đặt tên hoạt động sao cho phù hợp và hấp dẫn.
Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- R ràng, chính xác, ngắn gọn.
- Phản ánh đƣợc chủ đề và nội dung của hoạt động.
- Tạo đƣợc ấn tƣợng ban đầu cho học sinh.
T n hoạt động đã đƣợc gợi ý trong bản kế hoạch hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, nhƣng có thể t y thuộc vào khả năng và điều kiện cụ thể của từng

Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của
hoạt động
Mục tiêu có thể đạt đƣợc hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy
đủ và hợp lý những nội dung và hình thức của hoạt động.
Trƣớc hết, cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục ti u đã xác định, các
điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trƣờng và khả năng của học sinh
để xác định các nội dung ph hợp cho các hoạt động. Cần liệt k đầy đủ các
nội dung hoạt động phải thực hiện.

11


Từ nội dung, xác định cụ thể phƣơng pháp tiến hành, xác định những
phƣơng tiện cần có để tiến hành hoạt động. Từ đó lựa chọn hình thức hoạt
động tƣơng ứng. Có thể một hoạt động nhƣng có nhiều hình thức khác nhau
đƣợc thực hiện đan xen hoặc trong đó có một hình thức nào đó là chủ đạo,
còn hình thức khác là phụ trợ.
Bước 5: Lập kế hạch
Nếu chỉ tuyên bố về các mục ti u đã lựa chọn thì nó vẫn chỉ là những
ƣớc muốn và hy vọng, mặc dù có tính toán, nghiên cứu kỹ lƣỡng. Muốn biến
các mục tiêu thành hiện thực thì phải lập kế hoạch:
- Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực
(nhân lực - vật lực - tài liệu) và thời gian, không gian... cần cho việc hoàn
thành các mục tiêu.
- Chi phí về tất cả các mặt phải đƣợc xác định. Hơn nữa phải tìm ra
phƣơng án chi phí ít nhất cho việc thực hiện mỗi một mục ti u. Vì đạt đƣợc
mục tiêu với chi phí ít nhất là để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong công việc.
Đó là điều mà bất kì ngƣời quản lý nào cũng mong muốn và cố gắng đạt
đƣợc.
- Tính cân đối của kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn


gian,

lƣợng

chịu

tiện thực điểm, cầu cần

thời

tham

trách

hiện,

hình

hạn

gia

nhiệm

chi phí

thức

chính

giúp đỡ.
- Nhận định về trình độ nhận thức, kĩ năng, thái độ và định hƣớng giá
trị, mức độ trƣởng thành của nhân cách học sinh (phẩm chất và năng lực).
- Làm cơ sở để đánh giá xếp loại đúng đắn hạnh kiểm của học sinh.
- Động viên, nhắc nhở học sinh tích cực học tập và rèn luyện về mọi
mặt nhằm đạt kết quả cao hơn; phấn đấu trở thành một ngƣời công dân tốt
trong tƣơng lai.
- Giúp cha mẹ học sinh, cộng đồng quan tâm và biết tham gia đánh giá
quá trình rèn luyện hình thành phẩm chất, năng lực của con em mình; tích cực
hợp tác với nhà trƣờng trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục.
- Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo, điều chỉnh
phƣơng pháp, hình thức tổ chức, đánh giá hoạt động giáo dục để nâng cao
hiệu quả giáo dục.
1.1.4.2. Những nội dung cần đánh giá
Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh bao gồm: đánh giá cá nhân và
đánh giá tập thể học sinh.
* Những nội dung đánh giá cá nhân
- Đánh giá mức độ nhận thức về các vấn đề đã đƣợc đề cập trong các
chủ đề quan trọng của nội dung hoạt động.

14


- Đánh giá về động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích
cực... của học sinh khi tham gia hoạt động.
- Đánh giá các kĩ năng của học sinh trong việc thực hiện các hoạt động.
- Đánh giá những đóng góp của học sinh vào thành tích chung của tập
thể và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể...
* Nội dung đánh giá tập thể
- Đánh giá về tinh thần tham gia của toàn tập thể, của từng tổ, nhóm.

đặc điểm, thuộc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trƣng của
một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao.
Theo Từ điển Tiếng Việt thì năng lực có thế đƣợc hiểu theo hai nét
nghĩa. Nét nghĩa thứ nhất là: Chỉ có một khả năng, điều kiện tự nhiên sẵn có
để thực hiện một hoạt động nào đó. Nét nghĩa thứ hai là: Là một phẩm chất
tâm sinh lí tạo cho con ngƣời có khả năng để hoàn thành một hoạt động nào
đó có chất lƣợng cao [16].
Theo PGS.TS Đỗ Hƣơng Trà: “Năng lực là một cấu trúc tâm lí của
nhân cách phù hợp với những yêu cầu, đòi hỏi đặc trƣng của từng loại hoạt
động, làm cho hoạt động đạt kết quả cao trong những điều kiện nhất định[16].
Sáng tạo là một loại hoạt động mà kết quả của nó là một sản phẩm tinh
thần hay vật chất có tính cách tân, có ý nghĩa xã hội, có giá trị giúp giải quyết
một khó khăn, bế tắc nhất định [16].
Trong từ điển Tiếng Việt thì “Sáng tạo là tìm ra cái mới, cách giải
quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có”.
Hoạt động sáng tạo là hoạt động tinh thần của con ngƣời, mà sản phẩm
của nó thƣờng là những phát minh hoặc phát hiện mới mẻ, độc đáo của tƣ duy
và trí tƣởng tƣợng. Tính mới, tính độc đáo là những tính chất cốt yếu của kết
quả sáng tạo; khả năng tƣ duy và trí tƣởng tƣợng là những năng lực cần thiết
cho sáng tạo.

16


Tóm lại, năng lực sáng tạo là năng lực huy động những kiến thức cần
thiết để đƣa ra giả thuyết, đƣa ra phƣơng pháp tìm kiếm và tìm ra cách giải
quyết vấn đề, kết quả là tạo ra đƣợc sản phẩm mới, độc đáo có giá trị cho xã
hội. Đối với học sinh năng lực sáng tạo là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới,
năng lực phát hiện ra điều chƣa biết mà không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã
biết, đã có. Năng lực sáng tạo trong học tập cho phép từ một hệ thống kiến

Tr n đây em đã đề cập đến một số biểu hiện thƣờng thấy của những
học sinh thông minh, sáng tạo trong học tập và lao động. Tuy nhiên, những
biểu hiện của năng lực sáng tạo có thể đƣợc thể hiện hay không, thể hiện
nhiều hay ít còn tùy thuộc vào cách kiểm tra- đánh giá của giáo viên.
1.2.3. Các biện pháp phát triển năng lực sáng tạo
- Dạy học theo hƣớng mở.
Luôn đặt ra những câu hỏi mở rộng, có tính li n môn cao để định
hƣớng, kích thích hƣớng tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. N n đặt những câu
hỏi ở mức tổng hợp và đánh giá, đặc biệt nên mở rộng những vấn đề để học
sinh có hƣớng tƣ duy rộng hơn.
- Xây dựng một môi trƣờng học tập có lợi cho việc sáng tạo của học
sinh, không nên xem kết quả học tập cao hơn sự phát triển trí lực, đặc biệt là
đặt nặng vào vấn đề điểm số.
- Tạo mọi điều kiện cho học sinh tƣơng tác với nhau; để cho học sinh
có điều kiện trình bày quá trình tƣ duy dẫn đến những ý kiến của họ; cho học
sinh có thời gian suy nghĩ, thể hiện và bảo vệ ý tƣởng cá nhân trƣớc tập thể lớp.
- Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,
hƣớng cho học sinh quan sát môi trƣờng xung quanh vì môi trƣờng xung
quanh có thể giúp học sinh nảy sinh các ý tƣởng sáng tạo.
- Tôn trọng tất cả các ý tƣởng sáng tạo của học sinh; không nên phán
xét những sáng kiến, quan điểm của học sinh, chấp nhận ý kiến đa dạng từ

18



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status