Một số giải pháp phát triển cây vụ đông trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình - Pdf 43

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
------------------------------

BÙI THỊ HƯƠNG XEN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY VỤ ĐÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Hà Nội, 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
---------------------------------

BÙI THỊ HƯƠNG XEN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY VỤ ĐÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60620115

Xin trân trọng cảm ơn!
Ninh Bình, Ngày…. tháng …. năm 2013
Tác giả

Bùi Thị Hương Xen


ii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. i
Mục lục ...................................................................................................................................... ii
Danh mục các từ viết tắt ......................................................................................................... iv
Danh mục các bảng .................................................................................................................. v
MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu ..................................................................................... 4
1.1.1. Tăng trưởng và phát triển kinh tế ................................................................................. 4
1.1.2. Những vấn đề cơ bản về phát triển sản xuất cây vụ đông ...................................... 22
1.2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................. 35
1.2.1. Thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông ở Việt Nam ........................................ 35
1.2.2. Kinh nghiệm sản xuất vụ đông của một số địa phương ......................................... 38
1.2.3. Các bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn.............................................................. 40
1.2.4. Lược khảo các công trình nghiên cứu có liên quan................................................. 41
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ......................................................................................................................................... 44
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Yên Mô ........................................................................... 44


Nghĩa

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

CN & XD

Công nghiệp và xây dựng

DT

Diện tích

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

ĐVT

Đơn vị tính

HQKT

Hiệu quả kinh tế


Nông nghiêp và Phát triển nông thôn

SXHH

Sản xuất hàng hoá

VA

Giá trị gia tăng



Vụ đông

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

LĐNN

Lao động nông nghiệp

TĐPTBQ

Tốc độ phát triển bình quân


v


48

2.3

Số lượng mẫu của các điểm điều tra

52

3.1

Diện tích và cơ cấu diện tích cây vụ đông huyện Yên Mô

56

3.2

Diện tích một số cây vụ đông chủ yếu của các xã, thị

58

trấn huyện Yên Mô năm 2011
3.3

Diện tích cây vụ đông của huyện Yên Mô và tỉnh Ninh

59

Bình năm 2011
3.4


63

– 2011
3.9

Điều kiện sản xuất của các nhóm hộ năm 2011

64


vi

3.10 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông năm

65

2011
3.11 So sánh năng suất cây vụ đông huyện Yên Mô với năng

69

suất khảo nghiệm
3.12 Tỷ lệ sản phẩm vụ đông theo các hình thức tiêu thụ

72

3.13 Nguồn cung cấp thông tin khi bán sản phẩm

74


của tỉnh Ninh Bình. Những năm gần đây lĩnh vực này luôn đạt được mức tăng
đáng kể về năng suất và giá trị sản xuất. Ngoài ý nghĩa tạo ra một khối lượng
lớn sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường và giải quyết việc làm,
nâng cao thu nhập cho nhiều hộ nông dân sản xuất vụ đông đã góp phần quan
trọng làm tăng thu nhập trên mỗi đơn vị diện tích, khai thác và sử dụng có
hiệu quả hơn các nguồn lực đất đai, lao động và tiền vốn.
Bên cạnh những kết quả đạt được sản xuất vụ đông của huyện cũng đã
bộc lộ một số mặt hạn chế. Thứ nhất diện tích cây vụ đông tuy lớn nhưng
chưa tương xứng với tiềm năng đất đai của huyện. Vụ đông chưa thực sự phát
triển rộng khắp mà mới chỉ thực sự tập trung ở một số xã trong huyện.
Thứ hai là việc thực hiện quy trình kỹ thuật thâm canh của các hộ chưa
khoa học dẫn đến năng suất cây vụ đông của huyện còn thấp. Bên cạnh đó
những khó khăn mà các hộ nông dân đang phải đối mặt như tình trạng giá vật


2

tư đầu vào tăng, chất lượng giống cây vụ đông chưa được kiểm soát chặt chẽ
trong khi giá đầu ra luôn biến động cũng đã tác động tiêu cực đến sự phát
triển sản xuất vụ đông của huyện.
Trước những thách thức trên, hàng loạt câu hỏi đặt ra như thực trạng
sản xuất vụ đông của huyện đang diễn ra như thế nào? Đâu là tiềm năng và
hạn chế trong phát triển? Nguyên nhân nào ảnh hưởng đến phát triển sản xuất
cây vụ đông của huyện? Và làm thế nào để vụ đông của huyện thực sự phát
triển góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực đầu tư để nâng cao thu
nhập cho các hộ? Nhằm góp phần trả lời những câu hỏi trên tôi thực hiện đề
tài “Một số giải pháp phát triển cây vụ đông trên địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh
Ninh Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Mục tiêu tổng quát:

- Giải pháp đề xuất:


4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tăng trưởng và phát triển kinh tế
1.1.1.1. Các khái niệm về tăng trưởng và phát triển
Những mục tiêu phát triển của các quốc gia đều dựa vào khả năng khai
thác nguồn lực trong nước và nước ngoài. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có
sự kết hợp và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau. Song, quan niệm
chung nhất là phải tạo ra được sự tiến bộ toàn diện cả về kinh tế, xã hội và
môi trường, nhưng coi tăng trưởng là tiền đề cần thiết cho sự phát triển.
Tăng trưởng kinh tế mới chỉ giới hạn trong khuôn khổ làm tăng thêm
sản lượng bằng cách mở rộng quy mô, chứ chưa đề cập đến mối quan hệ của
nó đến các vấn đề xã hội.
Vậy, tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản
lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả
các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra.
Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta thường dùng mức tăng lên
của GNP, GDP. Mức tăng đó thường đứng trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân,
hay tính bình quân theo đầu người của thời kỳ sau so với thời kỳ trước đó.
Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai
đoạn nhất định sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng. Đó là sự tăng thêm sản
lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.
Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về
mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự

ngoại thương; chỉ tiêu về sự liên kết kinh tế; chỉ tiêu về mức tiết kiệm
- đầu tư.


6

1.1.1.3 Các lý thuyết phát triển kinh tế
Các lý thuyết phát triển kinh tế có thể được chia thành 5 loại , đó là:
- Lý thuyết Linear-Stages (trong những năm 1950 và 1960)
- Các mô hình thay đổi về cơ cấu (trong những năm 1960 và đầu những
năm 1970).
- Lý thuyết phụ thuộc thế giới (International Dependency)
- Cách mạng tân cổ điển (những năm 1980)
- Các lý thuyết tăng trưởng mới (cuối những năm 1980 và 1990).
Nội dung chính của các lý thuyết như sau:
1. Lý thuyết các giai đoạn phát triển (Linear-Stages).
Ý tưởng về các giai đoạn phát triển khác nhau xuất hiện từ thế kỷ 18.
Adam Smith lần đầu tiên cho rằng tất cả các xã hội đều trải qua 4 giai đoạn,
cụ thể là săn bắn, hái lượm, sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hoá. Theo
Karl Marx, tất cả các xã hội đều phải trải qua, đó là chế độ phong kiến, chủ
nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Mô hình tăng trưởng về
phát triển của Walt W.Rostow là một điểm cộng thêm của ý tưởng này.
Trong đầu những năm 1950, khi thế giới đang khôi phục lại từ sự tàn
phá của Thế chiến Hai và hầu hết những nước là thuộc địa của các nước phát
triển đều được độc lập, có một nhu cầu lớn về các chính sách phát triển. Để
chống lại mối đe doạ lan rộng từ chế độ cộng sản, các nước tư bản phát triển
cố gắng đưa ra các đề xuất chính sách cứng rắn đối với các nước mới độc lập,
các đề xuất này nhằm đưa các nước kém phát triển đi theo chiều hướng phát
triển. Thành công của Kế hoạch Marshall của Mỹ nhằm giúp các nước mới
thành lập ở các nước Tây Âu là thực tế và kinh nghiệm lịch sử của nước phát

với cũng sẽ qua và các xã hội sẽ đạt tới một giai đoạn tiêu dùng rộng lớn hơn.
Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar:
Nền tảng lý thuyết của Lý Thuyết Giai Đoạn của Rostow và trọng tâm của
thuyết đó về sự tiết kiệm xuất phát từ mô hình tăng trưởng Harrod-Domar (H-Đ)


8

Phương trình chính của mô hình H-D là:

Trong đó Y là thu nhập quốc dân, s là tỷ suất tiết kiệm và k là tỷ lệ vốn
- sản lượng. Vì thế về bên trái của biểu thức này là tỷ lệ gia tăng của thu nhập
quốc dân. Với một k luôn ổn định và vì thế tỷ lệ gia tăng thu nhập quốc dân
tương ứng với tỷ suất tiết kiệm của nền kinh tế. Ví dụ, nếu tỷ lệ vốn - sản
lượng là 3, khi đó tỷ lệ tăng trưởng là 5%, tỷ suất tiết kiệm sẽ là 15%. Nếu
như tỷ suất tiết kiệm chỉ là 5%, khi đó 10% kia có thể vay mượn nước ngoài
hay từ viện trợ nước ngoài. Đây là một luận cứ cơ bản đằng sau kế hoạch
Marshall và kế hoạch này đã rất thành công.
Tuy nhiên cũng đã xuất hiện một vài chỉ trích về mô hình Các giai đoạn.
Quan điểm này cho rằng mô hình các giai đoạn đã quá đề cao tiết kiệm. Tuy
tiết kiệm và đầu tư là các điều kiện cần cho sự phát triển nhưng chúng không
được coi là điều kiện duy nhất.
2. Các mô hình thay đổi cơ cấu
Các mô hình thay đổi cơ cấu nhấn mạnh đến nhu cầu của một sự thay
đổi về cơ cấu trong xã hội. Các mô hình này không mâu thuẫn với ý tưởng
của mô hình các giai đoạn nhưng chúng triển khai các mô hình chức năng
phức tạp để chỉ ra các thay đổi về cơ cấu trong xã hội có thể đưa nền kinh tế
hướng tới con đường phát triển bền vững như thế nào.
3. Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế:
Khi lý thuyết phát triển hiện thời không mang lại bất cứ thay đổi nào

Không giống với những người đằng sau các lý thuyết phụ thuộc, những
người tin rằng tình trạng kém phát triển là một hiện tượng do bên ngoài gây
ra, những người đằng sau cách mạng tân cổ điển tin rằng tình trạng kém phát
triển là một hiện tượng bắt nguồn từ nguyên nhân bên trong. "Luận cứ trung
tâm của cách mạng tân cổ điển là tình trạng kém phát triển có nguyên nhân từ


10

việc phân bổ nguồn tài nguyên nghèo nàn do các chính sách sai lệch về giá cả
và việc nhà nước can thiệp quá nhiều của các nước thế giới thứ ba." "Thế giới
thứ ba kém phát triển không phải bởi các hoạt động bóc lột của các nước thế
giới thứ nhất và các tổ chức quốc tế kiểm soát mà là bởi sự can thiệp của nhà
nước và tình trạng tham nhũng, không hiệu qủa và thiếu các động cơ về kinh
tế cụ thể." Theo lý thuyết này điều cần thiết là việc thúc đẩy các thị trường tự
do và các nền kinh tế có chính sách tự do kinh doanh trong bối cảnh các chính
phủ lạc quan , điều đó cho phép "ma lực của thương trường" và "bàn tay vô
hình" của giá cả thị trường để chỉ đạo việc phân bổ nguồn lực và thúc đẩy
phát triển kinh tế.
Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển truyền thống:
Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển cho tới cuối những năm 1980 được
biết đến như lý thuyết tăng trưởng truyền thống. là một tóm tắt về lý thuyết
tăng trưởng tân cổ điển cho tới những năm 1980 và cơ bản dựa trên mô hình
Tăng trưởng Tân cổ điển của Solow. Mô hình tăng trưởng của Solow là một
sự mở rộng của mô hình tăng trưởng Domar và giống mô hình Harrod Domar
đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tiết kiệm. Mô hình của Solow được coi
là một sự cải tiến so với mô hình Harrod-Domar, bởi vì nó đã chỉ ra cách sự
tự do hoá các thị trường quốc gia có thể thu hút nhiều đầu tư trong nước cũng
như nước ngoài và vì thế làm tăng tỷ lệ tích luỹ vốn hay nói cách khác là làm
tăng tỷ suất tiết kiệm.

5. Lý thuyết tăng trưởng mới (Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh)
Một trong những tranh cãi về lý thuyết tăng trưởng truyền thống là nó
không nhận ra được chính xác các nguồn gốc của sự tăng trưởng kinh tế dài
hạn. Theo lý thuyết này, sự thiếu vắng của các cú sốc về khoa học công nghệ
ở tất cả các nền kinh tế sẽ dẫn tới mức tăng trưởng bằng không. Vì thế thu
nhập bình quân đầu người tăng luôn được xem là một hiện tượng tạm thời do
các cú sốc về công nghệ. Bất cứ sự gia tăng nào trong GNP mà không thể


12

đóng góp cho các điều chỉnh ngắn hạn về cả lực lượng lao động hay vốn thì
được xếp vào danh mục loại thứ ba, thường biết đến như số dư Solow (Solow
residual). Số dư này đảm nhận gần 50% tăng trưởng trong lịch sử ở các quốc
gia công nghiệp. Cái cách mà lý thuyết tăng trưởng quy cho phần lớn tăng
trưởng kinh tế tới một quá trình phát triển của tiến bộ khoa học công nghệ là
không thể chấp nhận được đối với nhiều nhà nghiên cứu về lĩnh vực này.
Lý do thứ hai cho sự không hài lòng về lý thuyết tăng trưởng truyền
thống là "thậm chí sau khi tự do hoá thương mại theo quy định và các thị
trường nội địa, nhiều quốc gia kém phát triển đã tăng trưởng ít hay không
tăng trưởng và không thu hút được các nguồn đầu tư nước ngoài hay tạm
ngưng được dòng vốn nội địa.
Ba khác biệt căn bản giữa lý thuyết tăng trưởng mới và Lý thuyết tăng
trưởng truyền thống.
Thứ nhât, các Lý thuyết tăng trưởng mới loại bỏ giả định tân cổ điển về
lợi nhuận biên giảm (diminishing marginal returns) đối với đầu tư vốn và cho
phép tăng lãi suất tới quy mô trong tổng sản lượng.
Thứ hai, các lý thuyết tăng trưởng mới đã dùng khái niệm về các yếu tố
ngoại biên (externalities) để giải thích cho các mức tăng lợi nhuận.
Thứ ba, mặc dù công nghệ có vai trò quan trọng trong các lý thuyết

Ý tưởng về các giai đoạn phát triển khác nhau xuất hiện từ thế kỷ 18.
Adam Smith lần đầu tiên cho rằng tất cả các xã hội đều trải qua 4 giai đoạn,
cụ thể là săn bắn, hái lượm, sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hoá. Theo
Karl Marx, tất cả các xã hội đều phải trải qua, đó là chế độ phong kiến, chủ
nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Mô hình tăng trưởng về
phát triển của Walt W.Rostow là một điểm cộng thêm của ý tưởng này.
Trong đầu những năm 1950, khi thế giới đang khôi phục lại từ sự tàn
phá của Thế chiến Hai và hầu hết những nước là thuộc địa của các nước phát
triển đều được độc lập, có một nhu cầu lớn về các chính sách phát triển. Để
chống lại mối đe doạ lan rộng từ chế độ cộng sản, các nước tư bản phát triển


14

cố gắng đưa ra các đề xuất chính sách cứng rắn đối với các nước mới độc lập,
các đề xuất này nhằm đưa các nước kém phát triển đi theo chiều hướng phát
triển. Thành công của Kế hoạch Marshall của Mỹ nhằm giúp các nước mới
thành lập ở các nước Tây Âu là thực tế và kinh nghiệm lịch sử của nước phát
triển trong việc chuyển đổi các xã hội nông nghiệp sang các nước công
nghiệp hiện đại có thể có những bài học quan trọng cho các nước đang phát
triển, dẫn đến việc hình thành các lý thuyết giai đoạn của Rostow. Theo
Rostow, việc chuyển đổi từ kém phát triển đến phát triển có thể được nhận
thấy trong hàng loạt các bước hay giai đoạn thông qua đó tất cả các nước phải
đi đến. Ông miêu tả ba giai đoạn này là:
Xã hội truyền thống: Giai đoạn này là giai đoạn đầu tiên của sự phát
triển, như các xã hội săn bắn và hái lượm của Adam Smith hay các xã hội
phong kiến của Marx.
Giai đoạn chuẩn bị cho sự cất cánh: Đây là giai đoạn bắt đầu có sự tiết
kiệm. Một hay hai lĩnh vực sản xuất hàng hoá quan trọng với tiềm năng phát
triển lớn được chú ý đến và đầu tư trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng

như tỷ suất tiết kiệm chỉ là 5%, khi đó 10% kia có thể vay mượn nước ngoài
hay từ viện trợ nước ngoài. Đây là một luận cứ cơ bản đằng sau kế hoạch
Marshall và kế hoạch này đã rất thành công.
Tuy nhiên cũng đã xuất hiện một vài chỉ trích về mô hình Các giai đoạn.
Quan điểm này cho rằng mô hình các giai đoạn đã quá đề cao tiết kiệm. Tuy
tiết kiệm và đầu tư là các điều kiện cần cho sự phát triển nhưng chúng không
được coi là điều kiện duy nhất.
2. Các mô hình thay đổi cơ cấu
Các mô hình thay đổi cơ cấu nhấn mạnh đến nhu cầu của một sự thay
đổi về cơ cấu trong xã hội. Các mô hình này không mâu thuẫn với ý tưởng
của mô hình các giai đoạn nhưng chúng triển khai các mô hình chức năng
phức tạp để chỉ ra các thay đổi về cơ cấu trong xã hội có thể đưa nền kinh tế
hướng tới con đường phát triển bền vững như thế nào.


16

3. Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế:
Khi lý thuyết phát triển hiện thời không mang lại bất cứ thay đổi nào
trong cuộc sống của người dân ở các nước đang phát triển, thì sự bất bình gia
tăng giữa các nhà kinh tế ở các nước đang phát triển đã dẫn đến sự xuất hiện
của các lý thuyết phát triển khác. Các lý thuyết này trở nên phổ biến đối với
các nhà kinh tế ở các nước đang phát triển trong những năm 1970, dần được
biết đến như lý thuyết Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế.
ý tưởng cơ bản đằng sau Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế là các nước thế
giới thứ ba bị dàn xếp trong một mối quan hệ phụ thuộc và thống trị với các
nước giàu, và các nước giàu vô tình hay cố ý góp phần vào việc duy trì quan
hệ này và hiện trạng đó được duy trì.
Các lý thuyết phụ thuộc có hai yếu kém lớn, đó là: Thứ nhất, các lý
thuyết này chủ yếu chỉ tập trung tới việc tìm ra tại sao các nước kém phát

do và các nền kinh tế có chính sách tự do kinh doanh trong bối cảnh các chính
phủ lạc quan , điều đó cho phép "ma lực của thương trường" và "bàn tay vô
hình" của giá cả thị trường để chỉ đạo việc phân bổ nguồn lực và thúc đẩy
phát triển kinh tế.
Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển truyền thống:
Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển cho tới cuối những năm 1980 được
biết đến như lý thuyết tăng trưởng truyền thống. là một tóm tắt về lý thuyết
tăng trưởng tân cổ điển cho tới những năm 1980 và cơ bản dựa trên mô hình
Tăng trưởng Tân cổ điển của Solow. Mô hình tăng trưởng của Solow là một
sự mở rộng của mô hình tăng trưởng Domar và giống mô hình Harrod Domar
đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tiết kiệm. Mô hình của Solow được coi
là một sự cải tiến so với mô hình Harrod-Domar, bởi vì nó đã chỉ ra cách sự
tự do hoá các thị trường quốc gia có thể thu hút nhiều đầu tư trong nước cũng
như nước ngoài và vì thế làm tăng tỷ lệ tích luỹ vốn hay nói cách khác là làm
tăng tỷ suất tiết kiệm.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status