giao an vat li 10 CB - Pdf 58

Vật lí 10 Cơ bảnSở giáo dục và đào tạo quảng bình
trờng THCS Và THPT dơng văn an

giáo án
môn : vật Lý 10
Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Vinh
Tổ : Lý - CN - Thể
Năm học 2009 - 2010
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 1
Vật lí 10 Cơ bản
Ngày soạn: 22 / 8 / 2009
Ngày dạy: 25/ 8 / 2009
chơng I. Động học chất điểm
Tiết 1. chuyển động cơ (t 1)
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: + Trình bày khái niệm chuyển động quỹ đạo .
+ Nêu ví dụ chất điểm vật làm mốc, mốc thời gian .
+ Phân biệt đợc hệ tạo độ và hệ quy chiếu.
+ Phân biệt đợc thời diểm và thời gian, khoảng thời gian.
2. Kỹ năng: + Cách xác định vị trí chất điểm trên đờng cong và trên mặt phẳng.
+ Giải bài toán đổi mốc thời gian.
II. Chuẩn bị .
Giáo viên xem sách SGK lí 8 đã học những gì? lấy một số thí dụ chuyển động.
Học sinh Ôn lại kiến thức lớp 8.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1. ( 5 phút ) Ôn lại kiến thức chuyển động cơ học.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Trả lời

gian.
1. Vật làm mốc và thớc đo.
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 2
Vật lí 10 Cơ bản
- Ví dụ.
- Quan sát hình 1.1 chỉ ra vật làm mốc.
- Đọc C2 trả lời.
- Muốn xác định vị trí vật trong không
gian
+ Chọn chiều dơng trên trục toạ độ.
+ Hình chiếu vị trí vật lên trục toạ độ ta
xác định đợc toạ độ vật.
- Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính
thời gian khi vật chuyển động. Muốn thế
ta phải dùng đồng hồ.
- Thời điểm là thời gian vật ở toạ độ nhất
định tính từ mốc thời gian.
- Thời gian là khoảng thời gian vật
chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác.
- Vật làm mốc gắn với hệ trục toạ độ.
- Mốc thời gian và đồng hồ.
- Tù hình vẽ 1.1 SKG chỉ ra vật làm mốc.
- Trả lời C2.
2. Hệ toạ độ.
- Làm thế nào xác định vị trí của vật tren
quỹ đạo và trong không gian bằng vật làm
mốc và hệ toạ độ ?
- Dùng thớc đo.
- Trả lời C3.
III.Cách xác định thời gian trong chuyển

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ.
T =

s
=
12
11
100.8
=
phút 16,36 giây.
Cách 2:
Gọi t là thời gian kim phút đuổi kịp kim giờ ( t phút)
Quãng đờng kim phút đi trong thời gian (t - 10 ) phút là
(t -10 )s/60 = s
1
Quãng đờng kim giờ đi trong t phút là: t. s/720 = s
2

Quãng đờng kim giờ đi trong 15 phút là 15. s/720 = s
3
Ta có :
S
1
= S
2
+ S
3
suy ra t = 12 phút 16,36 giây
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 3
Vật lí 10 Cơ bản

độ M
1
đến toạ độ M
2
có toạ độ x
1
và x
2

12
xxx
=
vận tốc trung bình=s/t.
- Quãng đờng đI đợc trong chuyển động
thẳng đều.
S = v
tb
t = vt
- Mô tả sự thay đổi vị trí của chất điểm h
2.2
- Xác định đờng đi của chất điểm.
- Tính vận tốc trung bình.
- ý nghĩa của vận tốc trung bình.
- hs đọc SGK suy ra công thức đờng đi.
- nhận xét từ công thức.

Hoạt động 3 (10 phút ) Lập phơng trình chuyển động thẳng đều.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Làm việc theo nhóm xây dựng phơng - Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí

- Vẽ hình.
- Hớng dẫn học sinh viết phơng trình toạ
độ của hai chất điểm trên cùng một hệ trục
toạ độ cùng mốc thời gian.
- Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau
đồ thị giao nhau.
- Vẽ hình.

Hoạt động 6 (2 phút ) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Kiến thức về chuyển động thẳng đều.
- Bài tập về nhà : 2.1; 2.4 ; 2.7 ; 2.9 ;
2.12 ở sbt vật lí 11.
- đọc trớc bài sau.
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 5
Vật lí 10 Cơ bản
Ngày soạn 5 / 9 / 2009
Ngày dạy / 9 / 2009
Tiết 3 . Bài tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm hệ quy chiếu.
- Biết sử dụng công thức chuyển động thẳng đều, Vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian.
2 . Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo các công thức và cách vẽ đồ thị.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : Các bài tập và giáo án.
Học sinh : Đọc bài cũ ở nhà và làm tốt các bài tập.
III. Tiến trình dạy học

- Cùng gv kiểm tra két quả bằng phép
tính.
- Cho học sinh là bài tập 10 SGK.
- Gọi học sinh đọc bài tập.
-Cho học sinh thảo luận nhóm đa ra phơng
án giải quyết.
- Viết công thức quãng đờng đi đợc khi
chuyển động trên cả hai đoạn đờng trên.
-Vẽ đồ thị x, t trên cả hai đoạn đờng , Cho
biết thời điểm gặp nhau.
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 6
Vật lí 10 Cơ bản
Hoạt động 2 ( 8 phút) Chú ý các nội dung ghép đôi
Làm câu hỏi 11và câu hỏi 2.1 SBT
Hoạt động3 (5 phút). Cũng cố và cho bài tập về nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Xem lại các bài tập đã làm, thắc mắc vấn
đề còn cha hiểu
- Ghi câu hỏi về nhà
- Cũng cố lại cho học sinh
-Giao bài tập về nhà
Ngày soạn 5 / 9 / 2007
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 7
Vật lí 10 Cơ bản
Ngày dạy / 9 / 2007
Bài 3 (2 tiết ) Tiết 4. chuyển động thẳng
biến đổi đều (tiết 4,5)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Viết đợc biểu thức định định nghĩa và vẽ đợc biễu diễn của véc tơ vận tốc tức thời,

- Nêu và phân tích định nghĩa của chuyển
động thẳng biến đổi.
Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 8
Vật lí 10 Cơ bản
- Xác định độ biến thiên vận tốc và công
thức tính gia tốc trong CĐTNDĐ.
- Ghi nhận đơn vị của véc tơ gia tốc.
- Biểu diễn véc tơ gia tốc.
- Gợi ý CĐTNDĐ có vận tốc tăng đều theo
thời gian.
- Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc.
- Chỉ ra gia tốc là đại lợng véc tơ và đợc
xác định theo độ biến thiên véc tơ vận tốc.
Hoạt động 3. ( phút) Xây dựng và vận dụng công thức trong chuyển động
NDĐ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- - Xây dựng công thức tính vận tốc trong
chuyển động ND Đ
- Trả lời câu h34
- Nêu và phân tích bài toán xác định vận
tốc khi biết gia tốc của CĐTND Đ
- Yêu cầu vẽ đồ thị vạn tốc - thời gian của
CĐND Đ. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị CĐT
Đ.
Hoạt động 4. ( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

= 0 để phơng
trình chuyển động đơn giản
- Tiến hành thí nghiệm
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 9
Vật lí 10 Cơ bản
Hoạt động 3. ( phút ) Xây dựng các công thức của chuyển động TCD Đ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xây dựng công thức tính gia tốc và cách
biểu diễn gia tốc trong chuyển động cd đ
- Xây dựng công thức tính vận tốc và vẽ
đồ thị v-t
- Xây dựng công thức tính đờng đi và ph-
ơng trình chuyển động
- Gợi ý CĐTCD Đ có vận tốc giảm đều
theo thời gian
- So sánh đồ thị vận tốc theo thời gian
của CĐND Đ và CĐCD Đ
Hoạt động 4 ( phút) Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời c7,8 - Lu ý dấu của các đại lợng trong công
thức
Hoạt động 5. Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tạp về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau
Ngày soạn 7 / 9 / 2007
Ngày dạy / 9 / 2007
Bài tập ( tiết 6)

Để tính gia tốc cần có v,v
0
,t,t
0
.
- Gợi ý để học sinh làm các bài tập 9,10,11
trong sách
- Cho học sinh đọc câu 12
Chú ý đổi đơn vị
Tính gia tốc khi biết t,v,v
0
Tính đờng đI khi biết t,a,v
0

- Cho học sinh đọc bài tập 15 SGK
Gợi ý tóm tắt, đổi đơn vị
Lu ý khi vật dừng lại đại lợng nào bằng
không?
Tính thời gian chuyển động càn có đại l-
ợng nào ?
Chuyển động đó là chuyển động gì ?
Cho học sinh có thể vẽ đồ thị vận tốc của
chuyển động
Hoạt động 3(5phút) Cũng cố và vận dụng
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Học sinh lên làm dới sự hớng dẫn của
giáo viên
- Cho học sinh làm bài tập tơng tự 14,15
SGK
Hoạt động 4 (5phút) Nhiệm vụ về nhà

Tiết 1
Hoạt động 1 (phút ) Tìm hiểu sụ rơi tự do trong không khí
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nhận xét sơ bộ về rơi tự do của các
vật khác nhau trong không khí
Kiểm nghiệm sự rơi trong không
khí của các vật ,cùng khối lợng khác
hình dạng , cùng kích thớc khác khối l-
ợng
Ghi nhận các yếu tố ảnh hởng đến
sự rơi của các vật trong không khí
Tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4.
Yêu cầu HS quan sát
Yêu cầu nêu dự đoán kết quả trớc mỗi
thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm
Kết luận về rơi của các vật trong không
khí
Hoạt động 2. (phút) Tìm hiểu sự rơi trong chân không
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Dự đoán sự rơi của các vật khi không
ảnh hởng của không khí
Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hởng
của không khí trong thí nghiệm của
Niu tơn và Ga li lê
Mô tả thí nghiệm ống niu tơn và thí
nghiệm của galilê
Đặt câu hỏi , nhận xét câu trả lời
Định nghĩa rơi tự do
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 12
Vật lí 10 Cơ bản

Hớng dẫn xác định phơng thẳng đứng
của dây dọi
Giới thiệu phơng án chụp ảnh hoạt
nghiệm
Gợi ý dấu hiệu nhận biết chuyển động
thẳng đều
Hoạt động 2 ( phút ) Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơitự
do
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Xây dựng công thức vận tốc và đờng đi
trong chuyển động rơi tự do
Làm bài tập 7,8,9 SGK
Gợi ý áp dụng công thức NDD cho vật
rơi tự do không có vận tốc đầu
Hớng dẫn :
g
h
tgth
2
2
1
2
==
Hoạt động 3 ( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 13
Vật lí 10 Cơ bản
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

1
tgs
=
g
s
t
2
=
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Tơng tự câu 10
- Học sinh lên làm bài tập 12
- Cho học sinh đọc các câu hỏi 7,8,9và trả
lời theo nhóm
- Yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi 10
- Thảo luận nhóm trả ời câu 11
Gợi ý vận dụng công thức đơng đI chú ý
quãng đờng đI là 2 lần chiều cao giếng
sâu
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 14
Vật lí 10 Cơ bản
-Gợi ý đẻ học sinh làm bài 12chú ý rút ra
từ công thức đờng đi
Hoạt động 3 (5 phút) Vận dụng cũng cố
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Học sinh chú ý các công thức về rơi tụ do -Làm thêm các bài tập ở SBT, và nhắc nhở
chú ý các công thức và gia tốc
Hoạt động 4 Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Hoạt động 1 ( phút ) Tìm hiểu chuyển động tròn chuyển động tròn đều
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Phát biểu đợc định nghĩa chuyển đọng
tròn , chuyển động tròn đều
Trả lời câu hỏi 1
Tiến hành các thí nghiệm minh hoạ
chuyển động tròn
Lu ý dạng quỹ đạo của chuyển động tròn
cách định nghĩa chuyển động thẳng đều đã
biết
Hoạt động 2 ( phút ) Tìm hiểu các đại lợng của chuyển động tròn đều
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Xác điịnh độ lớn vận tốc chuyển động
tròn đều tại điểm M trên quỹ đạo
Trả lời câu hỏi 2
Biểu diễn véc tơ vận tốc tại M
Xác định đơn vị của tốc độ góc
Trả lời câu hỏi 3,4,5
Tìm công thức liên hệ giữa vận tốc dài và
vận tốc góc
Trả lời câu hỏi 6
- Mô tả chuyển động của chất điểm trên
cung MM
,
trong thời gian rất ngắn
- Nêu đặc điểm độ lớn vận tốc dài trong
chuyển động tròn đều
- Hớng dẫn sử dụng công thức véc tơ vận
tốc tức thời khi cung MM
,

- Xác định hơng của véc tơ gia tốc từ đó
- Hớng dẫn . Véc tơ vận tốc của chuyển
động tròn đều có phơng tiếp tuyến với quỹ
đạo
- Tịnh tiến
21
,vv
đến trung điểm của I của
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 16
Vật lí 10 Cơ bản
suy ra hớng của gia tốc
- Biểu diễn véc tơ gia tốc của chuyển động
tròn đều tại một điểm trên quỹ đạo
cung M
1
M
2
- Vì cung M
1
M
2
rất nhỏ nên có thể coi
IMM

21

21
vv

- Nhận xét về hớng của gia tốc hớng tâm

Kiến thức
- Cũng cố lại các công thức vận tốc góc chu kỳ vận tốc dài gia tốc trong chuyển động
tròn đều
Kỹ năng
- Biết làm thành thạo bài tập về chuyển động tròn đều
B. Chuẩn bị
GV: Xem các bài tập trong SGK và bài tập SBT
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 17
Vật lí 10 Cơ bản
HS: Đọc kỹ lạ tất cả các công thức trong chuyển động tròn đều
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 (5 phút) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Lên ghi công thức và nêu rõ các đại lợng
trong công thức
- Gọi học sinh lên tả lời câu hỏi Viết công
thức của chuyển động tròn đều
Hoạt động 2 (30 phút) Làm các bài tập trong sách giáo khao
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK các câu hỏi 8,9,10 .thảo luận
nhóm
- Trả llời câu hỏi trên C8(C) C9 (C) C10
(B)
- Đỏi đơn vị f= 400vòng/phút = 20/3 Hz
V = r.
fr

2
=
.

Ngày soạn 5 / 9 / 2007
Ngày dạy / 9 / 2007
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 18
Vật lí 10 Cơ bản
Bài 6. Tính tơng đối của chuyển động
công thức cộng vận tốc (tiết12)
A. Mục tiêu
Kiến thức
- Hiêu đợc tính tơng đối của chuyển động
- Trong những trờng hợp cụ thể , chỉ ra đâu là hệ quy chiếu đứng yên, chuyển động
- Viết đợc đúng công thức cộng vận tốc cho từng trờng hợp cụ thể của chuyển động
cùng phơng
Kỹ năng
- GiảI đơc một số bài toán cộng vận tốc cùng phơng
- GiảI thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tính tơng đối của chuyển động
B. Chuẩn bị
Giáo viên
-Đọc lại sách lớp 8
- Chuẩn bị thí nghiệm về tính tơng đối của chuyển động
Học sinh
- Ôn lại nhữnh kiến thức đã học
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 (phút) . Tìm hiểu tính tơng đối của chuyển động
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hvẽ trả lời câu hỏi
- Lờy ví dụ về tính tơng đối của vận tốc
- Nêu và phân tích về tơng đối về quỹ đạo
-Mô tả một thí dụ về tính tơng đối của vận
tốc
- Nêu và phân tích về tính tơng đối của

Hoạt động 5 (phút ) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu chuẩn bị bài sau
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 20
Vật lí 10 Cơ bản
Ngày soạn 5 / 9 / 2007
Ngày dạy / 9 / 2007
Bài tập (tiết 13)
A. Mục tiêu
Kiến thức
- Viết đợc đúng công thức cộng vận tốc cho từng trờng hợp cụ thể của chuyển động
cùng phơng
Kỹ năng
- Giải đơc một số bài toán cộng vận tốc cùng phơng
- Vận dụng thành thạo các công thức của chuyển động nh vận tốc, đờng đi
B. Chuẩn bị
Giáo viên
- Xem lại các bài tập trong sách giáo khoa,và các bài tập trong tài liệu, và sách bài tập
Học sinh
- Ôn lại nhữnh kiến thức đã học
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1( 5 phút) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Lên bảng viết công thức vận tốc trong - Yêu cầu học sinh viét công thức cộng
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 21
Vật lí 10 Cơ bản
chuyển động , và tính chất của chuyển

AB
+ V
BM
V
AB
= V
AM
- V
BM
= 40 - 60 = - 20 km/h
V
BA
= 20 km/h
Bài 8
Đọc SGK cùng giáo viên phân tích bài
toán
- Chọn vật 1 tàu A,vật 2 tàu B, nhà ga vật
3
Chọn chiều dơng là chiều chuyể động của
tàu A
231213
VVV
+=

V
13
= - V
12
- V
23

Ngày soạn 15 / 9 / 2007
Ngày dạy / 9 / 2007
(Tiết 14,15)
Bài 7 . sai số của phép đo các đại lợng
vật lý ( tiết 14, 15)
I. Mục tiêu
Kiến thức
- Phát biểu đợc định nghĩa về phép đo các đại lơng vật lí . Phân biệt đợc phép đo trục
tiếp và phép đo gián tiếp
- Phát biểu đợc thế nào là sai số của phép đo các đại lợng vật lí
Phân baịet đợc hai loại phép đo : sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống ( sai số dụng cụ )
Kỹ năng
- Xác định sai ssó dụng cụ và sai số ngẫu nhiên
- Tính sai số của phép đo trục tiếp , và phép đo gián tiếp
- Viết đúng kết quả đo , với các chữ số có nghĩa
II. Chuẩn bị giáo viên
- Một số dụng cụ đo nh thớc nhiệt kế
- Bài toán tinh sai số để học sinh vận dụng
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 (phút) Tìm hiểu các khái niệm về phép đo
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Tìm hiểu và ghi nhớ các khái niệm phép
đo và dụng cụ đo
- Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp và phép đo
gián tiếp ,so sánh
- Nhắc lại các khái niệm cơ bản
Yêu cầu học sinh trình bày các khái niệm
- Hớng dẫn học sinh phép đo trực tiếp và
phép đo gián tiếp
Hoạt động 2 ( phút ) Tìm hiểu sai số của phép đo

Hoạt động 5 (phút ) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu chuẩn bị bài sau
Ngày soạn 5 / 10 / 2007
Ngày dạy / 10 / 2007
ôn tập ( tiết 16)
A. Mục tiêu
Kiến thức
- Viết đợc đúng công thức cộng vận tốc, vận dụng thành thạo các công thức của chuyển
động thẳng biến đổi đều
Kỹ năng
- Giải đơc một số bài toán cộng vận tốc và chuyển dộng thẳng biến đổi đều
Giáo viên:Nguyễn Ngọc Vinh 24
Vật lí 10 Cơ bản
- Vận dụng thành thạo các công thức của chuyển động nh vận tốc, đờng đi , mối liên hệ
giữa vận tốc gia tốc đờng đi.
B. Chuẩn bị
Giáo viên
- Xem lại các bài tập trong sách giáo khoa,và các bài tập trong tài liệu, và sách bài tập
Học sinh
- Ôn lại nhữnh kiến thức đã học
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1( 5 phút) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi của đề ra Nêu câu hỏi học sinh trả lời
Hoạt động 2 (30 phút) Ôn tập những công thức của chuyển động thẳng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status