Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa trên địa bàn huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi - Pdf 44

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào. Tôi cũng xin
cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và

uế

các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

H

Thừa Thiên Huế, tháng 06 năm 2016

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h


và những người dân huyện đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá

in

trình thu thập số liệu.

cK

Xin tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với gia đình, cơ quan Uỷ ban Kiểm tra

họ

Huyện uỷ Ba Tơ, những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã thường xuyên

Thừa Thiên Huế, tháng 06 năm 2016
Tác giả

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này.


uế

Họ và tên học viên: PHÙNG QUỐC HOÀNG
Chuyên ngành:
Quản lý kinh tế;
Niên khoá 2014 -2016
Người hướng dẫn khoa học:
PGS – TS BÙI ĐỨC TÍNH
Đề tài: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI.
1. Tính cấp thiết của đề tài
CNH, HĐH được Đảng và Nhà nước ta xác định là con đường tất yếu để
Việt Nam trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại, trong đó: CDCCLĐ là một
trong những nội dung quan trọng có tính chiến lược, nhằm sử dụng hợp lý lao động
xã hội để thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển KT – XH. Huyện Ba Tơ
thuộc tỉnh Quảng Ngãi là địa phương có nhiều tiềm năng để phát triển KT – XH.
Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, chưa phát huy hết tiềm
năng và lợi thế của địa phương, CCLĐ phân bố chưa đồng đều, CDCCLĐ còn
chậm, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Vì vậy, nghiên cứu “Chuyển dịch cơ
cấu lao động trong tiến trình CNH, HĐH ở huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” có ý
nghĩa trong việc chuyển dịch CCLĐ phù hợp với CCKT, góp phần phát triển KT –
XH của địa phương.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Số liệu sơ cấp được thu thập từ các nguồn thống kê và báo cáo KT-XH của
huyện Ba Tơ được thu thập và xử lý. Các tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận của
vấn đề nghiên cứu được thu thập tổng hợp nhằm xây dựng cơ sở khoa học của vấn
đề CDCCLĐ trong tiến trình CNH, HĐH;
- Thu thập số liệu sơ cấp: Phương pháp Bản câu hỏi điều tra người lao động


1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

in

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3

cK

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4

họ

5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................7
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO

ại

ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA..............8

Đ

1.1 Những vấn đề chung về CCLĐ và CDCCLĐ.......................................................8

g

1.1.1 Khái niệm ...........................................................................................................8

ườ


H

trong nước .................................................................................................................32

tế

1.4.1 Kinh nghiệm CDCCLĐ của một số quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới......32
1.4.3 Một số kinh nghiệm CDCCLĐ đối với huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi .........35

in

h

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG .37
TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN ĐỊA BÀN

cK

HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI..................................................................37
2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi ........37

họ

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................37

ại

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................39


BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI....................................................................................70
3.1 Phương hướng và mục tiêu .................................................................................70
3.1.1 Phương hướng ...............................................................................................70
3.1.2 Mục tiêu .........................................................................................................70

uế

3.2 Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy CDCCLĐ trong tiến trình CNH, HĐH

H

trên địa huyện Ba Tơ .................................................................................................72

tế

3.2.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành cơ cấu sản xuất trên địa bàn huyện.......................72
3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề, ứng dụng tiến bộ khoa

in

h

học kỹ thuật vào sản xuất ..........................................................................................73
3.2.3 Thực hiện phân bổ lại dân cư và cân đối lại lao động giữa các tiểu vùng và các

cK

ngành theo từng giai đoạn .........................................................................................74
3.2.4 Thực hiện có hiệu quả các chính sách kinh tế và chính sách xã hội, tạo điều




Cơ cấu kinh tế

CCLĐ:

Cơ cấu lao động

CDCCKT:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

CDCCLĐ:

Chuyển dịch cơ cấu lao động

CNH, HĐH:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

GTSX:

Giá trị sản xuất

KT – XH:

Kinh tế - Xã hội

PCLĐ:



H

CCKT:

vii

uế

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1:

Lao động phỏng vấn theo xã, thị trấn ........................................................4

Bảng 2:

Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Ba Tơ năm 2015 ...................42

Bảng 3:

Giá trị sản xuất huyện Ba Tơ giai đoạn 2011 – 2015 ..............................44

Bảng 4:

Cơ cấu tăng trưởng GTSX huyện Ba Tơ thời kỳ 2011 – 2015................45

Bảng 5:

Bảng 12:

Lao động kinh doanh thương mại – dịch vụ, khách sạn, nhà hàng .........54

Bảng 13:

Tỷ lệ cơ cấu giá trị sản xuất của vùng đô thị hoá và vùng nông thôn .........

Bảng 14:

Cơ cấu lao động của huyện theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ............56

họ

cK

in

h

tế

Bảng 7:

Số lượng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp chia theo

Đ

Bảng 15:


Bảng 20:

Kết quả mô hình hồi quy nhị phân ..........................................................65

Bảng 21:

Xác xuất ước có việc làm phi nông nghiệp của người lao động khi một
biến độc lập tăng lên một đơn vị và các biến khác cố định với xác suất
cho trước ..................................................................................................67

viii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1:

Biểu đồ tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế của huyện Ba Tơ năm 2011
và năm 2015.............................................................................................39
Tốc độ tăng trưởng GTSX của huyện Ba Tơ giai đoạn 2011 - 2015 ......45

Biểu đồ 3:

Sự CDCCLĐ theo ngành huyện Ba Tơ giai đoạn 2011 - 2015 ...............47

Biểu đồ 4:

Tỷ lệ cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp giai đoạn 201-2015......52

Biểu đồ 5:



ix


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và năng suất thấp, đó là
một trong những trở lực chủ yếu làm hạn chế tăng trưởng và nâng cao năng lực
cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công

uế

nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH - HĐH) là sự xuất phát từ đòi hỏi phát triển của
toàn bộ nền kinh tế. Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, cơ cấu kinh tế

H

nước ta được điều chỉnh theo hướng đẩy mạnh CNH – HĐH. Đi đôi với nó là

tế

chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng
tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ, từ lao động kỹ thuật thấp, lạc hậu, năng

in

h

suất lao động thấp sang lao động có công nghệ, kỹ thuật, năng suất lao động cao


nghiệp. Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT), tất yếu sẽ dẫn đến
quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động (CDCCLĐ), ảnh hưởng trực tiếp đến tăng
trưởng và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, XI đã xác định các chính sách và giải pháp
các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội nước ta, CDCCLĐ được coi là một
trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đổi mới kinh tế, nhằm phục vụ
đắc lực cho CDCCKT. Chuyển dịch cơ cấu lao động vừa là kết quả, vừa là nhân tố

1


thúc đẩy CDCCKT, vì lao động là nhân tố đóng vai trò quyết định trong các nhân tố
của quá trình sản xuất. CDCCLĐ không chỉ tuân theo các quy luật kinh tế khách
quan, mà còn nhằm vào sự phát triển bền vững (kinh tế - xã hội – môi trường).
Huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi là một huyện miền núi trong những năm qua
có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh
tế - xã hội (KT-XH) như: nguồn lao động dồi dào, thổ nhưỡng phù hợp với trồng
cây nguyên liệu, tài nguyên rừng phong phú... Tuy nhiên, các tiềm năng ở đây đang

uế

được khai thác, chưa phát huy hết giá trị sử dụng và lợi thế so sánh, CDCCLĐ còn

H

chậm, cơ cấu lao động phân bổ chưa đều, chưa tạo đủ việc làm và thu nhập ổn định

tế

cho người lao động, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội

g

dịch cơ cấu lao động tỉnh Bình Định” của Phạm Thị Chung Thủy năm 2011; Luận
văn Thạc sĩ “chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện
đại hóa trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” của Nguyễn Văn Nhật

Tr

năm 2012

Hiện nay, trên địa bàn huyện Ba Tơ chưa có công trình khoa học nào nghiên

cứu vấn đề CDCCLĐ, mà chỉ được đề cập đến trong nội dung một số báo cáo, bài
viết nhưng chưa mang tính tổng thể, chưa báo cáo sự đánh giá một cách tổng thể,
đầy đủ về thực trạng CDCCLĐ của địa phương. Vì vậy, đề tài “Chuyển dịch cơ cấu
lao động trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa trên địa bàn huyện Ba
Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” được chọn nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế.

2


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Trên cơ sở tổng hợp cơ sở lý luận và phân tích thực trạng CDCCLD ở huyện
Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ đó đề xuất những giải pháp để đẩy nhanh tiến trình
CDCCLD của địa phương trong tiến trình CNH, HĐH.
2.2. Mục tiêu cụ thể

uế


Quảng Ngãi.

Đ

dịch cơ cấu lao động trong tiến trình CNH – HĐH trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh

ườ
n

g

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi

Tr

- Thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong gia đoạn từ năm 2011 –

2015 và số liệu sơ cấp được điều tra trong năm 2016.
- Nội dung: Nghiên cứu CDCCLĐ ở huyện Ba Tơ theo hai khía cạnh: (1) khía
cạnh “cung lao động” đó là trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật và tỷ lệ tham
gia lực lượng lao động; (2) khía cạnh “cầu lao động” hay phân công lao động xã hội đó
là: theo ngành, thành phần kinh tế, hình thức làm việc và nơi làm việc. Về hiệu quả của
chuyển dịch cơ cấu lao động đề tài chỉ đề cập đến hiệu quả về thu nhập của hộ và hiệu
quả sử dụng thời gian lao động.

3


4. Phương pháp nghiên cứu

Tơ, thị tứ Ba Vì, đại diện cho khu vực thị trấn có tốc độ đô thị hoá cao và hai xã Ba
Động, Ba Vinh đại diện cho vùng nông thôn của huyện. Căn cứ vào số liệu thứ cấp

họ

về dân số và lao động của các địa bàn cho thấy quy mô dân số và lao động của các

ại

địa bàn được lựa chọn nghiên cứu khá đồng đều. Với giới hạn nguồn lực thực hiện

Đ

đề tài, quy mô mẫu được chọn điều tra được thể hiện ở Bảng 1.

g

Bảng 1: Lao động phỏng vấn theo xã, thị trấn

Tr

ườ
n

Tên xã, thị trấn

Số lao động được điều tra

Xã Ba Vinh


hóa và hiện đại hóa để đáp ứng yêu cầu của các cơ sở, những tồn tại và khó khăn
của người lao động tại địa phương đang gặp phải…

uế

4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

H

- Công cụ: Xử lý số liệu bằng phần mềm phân tích thống kê SPSS, EXCEL.

tế

- Phương pháp xử lý và phân tích: Các tài liệu thu thập được tập hợp, chọn
lọc và hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho phân tích đề tài.

in

h

+ Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê, thống kê mô tả, thống kê so sánh
để đánh giá kết quả và hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao động trong hộ giữa năm

cK

2011 và tại thời điểm điều tra, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển
dịch của lao động trong hộ.

họ



1+ e

X= (1, X2); Xi = (1, X 2i ); β' = (β1, β2)
Trong mô hình trên pi không phải là hàm tuyến tính của các biến độc lập.
Phương trình xác định pi ở trên được gọi là hàm phân bố logistic. Trong hàm này
khi Xβ nhận các giá trị từ - ∞ đến +∞ thì p nhận giá trị từ 0-1, pi phi tuyến với cả X
và các tham số β. Điều đó có nghĩa là không áp dụng trực tiếp OLS để ước lượng

5


mà dùng ước lượng hợp lý tối đa để ước lượng β. Sau khi ước lượng được β, ta có
thể tính được ước lượng xác suất pi = P(Y=1/Xi)
exp (Xi β)
Pi

=
1+ exp (Xi β)

Trong mô hình logit không nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp của biến độc lập

uế

Xk đối với Y mà xem xét ảnh hưởng của Xk đến xác suất để Y nhận giá trị bằng 1

H

hay kỳ vọng của Y. Cụ thể trong mô hình này xác định xác suất để người thứ i trong



ại

pic =

-

(β0 + β1 + β2+…+ βk)

Đ

1+e

Trong đó: P i c là xác suất để người thứ i trong mẫu có việc làm, các hệ

ườ
n

g

số β0 , β1, β 2,..., βk là chưa biết cần ước lượng, các nhân tố X1, X2,...,Xk là các biến
độc lập tương ứng với các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm phi nông
nghiệp của người thứ i.

Tr

Hệ số chênh lệch HScv có việc làm phi nông nghiệp hay còn gọi là tỷ số ưu

thế là tỷ số giữa xác suất có việc làm phi nông nghiệp (Pic) và xác suất không có
việc làm phi nông nghiệp của người thứ i (Pik) được xác định theo công thức sau:

HS cv + 1
5. Kết cấu của luận văn

in

h

Luận văn gồm phần mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận và kiến nghị. Nội
dung luận văn gồm 03 chương

cK

Chương 1: Lý luận và thực tiễn về CCLĐ và CDCCLĐ trong tiến trình
CNH - HĐH.

họ

Chương 2: Thực trạng CDCCLĐ trong tiến trình CNH – HĐH trên địa bàn
huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.

Đ

ại

Chương 3: Phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy CDCCLĐ

Tr

ườ
n

động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm

in

Lao động là quá trình hoạt động tự giác, hợp lý, nhờ đó con người làm thay

cK

đổi các đối tượng tự nhiên làm cho chúng thích ứng để thỏa mãn nhu cầu của mình.
Lao động là điều kiện cơ bản của sự tồn tại con người.

họ

Ngày nay, khái niệm lao động đã được mở rộng, theo Savachenko (1978) [44]
lao động là hoạt động có mục đích của con người, bất cứ làm việc gì con người cũng

ại

phải tiêu hao một năng lượng nhất định. Tuy nhiên chỉ tiêu hao năng lượng có mục

Đ

đích mới được gọi là lao động. Theo từ điển Tiếng Việt [31], lao động sản xuất là hoạt
động có mục đích của con người nhằm tạo ra các loại sản phẩm vật chất và giá trị tinh

g

thần cho xã hội. Vì vậy, lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con

ườ

những người đủ từ 15 – 60 tuổi có việc làm và đang thất nghiệp.

H

Những người không thuộc lực lượng lao động bao gồm các đối tượng từ đủ

tế

15 – 60 tuổi đang đi học, làm nội trợ, không có nhu cầu làm việc, những người mất
khả năng lao động do ốm đau, bệnh tật.

in

h

* Khái niệm nguồn lao động (nguồn nhân lực)

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nguồn lực, có thể chỉ ra một

cK

số định nghĩa sau:

- Theo định nghĩa của Liên Hiệp quốc, nguồn lực là trình độ lành nghề, là

họ

kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc là tiềm

ại



huy động tổ chức để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội bên cạnh
nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính.
Như vậy, nguồn nhân lực được nghiên cứu trên góc độ số lượng và chất
lượng. Theo đó, số lượng nguồn lực được hiểu thông qua các chỉ tiêu quy mô, tốc
độ tăng và sự phân bổ nguồn lực theo khu vực, vùng lãnh thổ; chất lượng nguồn lực
được nghiên cứu trên các khía cạnh về thể lực, trí lực và nhân cách, thẩm mỹ của
người lao động.

uế

* Khái niệm cơ cấu lao động

H

CCLĐ là một trong những khái niệm được sử dụng khá rộng rãi trong các

tế

văn bản quy phạm pháp luật, kinh tế - xã hội chính thức của Nhà nước cũng như
trong các tài liệu nghiên cứu có liên quan.

in

h

Cơ cấu “Là một phạm trù triết học, khái niệm cơ cấu được sử dụng để biểu hiện
cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của hệ thống”. Cơ


- CCLĐ chia theo vùng kinh tế;
- CCLĐ chia theo ngành kinh tế;
- CCLĐ chia theo thành phần kinh tế;
- CCLĐ chia theo trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật;
- CCLĐ chia theo tình trạng có việc làm, thất nghiệp ở thành thị.

10


CCLĐ xét về mặt cầu sẽ gắn liền và phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế. Tất nhiên,
giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động không có cùng tỷ lệ và cũng không chuyển
dịch với một tốc độ như nhau, thông thường tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động
chậm hơn tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điều đó có nghĩa là, tùy thuộc vào
phạm vi và mục đích nghiên cứu, có thể phân tích cơ cấu cầu lao động tưng ứng với
các tiêu thức phân chia cơ cấu kinh tế.
* Khái niệm chuyển dịch cơ cấu lao động

uế

Vì CCLĐ xét về mặt cầu sẽ gắn liền và phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế vì vậy

H

khái niệm về CDCCKT: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm biến đổi cơ cấu kinh tế

tế

sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và xu hướng phát triển
chung của kinh tế thế giới cùng với sự tiến bộ khoa học công nghệ. Chuyển dịch cơ


ườ
n

hơn, phù hợp hơn quá trình và trình độ phát triển kinh tế - xã hội hơn.
Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay đổi tăng, giảm trong quan hệ tỷ lệ

Tr

cũng như xu hướng vận động của từng bộ phận trong tổng số lao động, trong một
không gian, khoảng thời gian và theo một chiều nhất định [26].
Để có sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường, người lao động phải có sức

cạnh tranh trên ba mặt là: Nâng cao trình độ (cơ động dọc), chuyển nghề (cơ động
ngang) và chuyển nơi làm việc (cơ động lãnh thổ) [4]. Do vậy, sự chuyển dịch đối
với từng người lao động nông thôn được xem xét các mặt chuyển dịch về trình độ
văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, chuyển dịch về hình thức làm việc, ngành
nghề làm việc, khu vực làm việc và nơi làm việc.

11


Từ khái niệm CDCCLĐ ở trên có thể định nghĩa CDCCLĐ theo ngành kinh
tế như sau: CDCCLĐ theo ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn
đến sự thu hút lao động khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi cấu trúc lao động
theo ngành và mối quan hệ tương quan giữa chúng so với thời điểm trước đó.
Chuyển dịch CCLĐ theo vùng là sự thay đổi phân công lao động xã hội về
mặt không gian địa lý. Không gian địa lý nơi lao động trong hộ đang làm việc xác
định trong đề tài bao gồm: Làm việc tại địa bàn xã đang sinh sống, khác xã nhưng

uế

* Mối quan hệ giữa chuyển dịch CCKT và CCLĐ

Đ

CDCCLĐ nhất là CDCCLĐ theo ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ do
CDCCKT quyết định nhưng có tác động tích cực đến CDCCKT.

ườ
n

g

CCKT là cấu trúc tổng thể các bộ phận của nền kinh tế với quy mô, vị trí, các
quan hệ tỷ lệ tương đối ổn định hợp thành trong một thời kỳ nhất định, như vậy, có
thể hiểu CCKT trên các khía cạnh [28]:

Tr

- Xét về tổng thể: CCKT bao gồm các bộ phận hợp thành, với những tỷ lệ, vị

trí nhất định và có mối quan hệ biện chứng, thúc đẩy nhau cùng tồn tại và phát triển
trong nền kinh tế.
- Xét về mặt vật chất - kỹ thuật: CCKT bao gồm nhiều ngành và lĩnh vực,
nhiều vùng, nhiều thành phần kinh tế với quy mô, tỷ trọng, trình độ kỹ thuật – công
nghệ nhất định.

12


- Xét về tính lịch sử, cụ thể: Trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, tất yếu có

chính sách cụ thể. Tuy nhiên, khi CCLĐ được chuyển dịch thuận lợi, lại có tác động

- CCLĐ theo ngành kinh tế: CCLĐ theo ngành kinh tế thể hiện tỷ lệ lực

họ

lượng lao động trong ba nhóm ngành lớn là: nông lâm nghiệp, công nghiệp – tiểu

ại

thủ công nghiệp; thương mại - dịch vụ và theo các phân ngành trong các nhóm

Đ

ngành. CCLĐ theo nhóm ngành kinh tế quốc dân có mối quan hệ chặt chẽ và phản
ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Sự biến đổi CCLĐ theo ngành trong quan hệ

ườ
n

g

với trình độ phát triển kinh tế - xã hội (thể hiện bằng chỉ tiêu quy mô, tốc độ và cơ
cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) diễn ra theo quy luật: Trình độ phát triển kinh tế
- xã hội, thu nhập bình quân đầu người và chất lượng nguồn nhân lực càng cao thì

Tr

lao động trong nông nghiệp càng giảm cả về tuyệt đối và tỷ trọng; lao động trong
ngành công nghiệp và dịch vụ tăng cả về tuyệt đối và tỷ trọng. Việc chuyển từ khu


hóa, chuyên môn kỹ thuật là quan hệ tỷ lệ và xu hướng vận động giữa các loại lao động

in

có trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật khác nhau và được phân chia thành:

cK

+ CCLĐ theo trình độ văn hóa là tỷ lệ lao động mù chữ, lao động đã tốt
nghiệp tiểu học, lao động đã tốt nghiệp trung học cơ sở và lao động đã tốt nghiệp

họ

trung học phổ thông.

+ CCLĐ theo trình độ chuyên môn kỹ thuật là nói đến trình độ của người lao

ại

động trong các thành phần kinh tế và được phân chia thành nhiều loại theo trình độ

Đ

chuyên môn và học vấn của họ, từ đó có thể thấy được khả năng đáp ứng của trình

g

độ người lao động đối với nhu cầu phát triển kinh tế.



định cơ cấu cung lao động, cần xác định những người bước vào độ tuổi lao động,

H

những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, nhưng không muốn

tế

(hoặc không có nhu cầu) đi làm; những người trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động nhưng chưa có việc làm và có nhu cầu làm việc; những người có nguy cơ

in

h

mất việc làm. Cung lao động phụ thuộc vào số lượng dân số hoạt động kinh tế, khối
lượng định mức giờ làm việc và tiền lương.

cK

+ Cơ cấu cầu lao động: Được xác định bằng tỷ lệ lao động theo ngành nghề,
theo khu vực nông thôn, thành thị, theo thành phần kinh tế, tình trạng việc làm.

họ

Việc xác định cơ cấu cầu lao động sẽ giúp cho chúng ta định được các đơn vị hành

ại


triển kinh tế - xã hội. Điều kiện của sự phân công lao động là sự phát triển của lực
lượng sản xuất, đồng thời cũng là nhân tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Phân công lao động và CCLĐ là hai khái niệm cùng đề cập đến những khía
cạnh của lao động trong xã hội, tuy nhiên giữa chúng cũng có sự khác nhau, cụ thể:
+ Phân công lao động nhấn mạnh đến mức độ chuyên môn hóa trong lao
động, từ đó làm rõ vai trò của phân công lao động xã hội trong việc xây dựng một
cơ cấu kinh tế hợp lý của nền kinh tế quốc dân.

uế

+ CCLĐ nhấn mạnh đến mối quan hệ về tỷ lệ hay sự so sánh của lao động

H

trong các ngành, cách thành phần kinh tế, đi từ mặt lượng để đánh giá mặt chất của

tế

nền kinh tế mà trong đó, CCLĐ là một nội dung quan trọng.
1.1.3 Sự cần thiết CDCCLĐ trong tiến trình CNH, HĐH

in

h

* CNH, HĐH

cK

Theo từ điển Kinh tế chính trị: Công nghiệp hóa là quá trình biến một nước

– công nghệ tạo ra năng xuất lao động xã hội cao [5].
* Nội dung CNH, HĐH
CNH không chỉ đơn giản là gia tăng tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công
nghiệp mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới căn bản về

16



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status