Thiết kế và sử dụng bài giải tích hợp theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương “dòng điện xoay chiều” vật lí lớp 12 THPT để nghiên cứu (tt) - Pdf 48

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÙI VĂN HÙNG

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIÂNG TÍCH HỢP
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÂI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”
VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí
Demo Version - Select.Pdf SDK
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN VĂN THẠNH

Thừa Thiên Huế, năm 2017

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác.

Huế, tháng 8 năm 2017
Tác giả luận văn
Bùi Văn Hùng

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ .................................. 5
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ........................................................................................ 7
3. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 11
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 11
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 11
6. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 12
7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 12

Demo Version - Select.Pdf SDK

8. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 12
NỘI DUNG .............................................................................................................. 14
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ
DỤNG BÀI GIẢNG TÍCH HỢP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC


Demo
Version
Select.Pdf SDK
1.5.3. Kết quả,
điều tra
khảo sát-................................................................................
39
1.6. Kết luận chƣơng 1 .............................................................................................. 41
Chƣơng 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG TÍCH HỢP THEO
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY
HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 THPT ................ 43
2.1. Nội dung kiến thức chƣơng ”Dòng điện xoay chiều” ........................................ 43
2.1.1. Vị trí, vai trò kiến thức về “Dòng điện xoay chiều” ....................................... 43
2.1.2. Nội dung kiến thức chƣơng “Dòng điện xoay chiều” SGK Vật lí 12 THPT......... 44
2.1.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chƣơng ............................................................. 48
2.1.4. Cấu trúc “Dòng điện xoay chiều” ................................................................... 49
2.2. Thiết kế tiến trình dạy học một số bài chƣơng “Dòng điện xoay chiều” c sử
dụng bài giảng tích hợp theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề .............. 50
2.2.1. Chủ đề 1 .......................................................................................................... 50
2.2.2. Chủ đề 2 .......................................................................................................... 68

2


2.3. Kết luận chƣơng 2 .............................................................................................. 81
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 83
3.1. Mục đích và nhiệm vụ TNSP ............................................................................. 83
3.1.1. Mục đích TNSP ............................................................................................... 83
3.1.2. Nhiệm vụ TNSP .............................................................................................. 83

HS:

Học sinh

GV:

Giáo viên

THPT:

Trung học phổ thông

CT:

Chƣơng trình

SGK:

Sách giáo khoa

GD:

Giáo dục

GDPT:

Giáo dục phổ thông

DH:


Bảng 1.5. Tiêu chí đánh giá NLGQVĐ .................................................................... 33
Bảng 1.6. Kết quả của một học sinh ......................................................................... 34
Bảng 3.1. Bảng phân chia lớp thực nghiệm và đối chứng ........................................ 84
Bảng 3.2. Bảng thống kê các điểm số Xi của bài kiểm tra ....................................... 86
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất ............................................................................ 87
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất tích lũy .............................................................. 88
Bảng 3.5. Bảng phân loại theo học lực của hai nh m ............................................... 88
Bảng 3.6. Bảng các tham số thống kê ....................................................................... 89
Bảng 3.7. Thống kê trung bình các tiêu chí của hai nh m TN và ĐC ...................... 89
HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Mô hình tảng băng về cấu trúc năng lực ................................................... 21

Demo Version - Select.Pdf SDK

Hình 1.2. Mô hình các yếu tố cấu thành năng lực .................................................... 22
Hình 1.3. Biểu đồ cột biểu diễn rubric của NLGQVĐ ............................................. 34
Hình 1.4. Quy trình thiết kế ...................................................................................... 37
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc chƣơng............................................................................... 49
Hình 2.2. Sơ đồ xây dựng kiến thức chủ đề 1 ........................................................... 56
Hình 2.3. Ký hiệu máy biến áp ................................................................................. 59
Hình 2.4. Máy biến áp đơn giản ................................................................................ 59
Hình 2.5. Sơ đồ xây dựng kiến thức chủ đề 2 ........................................................... 73
ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân bố điểm của hai nh m ......................................................... 87
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất tích lũy ........................................................... 88
Đồ thị 3.3. Biểu diễn điểm trung bình các tiêu chí ................................................... 89
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân phối tần suất ................................................................... 87
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân loại học lực của HS hai nh m ĐC và TN....................... 89


tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo và năng lực tự học của ngƣời học…”[3]
Mục tiêu trên cũng đƣợc quy định tại điều 28 của Luật Giáo dục: “Phƣơng
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp
tự học, khả năng làm việc theo nh m; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn…”[19]
Mục tiêu giáo dục của nƣớc ta giai đoạn hiện nay, đã đƣợc xác định rõ tại
Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam lần
thứ 2 (khoá VIII). Trong đ c mục tiêu quan trọng là giáo dục cho thế hệ trẻ những
phẩm chất và năng lực sau: “C ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá

6


nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại. C tƣ duy sáng tạo, c kỹ
năng thực hành giỏi, c tác phong công nghiệp, c tính tổ chức và kỷ luật cao”. [1]
Trong tài liệu hƣớng dẫn tích hợp liên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã giao quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục,
phát huy vai trò sáng tạo của nhà trƣờng và giáo viên; chỉ đạo các cơ sở giáo dục
trung học, tổ chuyên môn và giáo viên chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế
hoạch giáo dục định hƣớng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực
tế của nhà trƣờng, địa phƣơng và khả năng của học sinh.”[1]
Tích hợp trong dạy học n i chung là một phƣơng pháp học tập g p phần hình
thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, c dự tính trƣớc những điều cần thiết cho
học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tƣơng lai, hoặc nhằm hòa nhập
học sinh vào cuộc sống lao động.
Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ,
c hệ thống các kiến thức (khái niệm) thuộc các môn học khác nhau thành một nội
dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đƣợc đề cập
trong các môn học đ .

8


Anh, Hoa Kì, Canađa, Pháp, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ, Singapore, CHLB Đức.... Tuy
nhiên, mức độ tích hợp trong chƣơng trình giáo dục các môn học ở một số nhóm
nƣớc thể hiện c một số điểm chung nhƣng cũng c những khác biệt.
Việc thực hiện quan điểm tích hợp rất đa dạng phong phú: C thể tồn tại
không chỉ một mức độ mà c thể thực hiện một cách linh hoạt các mức độ tích hợp
(nội bộ môn học hay tích hợp đa môn, tích hợp liên môn, tích hợp xuyên môn) trong
chƣơng trình giáo dục phổ thông.
Tích hợp liên môn: Xây dựng môn học mới bằng cách liên kết một số môn
học với nhau thành môn học mới nhƣng vẫn c những phần mang tên riêng của
từng môn học. Thí dụ: môn Lí- Hoá, Sử- Địa, Sinh- Địa chất, Hoá - Địa... Ví dụ:
chƣơng trình và sách giáo khoa các môn Khoa học của Pháp gồm: môn Lí - Hoá;
môn Sinh - Địa chất (hoặc Khoa học về Trái đất).
Tích hợp xuyên môn: Xây dựng môn học mới bằng cách kết hợp hai hay nhiều
môn học với nhau thành những chủ đề chính hay nhánh chính và không còn mang tên
của mỗi môn học. Thí dụ: Môn Khoa học (Science) của Vƣơng Quốc Anh, Australia,
Singapore. Môn Khoa học Tự nhiên (Physical Science) của Hoa kì, Hàn Quốc,

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Canađa... Môn
Nghiên
cứu xã hội
(Social Studies)
của Nhật Bản, môn Nghiên cứu xã
hội và môi trƣờng (Studies of Society and Environment) của Australia v.v...

đẻ một số nƣớc trên thế giới”. Năm 2007, đề tài cấp Bộ “Xây dựng và thử nghiệm
một số bài tập tìm hiểu theo chủ đề TN và XH” đã thể hiện quan điểm tích hợp qua

Demo
- Select.Pdf
SDKhọc tự nhiên và xã hội ở tiểu học.
việc xây dựng
một sốVersion
chủ đề trong
dạy học về khoa
Năm 2008, đề tài cấp Bộ “Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển
chƣơng trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015”. Kết quả ban đầu của đề
tài đã đề xuất một số định hƣớng tích hợp trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn.
Năm 2009, Viện KHGDVN đã tiến hành đề tài cấp Viện “Nghiên cứu xây
dựng và thử nghiệm bƣớc đầu một số chủ đề tích hợp liên môn Vật lí, H a học,
Sinh học ở trƣờng Trung học cơ sở”. Đề tài nghiên cứu xây dựng và thử nghiệm các
chủ đề tích hợp liên môn ở Việt Nam theo hƣớng: ba môn Vật lí, H a học, Sinh học
vẫn là những môn học riêng biệt nhƣng ở từng thời điểm nhất định lại c một số chủ
đề tích hợp liên môn nhằm tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng vào
cuộc sống thực tế. Đề tài đã nghiên cứu xây dựng đƣợc một số chủ đề c nội dung
tích hợp liên môn, nhƣ: Nƣớc, không khí và năng lƣợng... Đã tiến hành thử nghiệm
áp dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án để dạy học hai chủ đề này. Kết quả đã
bƣớc đầu cho thấy tính khả thi của tiếp cận này.

10


Tác giả Phạm Minh Hải trong luận văn thạc sĩ (2013) với đề tài “Tích hợp
giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong dạy học Vật lí 12” đã nhấn mạnh việc nghiên cứu
lý luận về bảo vệ môi trƣờng và việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong dạy

sinh trong học tập, qua đ nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí của trƣờng THPT
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu các cơ sở lý luận của dạy học tích hợp

11


Nghiên cứu các cơ sở lý luận của dạy học tích hợp
Tìm hiểu các vấn đề ứng dụng dạy học tích hợp trong Vật lí
Tìm hiểu những nội dung của chƣơng dòng điện xoay chiều Vật lí 12 THPT
để phân tích thành những chủ đề c thể dạy học tích hợp
Soạn thảo tiến trình dạy học tích hợp một số bài trong chƣơng dòng điện
xoay chiều Vật lí 12 THPT
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính khả thi của các phƣơng
án dạy học đã thiết kế
Rút ra các nhận xét, sơ bộ đánh giá hiệu quả của các phƣơng án dạy học với
việc nâng cao hiểu biết áp dụng vào thực tiễn đời sống
6. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học Vật lí chƣơng “Dòng điện xoay chiều” ở trƣờng THPT
với việc sử dụng bài giảng tích hợp.
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài giảng tích hợp vào dạy học một số bài
trong chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lí lớp 12 THPT

Select.Pdf
SDKđịa bàn tỉnh An Giang.
Thực Demo
nghiệm Version
tại một số -trƣờng
THPT trong


13




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status