Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải Hoàng Long - Pdf 47

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Tài sản cố định là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho
hoạt động của mọi doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vận tải như Công ty Trách
nhiệm hữu hạn vận tải Hoàng Long.
Trong thực tế không chỉ mua và sử dụng tài sản cố định mà còn phải quản lý
sử dụng có hiệu quả. Vì vậy muốn sử dụng tài sản cố định đúng mục đích và có
hiệu quả doanh nghiệp cần có một phương pháp quản lý khoa học, tạo điều kiện hạ
giá thành, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới theo
kịp nhu cầu thị trường. Tổ chức kế toán tài sản cố định là một khâu trong hạch toán
kế toán.
Xuất phát từ mục tiêu và tầm quan trọng của công tác tổ chức kế toán TSCĐ tại
công ty Hoàng Long .
2.Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh
nghiệp
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề tổ chức kế toán TSCĐ trong
công ty TNHH vận tải Hoàng Long theo chế độ hiện hành( Quyết định 206/2003-
BTC của bộ tài chính về quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ)
3. Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết về tổ chức kế toán TSCĐ trong
doanh nghiệp.
Làm rõ một số vấn đề về tổ chức khấu hao TSCĐ tại công ty TNHH vận tải Hoàng
Long. Các phương pháp trích khấu hao. Nguyên tắc khấu hao, phương pháp hạch
toán khấu hao TSCĐ.
4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Xuất phát từ tầm quan trọng trên, em thực tập ở công ty TNHH vận tải
Hoàng Long em đã chọn đề tài : “ Tổ chức kế toán TSCĐ tại công ty Hoàng Long”
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7
1
5. Kết cấu của đề tài
Chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham

dng trờn mt nm u c gi l TSC, thc t cú nhng ti sn cú tui th
trờn mt nm nhng vỡ giỏ tr nh nờn chỳng khụng c coi l TSC m c xp
vo ti sn lu ng. Theo quy nh hin hnh ca B Ti chớnh, mt ti sn c
gi l TSC khi cú c im nh ó nờu ng thi phi cú giỏ tr trờn 10 triu
ng. TSC gi nguyờn hỡnh thỏi vt cht t lỳc ban u n khi h hng.
H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7
3
1.1.2 Phõn loi TSC
L vic sp xp TSC thnh tng loi, tng nhúm theo nhng tiờu thc nht nh
thun tin cho phng phỏp qun lý v hch toỏn TSC
1.1.2.1 Phõn loi TSC theo hỡnh thc biu hin
Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia th nh 2 loại:
TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
- TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái hiện vật cụ thể nh nhà xởng, máy
móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiến trúc...phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
hữu hình.
- TSCĐ vô hình : là những tài sản không có thực thể hữu hình nhng đại diện cho một
quyền hợp pháp nào đó và ngời chủ đợc hởng quỳên lợi kinh tế. Thuộc TSCĐ vô hình
là chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu và phát triển, bằng phát minh
sáng chế... phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
1.1.2.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: TSCĐ tự
có và TSCĐ thuê ngoài.
- TSCĐ tự có : Là các TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn
ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của
doanh nghiệp và đợc phản đối trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
- TSCĐ thuê ngoài Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo
hợp đồng đã ký kết. Tuỳ theo hợp đồng thuê nhà mà TSCĐ đi thuê đợc chi thành
TSCĐ thuê tài chính hay TSCĐ thuê hoạt động.
+TSCĐ thuê tài chính: Là các TSCĐ đi thuê nhng doanh nghiệp có quyền sử dụng

1.1.3.1 Nguyờn giỏ TSC:
Nguyờn giỏ TSC l ton b cỏc chi phớ m doanh nghip phi b ra cú c
TSC tớnh n thi im a ti sn ú vo trng thỏi són sng s dng: Trong
tng trng hp c th nguyờn giỏ xỏc nh nh sau:
-TSC mua sm:
*Nguyờn giỏ TSC mua sm bao gm giỏ mua, cỏc khon thu ( khụng bao gm
cỏc khon thuờ c hon li) v cỏc chi phớ liờn quan trc tip n vic a ti sn
vo trng thỏi sn sng s dng.
* Trng hp mua TSC l nh ca, vt kin trỳc gn lin vi quyn s dng t
phi c xỏc nh riờng bit v ghi nhn l TSC vụ hỡnh.
* Trng hp TSC mua sm c thanh toỏn bng hỡnh thc tr chm, nguyờn
giỏ TSC ú c phn ỏnh theo giỏ mua tr ngay ti thi im mua. Khon chờnh
lch gia tng s tin phi thanh toỏn vi giỏ mua tr ngay ti c hch toỏn vo
H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7
5
chi phí theo kì hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giấ
TSCĐ( vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán” Chi phí đi vay”.
- TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi.
* Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản không tương tự
hoặc tài sản khác được xác định theo giá hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị
hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoạc tương
đương tiền trả thêm hoặc thu về.
* Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản tương tự hoặc có
thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự( tài sản
tương đương). Trong cả hai trường hợp khong có bất kỳ khoản lỗ hay lãi nào được
ghi nhận trong quá trình trao đổi.
- TSCĐ thuê tài chính.
Nguyên giá được xác định tủy thuộc vào phương thức thuê( Thuê mua, thuê trực
tiếp, thuê qua công ty cho thuê tài sản…) và tùy thuộc vào nội dung ghi trong hợp
đồng thuê tài sản.

tác động bởi nhiều yếu tố dẫn đến bị giảm gái trị sử dụng hay nói cách khác TSCĐ
bị hao mòn dần. Trong các yếu tố đó có những yếu tố thuộc tác động cơ lý hoá bởi
điều kiện làm việc, bảo quản, quá trình sử dụng, đồng thòi cói những yếu tố thuộc
tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bởi vậy hao mòn TSCĐ thờng đợc chia làm hai loại:
-Hao mòn hữu hình : là sự hao mòn vặt chất trong quá trình sử dụng, bị hao màon
h hỏng từng bộ phận và bị mất dần giá trị sử dụng ban đầu:
- Hao mòn vô hình : là sự giảm giá trị TSCĐ do phát triển của khoan học kỹ thuật
cho ra đời những tài sản thay thế có tính năng , công dụng tốt hơn, giá thành rẻ
hơn TSCĐ mà doanh nghiệp mà doanh nghiệp đang sử dụng. Hao mòn vô hình
phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của tiến bộ Khoa học
kỹ thuật và sự tăng năng suất của những TSCĐ cùng loại.
Vì vậy, để tính toán xác định thời gian hữu ích của TSCĐ doanh nghiệp cần nhận
thức đúng hao mòn TSCĐ, đồng thời phải xác định và sử dụng một cách hợp lý cả
2 yếu tố : Hao mòn Hữu hình và hao mòn vô hình.
* Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cáh của hệ thống nguyên giá của TSCĐ trong
suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó . Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm
thu hồi lại vốn đầu t trong một thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ khi TSCĐ
bị h hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất.
H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7
7
Về nguyên tắc, mọi TSCĐ hiện có của doanh nghiệp để phải huy động khai thác
sử dụng phải tính hao mòn của TSCĐ theo quy định của chế độ tài chính .
Doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao vào chi phí sản xuất, kinh doanh trên
nguyên giá TSCĐ, phải đảm bảo bù đắp cả hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình
để thu hồi vốn nhanh và có nguồn vốn để đầu t đổi mới TSCĐ phục vụ cho các
yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
TSCĐ đã khấu hao thu hồi đủ vốn, nếu còn tiếp tục sửu dụng trong quá trình sản
xuất kinh daonh, doanh nghiệp không đợc tiếo tục trích khấu hao tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh.

trước khi đánh giá
--
NG cũ của TSCĐ
Ngoài ra, giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo giá trị thực tế tại thời điểm
đánh giá lại đưa vào biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ.
1.1.3.4 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau
đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời
về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển
TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán phân
bổ hoặc kết chuyển các số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh
chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và
chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại
TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở
doanh nghiệp.
1.2 Kế toán tình hình biến động TSCĐ trong doanh nghiệp
1.2.1 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ: Thông qua công tác hạch toán TSCĐ
các nhà quản lý và những người quan tâm nắm bắt được tình hình thực tế về TSCĐ
tại doanh nghiệp.
Công tác tổ chức kế toán TSCĐ phản ánh được tình hình tăng giảm hiện có của
TSCĐ tại công ty. Từ đó giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định chiến lược cho
công ty một cách chính xác và hiệu quả.
TSCĐ là tư liệu sản xuất chủ yếu , có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ thường có giá trị lớn và chiếm tỉ trọng cao
trong tổng số giá trị tài sản của doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng tốt TSCĐ của
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7

1.2.2.2K toỏn chi tit TSC b phn k toỏn
H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7
10
Bộ phận kế toán sử dụng TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết cho từng
TSCĐ của doanh nghiệp , tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích
hàng năm của từng TSCĐ . Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng
ghi TSCĐ. Thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Để
tổng hợp TSCĐ theo từng loại kế toán dùng sổ TSCĐ
1.2.3 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ:
Sơ đồ 1.1. - Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
TK 111, 112,331 TK 211,212,213
Giá mua và phí tổn của TSCĐ không qua lắp đặt
Thuế GTGT được KT TK 133
TK 152,334,338 TK241
CP xây dựng, lắp TSCĐ hình thành qua XD
đặt triển khai
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7
11
TK 711
Nhận quà biếu quà tặng, viện trợ ko hoàn lại bằng TSCĐ
TK 3381
TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân
TK 222
Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ
TK 342
Nhận TSCĐ thuê tài chính
Thuế GTGT nằm trong
Nợ gốc
(Nguån: Phòng KÕ to¸n)
Sơ đồ 1.2. : Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ

CP SCL chờ phân bổ P bổ CPSC vào CPKD
K/c chi phí sửa chữa nâng cấp TK 211, 213
TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ
1.2.3.1 Chứng từ kế toán
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( mẫu 01-TSCĐ)
- Biên bản thanh lý TSCĐ ( mẫu 02-TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ( mẫu 04-TSCĐ)
- Hợp đồng kinh tế, Hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng
Ngoài kế toán chi tiết TSCĐ, để đảm bảo sự đồng bộ trong công tác kế toán, giúp
cho việc hạch toán chung toàn doanh nghiệp thì kế toán phải phản ánh kịp thời,
chặt chẽ, chính xác sự biến động về giá trị TSCĐ trên sổ kế toán bằng việc hạch
toán tổng hợp TSCĐ. Để kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kế toán sử dụng
các loại tài khoản sau:
-TK 211: Tài sản cố định hữu hình
- TK 212: Tài sản cố định thuê tài chính
- TK 213: Tài sản cố định vô hình
- TK 214: Hao mòn TSCĐ
Kế toán sử dụng tài khoản 211 và một số tài khoản có liên quan khác
1.2.3.3 Trình tự kế toán
Giá trị TSCĐ phản ánh trên TK211 theo nguyên giá, kế toán phải theo dõi chi tiết
nguyên giá của từng loại TSCĐ
Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập biên bản giao nhận TSCĐ
và phải thực hiện đúng theo thủ tục quy định
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7
14
TSC HH phi c theo dừi chi tit cho tng i tng ghi TSC, theo tng loi
TSC v iu bo qun s dng, qun lý TSC
Khi xõy dng c bn v mua sm TSC hon thnh bng ngun vn khu hao,

15
Sơ đồ 1.3.- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

Ghi chú:
d, Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ
Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các
tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối
ứng Nợ. Kết hợp chặt chẽ các ngiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với
việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. Kết hợp rộng rãi việc hạch
H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7
16
Chứng từ kế toán: Hoá
đơn GTGT, Phiếu xuất
kho, Báo cáo bán
hàng,.
Sổ thẻ kế
toán chi
tiết
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
các loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ Cái
TK 211,214...
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng
tổng

án mới. Một dự án đầu tiên áp dụng hình thức mới được đưa vào ngành vận tải
đường bộ Việt Nam. Đây là một niềm mơ ước lớn của lãnh đạo và toàn thể
CBCNV trong công ty sẽ phấn đấu hoàn thành và mở tuyến Hà Nội – TP.Hồ Chí
Minh đưa vào hoạt động trong dịp tết Nguyên Đán này (Tháng 1/ 2007). Với 50 xe
đời mới sản xuất năm 2006, là loại xe 2 tầng (35giường nằm, 3 ti vi, máy lạnh, nhà
vệ sinh…). Mọi đồ ăn thức uống sẽ được phục vụ khách ngay trên xe….Quý khách
đi xe Hoàng Long từ HN – TP.HCM được ngồi trên loại xe này chắc hẳn sẽ thoải
mái và rất hài lòng
Với những thành tích đã đạt được trong 10 năm liên tục Hoàng Long đã góp phần
làm đẹp thêm cho các thành phố, góp phần trong việc thuận lợi cho sự đi lại của
người dân.Từ đó đã tạo được sự uy tín đối với khách hàng, Hoàng Long bây giờ đã
đi vào lòng dân được dân mến dân yêu. Nhiều người dân đã nói “Tôi chỉ chọn
phương tiện Hoàng Long để đi bất cứ đâu”. Hoàng Long cũng xin hứa với tất cả
quý khách hàng rằng sẽ cố gắng phục vụ tốt hơn nữa đáp lại sự yêu mến của khách
hàng.
Tên công ty : Công ty TNHH vận tải Hoàng Long
Địa chỉ trụ sở chính: Số 5 Phạm Ngũ Lão, phường Lương Khánh Thiện, quận Ngô
Quyền, thành phố Hải Phòng.
Điện thoại: 031.3921747
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Mười hai năm về trước: năm 1997 công ty Hoàng Long mới chỉ là một xí nghiệp tư
nhân với chức năng kinh doanh mua bán, sửa chữa ôtô phụ tùng các loại và vận
chuyển hành khách. Lúc này xí nghiệp chỉ có 10 loại đầu xe loại 12- 15 chỗ ngồi và
có 50 lao động.
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7
18
Lúc bấy giờ còn lạc hậu lắm - tất cả các hành khách muốn đi xe ôtô từ đâu đến đâu
đều phải xếp hàng, chen lấn, xô đẩy nhau để mua được 1 chiếc vé ôtô. Nhưng khi
có vé rồi chưa chắc đã có chỗ ngồi đàng hoàng tử tế, có khi phải đứng một chân co
một chân duỗi. Xe thì xấu, người lại đông thâm chí còn chở cả súc vật. Tất cả đều

doanh nghiệp vận tải và mang lại sự tôn trọng, phục vụ tận tình chu đáo đến mọi
người dân.
Không chỉ dừng tại đây tháng 12 năm 2002 công ty Hoàng Long lại tiếp tục đầu tư
xe mở thêm tuyến Hà Nội – Thái Bình với 20xe
HUYNDAI đời 2002(loại xe từ 24 – 35 chỗ ngồi) với tần xuất 21 lượt đi và 21 lượt
về, từ 5 giờ sáng đến 7 giờ tối. Cho đến nay tuyến xe khách Hà Nội – Thái Bình đã
phát triển mạnh trong sự mong đợi của nhân dân hai thành phố, tạo đà phát triển
thông thương, kinh tế, xã hội mạnh mẽ. Hoàng Long lại một lần nữa khẳng định
được tính hơn hẳn về phương tiện và phong cách phục vụ của mình trong ngành
vận tải. Năm 2003 công ty Hoàng Long đã vinh dự được chính phủ trao tặng giải
Sao Vàng Đất Việt.
Phát huy thế mạnh của mình tháng 12 năm 2004 công ty Hoàng Long tiếp tục mở
thêm tuyến Hà Nội – Lạng Sơn với 20 xe đời mới nhất HUYNDAI courty 2005 với
tần suất 58 chuyến cả đi lẫn về. Tuyến xe hai tỉnh này đã góp phần vào việc xoá bỏ
xe dù bến cóc vốn từ lâu đã là điều nhức nhối trên tuyến đường này.
Và cùng năm 2004 này công ty Hoàng Long lại một lần nữa khẳng định vị trí của
mình, đánh dấu một bước đầu tư đột phá mới vào lĩnh vực hết sức mới mẻ đó là
đóng tàu cao tốc vỏ nhựa composit. Đây là ngành có tầm quan trọng của nhiều
doanh nghiệp trong lĩnh vực đầu tư, chi phí nghiên cứu và thử nghiệm. Công ty
Hoàng Long đã không quản ngại, ban lãnh đạo đã bàn bạc và quyết định mời
chuyên gia nước Trung Quốc sang giúp đỡ và chuyển giao cuối cùng sự thành công
đã đến với Hoàng Long. Tháng 6 năm 2004 Hoàng Long đã cho ra đời được 3 tàu
thuỷ bằng vỏ nhựa composit tàu HL01, HL03, HL05 có sức chở từ 53 – 61 người
đạt tốc độ từ 22 – 25 hải lý/giờ. Và ngày 25 tháng 8 năm 2004 tuyến liên vận Hà
Nội - Hải Phòng – Cát Bà đã được khai trương. Tuyến liên vận này ra đời đã phục
vụ được rất nhiều khách đi du lịch đảo Cát Bà bằng con đường xuyên đảo. Đây mới
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7
20
là tuyến đường đúng nghĩa cho những khách đi du lịch, mới thấy hết được cảnh đẹp
Sơn thuỷ hữu tình”. Một vẻ đep thần tiên của đảo Cát Bà.

- Ban giám đốc: Gồm Giám đốc và Phó giám đốc .Trong đó Giám đốc là nguời
đứng đầu trong bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh cuả công ty, là ngời duy nhất
đại diện hợp pháp của công ty. Giám đốc có trách nhiệm tổ chức điều hành mọi họat
động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và nhà nớc về
quá trình phát triển, bảo toàn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Các phòng ban:
+ Phòng Kế toán : Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc tổ chức công tác
hạch toán kế toán trong toàn đơn vị. Lập báo cáo tài chính, phân tích và đa ra các dự
báo tài chính và kế hoạch phát triển, bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh.
+ Phòng Kế kinh doanh: Lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và triển khai
thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, lp k hoch vt t thit b theo dừi v
hng dn i ng lỏi xe thc hin cỏc quy nh ca cụng ty. Thực hiện các hợp
đồng kinh tế và theo dõi tiến độ thực hiện của các hợp đồng kinh tế. Lập các hồ sơ dự
thầu và chịu trách nhiệm chính về kết quả công tác đấu thầu.
+ Phòng kỹ thuật : Chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác theo dõi giám sát thi
công, nghiệm thu kỹ thuật. Lập các định mức tiêu hao trên cơ sở các bản thi công.
+ Phòng h nh chớnh:Cú nhi m v qun lý doanh nghip, lo toan cho cụng
nhõn v tt c mi vic nh hp b n, liờn hoan
Mỗi phòng ban có một vị trí, chức năng riêng nhng lại có mối quan hệ mật
thiết với nhau, đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc và tất cả đều vì mục
đích cuối cùng là sự sống còn và phát triển của Công ty trong cơ chế thị trờng.
Nhìn chung, bộ máy tổ chức sản xuất của Công ty khá gọn nhẹ, linh
hoạt giúp giám đốc nhanh chóng thu thập đợc các thông tin từ các phòng ban và nhân
viên của Công ty. Mỗi cá nhân, mỗi bộ phận đảm nhận những nhiệm vụ cụ thể trong
mối quan hệ với bộ phận chức năng khác, đồng thời cũng có điều kiện phát huy tính
chủ động, linh hoạt của mình.
H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7
22
Phòng
Kế Toán

dụng, thu hồi vốn từ các khoản nợ… và cũng là người quản lý giám sát lượng tiền
của công ty.
- Kế toán TSCĐ: Theo dõi sự biến động TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
cho các đối tượng sử dụng. Có thể khái quát qua mô hình sau:
S¬ ®å 2.2- Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7
23
Kế toán trưởng
2.
(Nguồn: Phòng Kế toán)
2.1.6 Khỏi quỏt chung v kt qu kinh doanh ca cụng ty trong 3 nm 2007; 2009
Bng 2.1: Bng phõn tớch mt s ch tiờu ca cụng ty trong 3 nm va qua:
Ch tiờu Nm 2007 Nm 2008 Nm 2009
Doanh thu bỏn h ng 164.246.368 176.341.223 2.154.722.978
Li nhun trc thu
479.134 699.882 800.177
Thu phi np nh n c
4.800.714 5.615.771 7.984067
Thu nhp bỡnh qun thỏng
1.002 1.105 1.247
Vn kinh doanh
5.260.262 67.054167 75.916.165
Vn lu ng
56.210.425 685.908.301 77.850.966
Vn c nh
49.192.882 131.723.103 152.657.679
(Nguồn: Phòng Kế toán)
2.2 Thc trng t chc k toỏn TSC ti cụng ty TNHH vn ti Ho ng Long
2.2.1 Tỡnh hỡnh trang b v s dng TSC ti cụng ty Hong Long
Với chức năng nhiệm vụ là kinh doanh vn ti h ng húa, v n ti h nh khỏch

+ Phng tin phc v cho qun lý doanh nghip( mỏy tớnh...)
* Hình thức kế toán áp dụng
- Công ty thống nhất hạch toán tập trung tại phòng kế toán công ty > Mỗi đơn vị sản
xuất có 1 thông tin kinh tế chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phòng kế toán công ty , đảm
bảo chế độ thông tin 2 chiều. Với phơng châm dễ làm dễ hiểu dễ kiểm tra công ty lựa
chọn áp dụng hình thức kế toỏn
Chứng từ ghi sổ
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đợc tập hợp vào bảng tổng
hợp phân loại chứng từ, lập chứng tùe ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ kế
toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết .
Công ty mở các loại sổ tổng hợp : Sổđăng ký chứng từ ghi sổ , Sổ cái, sổ kế toán chi
tiết : Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng , Sổ chi tiết các tài khoản : TK 138, 331, 333, 338,
141, 142 ..
2.2.3 K toỏn chi tit TSC ti cụng ty
Vic hch toỏn chi tit tng hoc gim v trớch khu hao TSC ti cụng ty c
thc hin trờn h thng s tng hp v s chi tit tng i y v ỳng trỡnh t.
Tt c cỏc nghip v phỏt sinh c phn ỏnh kp thi trờn c s cỏc chng t gc
hp l hp lý v hp phỏp. Cụng ty thc hin lp h thng s chi tit TSC theo
hỡnh thc t ri . Cụng ty cú nhiu loi chng t phự hp, to iu kin cho cụng
tỏc qun lý
K toỏn tng hp tng TSC ti cụng ty
Th tc k toỏn.
- Húa n
- Phiu chi
- Th TSC
- Chng t ghi s
Vớ d: Ngy 23/01/2009 cụng ty mua 10 xe ụ tụ khỏch 39 ging phc v cho
vic vn ti hnh khỏch a vo s dng.
Khi mua nhn c húa n
H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status