GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NC PHẦN 2 - Pdf 44

Giáo án vật lý 10 nâng cao LÊ THU HƯờNG
Ngy 10 thỏng 11 nm 2007
Tiết 21
Định luật II newton
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
Hiểu rõ mối quan hệ giữa các đại lợng gia tốc, lực, khối lợng thể hiện trong định luật II
Newton
Đa ra đợc cách xác định phơng chiều và độ lớn của lực dựa trên biểu hiện động lực của nó:
phơng chiều của lực là phơng chiều của gia tốc mà vật thu đợc, độ lớn xđ bằng tích m.a
Hiểu rõ mối quan hệ giữa khối lợng và mức quán tính: vật có khối lợng càng lớn thì mức quán
tính càng cao
2. Về kĩ năng.
Biết vận dụng định luật II Newton và nguyên lí độc lập tác dụng để giải các bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
Hình vẽ phóng to hình 15.1 SGK
2. Học sinh.
Ôn lại khái niệm khối lợng (học ở lớp 6) và kn lực (bài 13 lớp 10)
III. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề
Thông báo câu hỏi
- Phát biểu định luật I Newton?
- Quán tính là gì?
- Một vật chịu tác dụng của 1 lực thì có biểu hiện gì?
Yêu cầu hs suy nghĩ Hs suy nghĩ cá nhân
Yêu cầu1 hs trả lời 1 hs trả lời câu hỏi.Các hs khác nghe bạn trả
lời
Yêu cầu 1 hs nx 1 hs nhận xét
Đặt vấn đề:

Yêu cầu hs suy nghĩ và nêu điều kiện áp dụng định luật
(đl áp dụng đợc trong những trờng hợp nào?)
Thảo luận nhóm, 1 hs đại diện cho 1 nhóm nào
đó trả lời, các hs khác nghe và nhận xét
Nx, chuẩn hóa Ghi vào vở
Hoạt động 3: Xây dựng kiến thức phần 2.Các yếu tố của lực
Lực là một đại lợng vecto, vậy các em hãy cho thầy biết
nó có những yếu tố nào, dựa vào biểu thức định luật II
Newton, các em hãy nói rõ các đặc điểm đó.
Thảo luận nhóm, 1 hs đại diện cho 1 nhóm nào
đó trả lời, các hs khác nghe và nhận xét
Nx, chuẩn hóa Ghi vào vở
Yêu cầu hs đọc SGK phần nguyên lí độc lập tác dụng Đọc SGK phần nguyên lí độc lập tác dụng
Hoạt động 4: Xây dựng kiến thức phần 3. Khối lợng và quán tính
Yêu cầu hs thảo luận nhóm và đa ra câu trả lời cho các
câu hỏi sau:
- Cùng 1 lực, tác dụng lên 2 vật có khối lợng khác nhau
thì vật nào thu đợc gia tốc lớn hơn?
- Vật càng nặng thì càng dễ hay khó thay đổi vận tốc?
- Vật khó thay đổi vận tốc thì quán tính lớn hay nhỏ?
Thảo luận nhóm, 1 hs đại diện cho 1 nhóm nào
đó trả lời, các hs khác nghe và nhận xét
Nx Ghi nhận thông tin
Yêu cầu hs từ những câu trả lời ở trên cho nhận xét về
mối quan hệ giữa khối lợng và mức quán tính
Thảo luận nhóm, 1 hs đại diện cho 1 nhóm nào
đó trả lời, các hs khác nghe và nhận xét
Nx, Thông báo Ghi vào vở
Hoạt động 5: Xây dựng kiến thức phần 4. Điều kiện cân bằng của một chất điểm
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau:

Làm bài tập vận dụng 1 SGK
2. Nhiệm vụ về nhà
Tự đọc trong SGK và tìm hiểu xem khối lợng và trọng lợng của vật có phụ thuộc vào độ cao
hay không, nếu có thì phụ thuộc ntn?
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK
V. Ngời duyệt:
Ngy 12 thỏng 11 nm 2007
Tiết 22
Định luật III Niu tơn
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
- Phát biểu đợc định luật III Niutơn và lấy VD minh hoạ.
- Viết đợc biểu thức của định luật III
- Nắm đợc Lực và phản lực, nêu VD minh hoạ
2. Về kĩ năng
- Vận dụng đợc định luật III Niutơn giải thích một số hiện tợng Vật lí đơn giản và
để giải các bài tập trong SGK
- Chỉ ra đợc điểm đặt của cặp lực và phản lực, phân biệt cặp lực này với cặp lực
cân bằng
II. Công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Chuẩn bị một thanh sắt, một thanh nam châm, giá treo hai thanh, một búa, một
đinh.vv..
- Hai lực kế ống, sợi dây để làm thí nghiệm định luật III
2. Học sinh :
- Ôn lại kiến thức về lực, cân bằng lực
- Đọc trớc bài ĐL III Niutơn.
III. Thiết kế tiến trình xây dung các kiến thức trong bài học
1. ổ n định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút )

AB
F


BA
F

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm hệ hai lực cân
bằng
- Thông báo : Bằng nhiều TN, Niutơn
phát hiện ra ĐL III.
- Hớng dẫn HS làm TN để chỉ rõ lực và
phản lực cùng là loại lực đàn hồi, lực ma
sát
( Chia hai nhóm)
- Yêu cầu đại diện các nhóm phân tích
Quan sát TN sau đó có thể tự làm TN
16.3a
- Nêu nhận xét về
AB
F


BA
F


BAAB
FF


) mà còn đúng cho cả
loại tơng tác từ xa thông qua một trờng lực
( trọng lực, lực từ )
- Cùng thảo luận thí dụ 1 đề xuất ph-
ong án giải thích :
BAAB
FF

=

F
BA
= F
AB

a
A
=
A
BA
m
F
; a
B
=
B
AB
m
F
m

- Lu ý khi phân tích 1 hiện tợng chỉ rõ vật đứng yên cần xét, tránh tình trạng nói lực
tác dụng mà không nói rõ vật nào tác dụng lên nó.
- Tổng kết lại các kiến thức về lực cân bằng, lực trực đối, ứng dụng 3 ĐL Niutơn, giải
thích các hiện tợng trong thực tế.
- Yêu cầu HS thảo luận và có thể lấy thí dụ về ứng dụng ĐL III Niutơn
5. Bài tập về nhà : ( 2phút )
- Câu hỏi và bài tập SGK Vật lý 10 nâng cao
- Bài tập 2.30, 2.31 SBT
- Hớng dẫn HS làm bài tập
Trờng thpt QUảNG XƯƠNG III 5
Giáo án vật lý 10 nâng cao LÊ THU HƯờNG
Ngy 16 thỏng 11 nm 2007
Tiết 23
Lực hấp dẫn
I) Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên.
- Nắm đợc các công thức 17.1 và 17.3 đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.
- Phân biệt đợc trờng hấp dẫn và trọng trờng.
2. Kỹ năng: Vận dụng đợc biểu thức 17.1 và 17.3 vào bài tập đơn giản.
II) Chuẩn bị
- Thầy: Giáo án
- Trò: ôn tập về sự rơi tự do của các vật, khái niệm trọng lực ở lớp 6.
III) Tiến trình
1) Kiểm tra bài cũ(5 phút)
- Nêu khái niệm trọng lực, biểu thức?
- Nêu đặc điểm của sự rơi tự do, giá trị của gia tốc rơi tự do?
2) Tạo tình huống học tập ( 5 phút)
Họat động của thầy Họat động của trò
CH1: Tại sao khi thả các vật chúng đều

- Chia lớp thành 6 nhóm - Họat động theo nhóm
- Ra bài tập: Vật khối lợng m thì lực hấp
dẫn của nó với trái đất và trọng lực, liên
hệ với nhau nh thế nào? Tìm biểu thức
liên hệ.
- Xây dựng công thức 17.3
- Gọi 1 đại diện nhóm trình bày kết quả,
nhận xét, ghi công thức 17.3 lên bảng.
- Nêu câu lệnh C2
- Trả lời câu lệnh C2
Trờng thpt QUảNG XƯƠNG III 7
Giáo án vật lý 10 nâng cao LÊ THU HƯờNG
5) Tìm hiểu khái niệm trờng hấp dẫn và trờng trọng lực ( 5 phút )
- Yêu cầu học sinh đọc SGK ghi tên đề mục - HS đọc SGK thu thập thông tin
- Nêu 2 câu hỏi
+ Phân biệt trờng hấp dẫn và
trọng trờng
+ Trọng trờng tồn tại ở đâu? Có đặc
điểm gì?
- Trả lời
6) Củng cố, dặn dò (5 phút)
- Nêu 4 câu hỏi củng cố ở cuối bài
- Ra bài tập 1 (SGK)
- Giao bài tập ở nhà: từ 2 7 SGK
- Trả lời các câu hỏi, làm bài tập 1
Ngy 22 thỏng 11 nm 2007
Tiết 24
Chuyển động của vật bị ném
I-Mục tiêu:
1.Về kiến thức:

(góc ném ) với
vận tốc ban đầu
0
v
uu
vật sẽ chuyển động nh thế
nào?
+Yêu cầu ở đây ta phải xác định chuyển động
của vật và vẽ quĩ đạo của chuyển động.Muốn
vậy ta phải tiến hành các bớc thế nào?
+Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nêu
các bớc để xác định chuyển động.
+Thống nhất chọn mặt phẳng toạ độ là mặt
phẳng thẳng đứng (hình 18.1)
t=o là thời điểm ném .
O

điểm ném
ox nằm ngang.
Oy thẳng đứng,coi vật chỉ chịu tác dụng của
trọng lực P mg=
u u

+Xác định các biểu thức của các đại lợng ghi
vào hai cột !
-Nghe nội dung câu hỏi kiểm tra (cả lớp)
-Xác định câu trả lời.
-Phát biểu ĐL II Niu tơn .
-Ghi các công thức.
-Lắng nghe câu hỏi và tìm câu trả lời.

v
x
=
y
v

=
x = y =
Công thức liên hệ giữa x và y
2
2 2
0
( )
2 cos
gx
y tg t
v



=
-Thảo luận nhóm và ghi các công thức
vào cột ,cử đại diện thông báo kết quả .
Nghe và ghi kết luận:
Trờng thpt QUảNG XƯƠNG III 9

Oy
v
uuu
o

v



= +
(9.3)
là quĩ đạo chuyển động của vật
-Vậy quỹ đạo chuyển động là đờng gì ?
Vẽ quỹ đạo chuyển động
+Chuyển sang phần 2 :
-Thông báo định nghĩa tầm bay cao H yêu cầu
học sinh chỉ tầm bay cao H trên đồ thị và tìm
biểu thức tính H=KI=?
+Ghi biểu thức tính tầm bay cao

2 2
0
sin
2
v
H
g

=
(9.4)
Chuyển sang phần 3 :
-Chỉ trên hình vẽ tầm bay xa là L=ON=2OK
và thông báo định nghĩa tầm bay xa.
-Yêu cầu tìm biểu thức tính tầm bay xa
L=ON=?

.
-Mỗi nhóm nêu nhận xét kết quả thu đợc
trớc lớp.
-Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm nghiệm
định tính.
-Cử đại diện lên báo cáo kết quả
Trờng thpt QUảNG XƯƠNG III
10
ox
v


ox
v

Oy
v
uuu
o
v
uu
x
y
O
O
I
K
N
Giáo án vật lý 10 nâng cao LÊ THU HƯờNG
Theo 2 trờng hợp :

=45
0
khác với kết quả của thí nghiệm?
-Nhấn mạnh sự sai lệch giữa thí nghiệm và lý
thuyết ở trên do nhiều nguyên nhân trong đó có
nguyên nhân là sức cản không khí.
Chuyển sang phần 4:
+Ta vận dụng phơng pháp ở trêm để giải bài
toán về vật bị ném ngang .
+Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ đầu bài xác
định nội dung và yêu cầu của bài
+Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm lời giải
và cho kết quả
+Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày hớng giải
của từng nhóm theo thứ tự :
-Chọn hệ trục xOy
a,Phơng trình quĩ đạo .
b,Thời gian rơi .
c,Tầm xa.
d,Vận tốc khi chạm đất.
+Xác định lời giải của từng nhóm
+Chọn hệ trục toạ độ xOy khác nhau nhng thời
gian rơi của vật đều tìm ra giống nhau :

2h
t
g
= =
5s=thời gian rơi tự do.Ta kiểm
tra xem :

+Ta thấy hai viên bi cùng bắt đầu chuyển động
và chạm đất cùng một lúc đã nói lên điều gì?
+Câu hỏi củng cố bài .
-Để khảo sát chuyển động của vật bị ném ta
tiến hành theo trình tự nào?
-Các vận động viên nhảy cao nhảy xa,đẩy ta có
thể vận dụng kiến thức nào của bài này khi tập
luyện để nâng cao thành tích của mình
Nhận xét câu trả lời của học sinh và hớng dẫn
học sinh ôn bài
IV, Về nhà làm các bài tập trang 84 SGK và trả
lời câu hỏi 2 trang 83 SGK
Đọc bài số 19.
V,Rút kinh nghiệm bài dạy:
(ghi sau khi dạy)
Nghe
Ngy 26 thỏng 11 nm 2007
Tiết 25
Bài tập
I) Mục tiêu bài học
1) Kiến thức.
- Học sinh: nắm vững các kiến thức cơ bản về các định luật Niu tơn, bài toán về
chuyển động của vật bị ném và lực hấp dẫn: đặc điểm, tính chất, các công thức
- áp dụng giải các bài tập
Trờng thpt QUảNG XƯƠNG III
12
Giáo án vật lý 10 nâng cao LÊ THU HƯờNG
2) Kỹ năng
- Nắm vững đợc trình tự giải một bài toán
II) Chuẩn bị

-Cho các nhóm trình bày trên bảng và
thảo luận chung.
Trờng thpt QUảNG XƯƠNG III
13
Giáo án vật lý 10 nâng cao LÊ THU HƯờNG
F = - 25 000(N)
Dấu (-) chứng tỏ lực cản ngợc chiều
với chiều chuyển động.
2.Bài tập2:
Một vật ném ngang với vận tốc
v
0
= 30 (m/s), ở độ cao h = 80 (m).
Xác định tầm bay xa của vật và vận tốc
của vật lúc chạm đất? Lấy g = 10 (m/s
2
)
H ớng dẫn:
Tầm bay xa của vật là:
L = v
0
g
h2

= 30
10
80.2
= 120(m)
Vận tốc lúc cham đất là:
V =

14
Giáo án vật lý 10 nâng cao LÊ THU HƯờNG
- Ôn tập công thức tính trọng lực , các định luật Niutơn
III . Tiến trình hoạt động của thầy và trò
1 . Kiểm tra bài cũ
2 . Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1
Khái niệm về lựcđàn hồi
- Giáo viên giao nhiệm vụ:dùng tay kéo
lò xo A (HV)
- Đặt quả cân B lên thanh cao xu A: hãy
mô tả lại hiện tợng ? (HV)
- Gv gợi ý: cảm giác của tay nh thế nào.
Tại sao quả cân B dừng lại ?
- Gv Lực mà lò xo A tác dụng lên tay B
và giá đỡ có đặc điểm gì?
- biểu diễn các lực khi hs đã phân tích
đúng.
- tơng tự :H19.2
- Lực mà lò xo A, thanh cao xu tác dụng
lên vật B , giá mắc lò xo trong điều kịên
nào? tên gọi? Thế nào là lực đàn hồi?
Gv: Qua TN 19.1 19.2 em rút ra đợc
các nhận xét gì? Gv nhận xét bổ xung
Gv : Đề xuất tình huống nếu vật B tác
dụng lên A quá lớn thì hiện tợng xảy ra
nh thế nào?
_ghi kết luận .
* Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một

15


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status