ẢNH HƯỞNG của MEN VI SINH SOTIZYME lên NĂNG SUẤT của HEO nái NUÔI CON và SINH TRƯỞNG của HEO CON THEO mẹ - Pdf 48

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

BÙI TRƯỜNG YÊN

ẢNH HƯỞNG CỦA MEN VI SINH SOTIZYME
LÊN NĂNG SUẤT CỦA HEO NÁI NUÔI CON
VÀ SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON THEO MẸ

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NUÔI THÚ Y

Cần Thơ, 04/2010

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NUÔI THÝ Y

Tên đề tài:

ẢNH HƯỞNG CỦA MEN VI SINH SOTIZYME
LÊN NĂNG SUẤT CỦA HEO NÁI NUÔI CON
VÀ SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON THEO MẸ

Giáo viên hướng dẫn:
Ths. Trương Chí Sơn

Tháng Năm 2010

DUYỆT BỘ MÔN

Ths. Trương Chí Sơn

Cần Thơ, Ngày Tháng Năm 2010
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Cần Thơ, 04/2010

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân.Các số liệu, kết quả trình
bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn
nào trước đây.

Tác giả luận văn
Bùi Trường Yên

4


LỜI CẢM TẠ
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
 Cha Mẹ đã tạo mọi điều kiện và luôn động viên cho tôi hoàn thành tốt việc học.
 Cô Lê Thị Mến đã tạo mọi điều kiện, tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến
thức kinh nghiệm quý báo giúp tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn này.



DANH
MỤC
CHỮ
TẮT…………………………………………………………..iii
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN
ĐỀ………………….…………………….……………..………1
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ
LUẬN……………………..……………………………………2
2.1 Giống heo và công tác giống ở
ĐBSCL………………………………………………2
2.1.1 Giống
heo…………………………………………………………………………....2
2.1.1.1 Giống heo
ngoại……………………………………………………………….…..2
2.1.1.2 Giống heo
nội………………………………………………………………….…..4
2.1.2 Công tác giống
heo……………………………………………...……………….….4
2.2 Đặc điểm sinh lý heo nái và heo
con……………………………………….................5
2.2.1 Sinh lý heo
nái…………………………………………………...…………….........5
2.2.1.1 Sinh lý sinh sản heo
nái……………………………………………………..….…5
2.2.1.2 Sinh lý tiết
sữa……………………………………………………………..…..….6
2.2.2 Sinh lý heo
con…………………………………………………………….…...…...6

2.3.2.2 Nhu cầu
protein…………………………………………………..………………14
2.3.3 Nhu cầu
glucid……………………………………………………………………..14
2.4 Chuồng trại và vệ sinh môi
trường…………………………………………………..15
2.4.1 Hướng
chuồng……………………………………………………………………...15
2.4.2 Tiểu khí hậu của chuồng
nuôi……………………………………………………...15
2.4.3 Vệ sinh môi
trường………………………………………………………………...16
2.5 Một số bệnh thường gặp ở heo con theo
mẹ……………………………..…..………16
2.6 Một số công thức tính của heo nái sinh
sản………………………………………….16
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN
HÀNH..…………………...19
3.1 Thời gian, địa điểm...
………….………………………………………………….…19
3.2 Đối
tượng…………………………………..………...………………………………19
3.3 Phương
tiện……...…………………………………………………………………...19
3.3.1.
Trại…………………………...……………………………………………………19
3.3.2 Thức ăn dùng trong thí
nghiệm…………………………………………………….20
3.3.3 Chế phẩm
Sotizyme………………………………………………………………..21

4.2.3 Tỉ lệ hao mòn
nái…………………………………………………………..………33
4.2.4 Tỉ lệ tiêu
chảy……………………………………………………………..………..34
4.2.5 Hiệu quả kinh tế về mặt thú
y…………………………………………...…………35
CHƯƠNG V KẾT LUẬN ĐỀ
NGHỊ……………………...…………………………….36
5.1 Kết
luận………………………………………………………………………………36
5.2 Đề
nghị………………………………………………………………………….……36
TÀI LIỆU THAM
KHẢO……………………………………………………………….37

8


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Thành phần sữa đầu của heo nái…………………………….………….………7
Bảng 2.2: Nhiệt độ thích hợp cho heo con trong những đầu sau đẻ …….……...…….…...9
Bảng 2.3: Sự phát triển của bộ máy tiêu hóa heo con........................................................10
Bảng 2.4: Nhu cầu dưỡng chất cho heo nái (tính bằng % hay lượng cho mỗi kilogam thức ăn
hỗn hợp)
………………………………………………………………………..…….12
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn ăn và chất dinh dưỡng hàng ngày cho heo nái nuôi con
……...….13
Bảng 2.6: Nhu cầu năng lượng của heo con bú sữa …………………………………...…15
Bảng 2.7: Lượng thức ăn cho heo con tập ăn và heo con cai sữa

Tăng
trọng
của
Bảng
………………………………27

heo

con

thí

nghiệm

hàng

tuần

Tăng
trọng của
Bảng 4.2b
(cái)…………………….……28

heo

con

thí

nghiệm


heo

con

thí

nghiệm

hàng

tuần

Bảng
4.3b
Mức
ăn
của
(g/con/tuần)……………………..31

heo

con

thí

nghiệm

hàng


con

(đực)

thí

nghiệm

hàng

tuần

Bảng 4.5b Mức ăn của
……………………………32

heo

con

(đực)

thí

nghiệm

hàng

tuần

Bảng 4.6: Hao mòn cơ thể

trại………………………………………………………….20
Hình 3.3: Thức ăn dùng trong thí
nghiệm…………………………………………….….20
Biểu đồ 4.1a Trọng lượng heo con các tuần
nuôi………………………………………..25
Biểu đồ 4.1b Trọng lượng của heo con hàng tuần
(cái)………………………………….26
Biểu đồ 4.1c Trọng lượng của heo con hàng tuần
(đực)…………………………………27
Biểu đồ 4.2a Tăng trọng của heo con thí nghiệm hàng tuần
(kg/con/tuần)……………...28

10

nghiệm




Biểu đồ 4.2b Tăng trọng của heo con (cái) thí nghiệm hàng tuần
(kg/con/tuần)………..29
Biểu đồ 4.2c Tăng trọng của heo con (đực) thí nghiệm hàng tuần
(kg/con/tuần)……….30
Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ hao mòn heo
nái……………………………………………………….33
Biểu đồ 4.4 Tỉ lệ tiêu
chảy……………………………………………………………….33
Biểu đồ 4.5 Hiệu quả kinh
tế…………………………………………………………….34




D:

Duroc

L:

Landrace

LY:

Landrace x Yorkshire

Pi:

Pietrain

Y:

Yorkshire

PL:

Pietrain x Landrace

PY:

Pietrain x Yorkshire


Sinh học ứng dụng

TĂĐĐ:

Thức ăn đậm đặc

TĂHH:

Thức ăn hỗn hợp

NT1, NT2:
TL :
TLSS :
Wss:
Wt1:
Wt2:
Wt3:
Wt4:
G:

Nghiệm thức 1, nghiệm thức 2
Trọng lượng
Trọng lượng sơ sinh
Trọng lượng sơ sinh
Trọng lượng tuần 1
Trọng lượng tuần 2
Trọng lượng tuần 3
Trọng lượng tuần 4
Tăng trọng



CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng chăn
nuôi là giải pháp chủ yếu để duy trì và nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, trong đó,
ngành chăn nuôi heo đóng vai trò quan trọng và chiếm ưu thế. Nhưng để nâng cao hơn
nữa vai trò và vị thế của mình cần phát triển theo quy mô công nghiệp, trang trại. Theo
ước tính năm 2006 cả nước có 26,9 triệu con tăng hơn so với năm 2001 là 21,8 triệu
con, vùng ĐBSCL 4,0 triệu con tăng 6,21%/năm.
Trước đây các nhà chăn nuôi tác động bằng nhiều cách như bổ sung vitamin, enzyme,
khoáng…vào khẩu phần. Đặc biệt là tác động bằng cách bổ sung kháng sinh để ngừa
tiêu chảy và kích thích tăng trọng. Tuy nhiên, những tác hại của việc sử dụng kháng
sinh liều thấp cũng rất lớn. Không sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi đã gây
những trở ngại lớn đối với người chăn nuôi như tăng tỷ lệ chết ở gia súc, đặc biệt đối
với gia súc non, tăng chi phí điều trị và chi phí thức ăn. Nhưng những trở ngại này
nhanh chóng được khắc phục do người chăn nuôi đã tìm ra những nguồn thay thế và
những giải pháp mới. Thay thế bằng kháng sinh, những chất bổ sung mới như các loại
enzyme. Có tác dụng kích thích sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, nâng cao sức
đề kháng phòng chống bệnh tật, giảm chi phí chăn nuôi và tránh tồn dư kháng sinh
trong thực phẩm.
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên chúng tôi thực hiện đề tài “ Ảnh hưởng của men vi
sinh Sotizyme lên năng suất heo nái nuôi con và sinh trưởng của heo con theo mẹ
tại Trại chăn nuôi thực nghiệm Hòa An”. Mục tiêu đề tài:
Từ kết quả thu được mang lại hiệu quả của chế phẩm Sotizyme trên các yếu tố tăng
trưởng và tiêu chảy của heo con theo mẹ để từ đó có những khuyến cáo sử dụng chế
phẩm này trong qui mô của trại và áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi nông hộ.

14


CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

giống người ta vẫn chấp nhận giống Yorkshire với màu sắc lông trắng có vài vết đen
15


nhỏ. Heo có khả năng thích nghi rộng rãi, nuôi nhốt hoặc chăn thả điều được. Heo
nuôi thịt 6 tháng tuổi đạt 90 – 100kg, tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng khoảng 3
– 4kg, tỉ lệ thịt nạc 51 – 54% (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000).

Hình 2.2 Heo Yorkshire

Heo Duroc
Duroc là giống heo có nguồn gốc từ Mỹ và được nhập qua nhiều nước Châu Mỹ Latin
và Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Đây là giống heo có ngoại hình cân đối, bộ
khung xương vững chắc, bốn chân khoẻ mạnh, màu lông thay đổi từ lông nhạt đến
sẫm, mõm thẳng vừa và nhỏ, tai ngắn cụp, 1/2 phía đầu tai gập về phía trước, mông vai
rất nở, tỷ lệ nạc cao, tốc độ tăng trọng 660 – 770 g/ngày, tiêu tốn thức ăn 2,48 – 3,33kg
cho một kg tăng trọng (Trần Ngọc Phương và Lê Quang Minh 2002).
Đây là loại heo hướng nạc, phẩm chất thịt tốt nên trong việc lai tạo heo con nuôi thịt
người ta sử dụng đực Duroc lai hai máu, ba máu hoặc bốn máu giữa các giống heo
ngoại tạo ra con lai nuôi mau lớn, chịu đựng stress, heo cho nhiều thịt nạc, phẩm chất
thịt tốt. Heo đạt 100 kg trở lên ở khoảng 6 tháng tuổi, độ dầy mỡ lưng heo biến thiên
từ 17 – 30 mm. Heo Duroc đẻ ít con hơn heo Yorkshire và Landrace, bình quân 7 – 9
con/lứa. Nhược điểm lớn nhất đẻ khó và kém sữa. Do đó cần cho nái vận động nhiều
trong lúc mang thai và không sử dụng nái lớn tuổi để sinh sản (Nguyễn Ngọc Tuân và
Trần Thị Dân 2000).

Hình 2.3 Heo Duroc

16


PiL x YL (nọc 2 máu Pietrain x Landrace lai với nái 2 máu Yorkshire x Landrace)
PiY x YL (nọc 2 máu Pietrain x Yorkshire lai với nái 2 máu Yorkshire x Landrace)
Các nọc PiD, PiL, PiY có thể sinh sản với nái 2 máu Landrace x Yorkshire tạo con
nuôi thịt. Các giống heo thuần Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain…nhưng không
được tuyển làm giống nên chuyển qua nuôi thịt (cả đực lẫn cái). Các heo lai PiD, PiL,
PiY nhưng không được tuyển làm giống, đực cái đều được tuyển qua nuôi thịt. Heo lai
giữa đực ngoại thuần, đực 2 máu ngoại, sinh sản với heo nái nội địa hoặc nái nội lai
tạo heo con thương phẩm nuôi thịt (Võ Văn Ninh, 2006).
Chọn heo cái sinh sản
Sức mau lớn: là trọng lượng lên cân của heo trong một khoảng thời gian nào đó được
tính bằng trọng lượng lên cân trung bình/ngày ở các giai đoạn nuôi.
17


Hệ số chuyển hóa thức ăn: các thành phần vật chất trong thức ăn qua quá trình dinh
dưỡng sẽ chuyển hóa thành các yếu tố của cơ thể (thịt, mỡ, xương...) để ước lượng sự
chuyển hóa ấy thường dùng một hệ số. Là số lượng thức ăn (kg) cần thiết để tạo ra 1
kg tăng trọng trong một giai đoạn nuôi nào đó. Cũng có thể được tính bằng ĐVTĂ/kg
tăng trọng. HSCHTĂ sẽ thay đổi tùy theo tuổi, giống của heo cũng như chất lượng của
thức ăn.
Dễ nuôi: heo không kén ăn, ăn lớn miếng, ăn mau rồi bữa.
Sức chịu đựng: heo có sức đề kháng của cơ thể cao, ít bệnh khi có sự thay đổi về thời
tiết, điều kiện chăn nuôi...
Đẻ sai: số lứa đẻ trong năm, số heo con sinh ra, trọng lượng sơ sinh
Tốt sữa: đo lường trọng lượng heo con lúc 21 ngày tuổi hoặc một tháng tuổi. Chọn
giống heo (phải phù hợp với mục tiêu sản xuất heo thịt, heo giống và điều kiện chăm
sóc tốt hay xấu). Có ít nhất 12 vú, thẳng hàng. Khả năng sinh trưởng: mau lớn, khỏe
mạnh.... Khả năng sinh sản: Số heo con sơ sinh và còn sống, số heo con cai sữa và
chọn lựa heo con sơ sinh. Ưu điểm cùng thời gian và môi trường sống. Nhược điểm
quan sát không nhiều heo, thời gian lâu. Đời sau của heo tốt (hậu sinh): Đánh giá qua

heo sai con giúp tăng số con sơ sinh trong ổ. Ngoài ra chương trình phối giống có ưu
thế lai sẽ làm tăng số con sơ sinh (Nguyễn Xuân Bình, 2008).
2.2.1.2 Sinh lý tiết sữa
Sự tiết sữa của heo nái phụ thuộc vào: giống, tuổi hay là lứa đẻ của nái, thời kỳ tiết sữa
trong chu kỳ, số lượng heo con trong lứa đẻ. Heo nái thường cho sữa từ 6 – 8 tuần và
sự sản xuất sữa ở cao điểm giữa tuần thứ ba và tuần thứ năm của chu kỳ cho sữa.
Trung bình lượng sữa sản xuất trong 8 tuần là 300 – 400kg. Năng suất sữa hằng ngày
tăng theo số con bú, từ 0,9 – 1,0kg cho mỗi heo con của ổ có 8 heo con và 0,7 – 0,8kg
cho ổ có 9 – 12 con. Người ta đo lường một heo nái chuẩn có trọng lượng 150kg, đẻ
10 heo con, lượng tiết sữa là: tuần đầu (5 lít/ngày), tuần thứ tư (7 lít/ngày), nếu đẻ 12
con thì đỉnh cao của sự tiết sữa có thể lên 8 lít/ngày. Sự thay đổi thành phần của sữa
qua kỳ cho sữa tương tự như ở bò, ngoại trừ hàm lượng chất béo tăng cao nhất ở giữa
kỳ cho sữa. Việc đo lường lượng sữa sản xuất của heo nái rất khó khăn nên thường
được tính dựa theo sự tăng trọng của heo con. Mỗi kilogam tăng trọng heo con cần 3 –
3,5kg sữa mẹ (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000).
Lượng sữa trung bình mỗi ngày heo nái tiết ra khoảng 5 – 6 lít, cao nhất lúc 21 ngày
và sau đó giảm dần. Lượng sữa này được tiết ra nhiều hay ít, tốt hay xấu phụ thuộc vào
các yếu tố như di truyền của giống heo, lứa đẻ, tuổi heo mẹ và lượng thức ăn tiêu thụ
trong thời gian nuôi con. Sản lượng sữa biến động tuỳ theo lứa đẻ, lượng sữa tăng dần
từ lứa thứ 2, 3 và giảm dần từ lứa thứ 4 đến lứa thứ 6 (Nguyễn Xuân Bình, 2008).
Bảng 2.1: Thành phần sữa đầu của heo nái
Sau khi đẻ
(ngày)

Vật chất khô
(%)

Mỡ
(%)


2,22
3,02
2,88
1,08
2,47
0,97
2,94
0,75

Lactose
(%)

Khoáng
(%)

3,31
3,77
3,77
4,46
3,88
3,97

1,20
0,90
0,82
0,85
0,81
0,80

(Trương Lăng và Nguyễn Văn Hiền, 2000)

lượng cơ thể nên khả năng chống lạnh, giữ nhiệt cho cơ thể còn hạn chế, heo dễ mất
nhiệt, dễ bị bệnh.
Theo Lê Hồng Mận (2006), ở heo con hệ thần kinh điều khiển sự cân bằng nhiệt chưa
phát triển đầy đủ, cơ thể heo con mới sinh chủ yếu là nước (82%), mô mỡ dưới da
chưa phát triển và glucose dự trữ còn thấp, da mõng, lông thưa, nên chống lạnh kém.
Sau khi sanh 30 phút thân nhiệt heo con giảm 1 – 20C, do vậy heo con dễ bị lạnh, hoạt
động chức năng của các bộ phận trong cơ thể bị rối loạn, đòi hỏi phải sưởi ấm cho cơ
thể heo con trong 7 ngày đầu để đảm bảo cho sự trao đổi năng lượng và trao đổi chất.
Chuồng nuôi heo nên độn rơm, dăm bào, đèn sưởi ấm để có nhiệt độ 32 – 340C trong
tuần đầu, 29 – 300C trong tuần lễ sau. Từ sau 10 ngày tuổi heo con mới điều chỉnh cân
bằng được thân nhiệt.
Yêu cầu nhiệt độ đối với heo con: từ sơ sinh đến 7 ngày tuổi: 32 – 340C và sau 7 ngày
tuổi 29 – 310C (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2002).
Khả năng điều tiết thân nhiệt của heo non rất kém, do đó nó rất nhạy cảm với sự thay
đổi khí hậu bên ngoài, nhất là nhiệt độ lạnh dễ làm cho heo con bị bệnh. Ở gia heo con
từ 15 – 20 ngày tuổi thân nhiệt mới dần ổn định (Trần Thị Dân, 2006).
Nước ta tuy là xứ nóng nhưng phải chống lạnh cho heo con mới sinh đến cai sữa, vì
nhiệt độ ban đêm thường dưới 300C. Heo con chống lạnh bằng cách nâng cao chuyển
hóa cơ bản, tăng sinh nhiệt, nhưng không kéo dài được. Nhiệt độ của heo con sau khi
đẻ giảm xuống phụ thuộc khối lượng sơ sinh, lượng và chất dinh dưỡng thu được và
nhiệt độ môi trường. Khi sinh ra, 20 phút đầu tiên thân nhiệt hạ rất nhanh giảm 2 –
30C. Heo con có khối lượng dưới 0,5 kg không đủ duy trì thân nhiệt bình thường. Do
ảnh hưởng của nhiệt độ không khí và tốc độ bốc hơi của nước đầu ối, nhiệt độ heo con
hạ từ 38,60C xuống 37,70C. Nếu sau khi đẻ từ 5 – 16 giờ heo con không được bú sữa,
thân nhiệt hạ xuống 36,90C thì heo con có thể hôn mê và dễ chết. Nếu nhiệt độ bên
ngoài dưới 120C, sau khi đẻ 20 phút đến 24 giờ mà thân nhiệt heo con chưa nâng được
380C thì sẽ chết. Vì vậy, phải có ổ ấm cho heo sơ sinh, để heo con nhanh trở lại nhiệt
độ cơ thể bình thường. Nền chuồng, vách chuồng lạnh làm tăng bức xạ nhiệt của cơ
20


25 - 270C

Ngày đầu (mới lọt lòng mẹ)
Ngày thứ 2
Ngày thứ 3
Ngày thứ 4
Ngày thứ 5
Ngày thứ 6 trở đi
(Trần Văn Phùng, 2005)

2.2.2.3 Khả năng miễn dịch của heo con
Theo Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007), heo con từ khi mới sinh ra trong máu
hầu như không có kháng thể. Song lượng kháng thể trong máu heo con được tăng rất
nhanh sau khi heo con bú sữa đầu. Cho nên nói rằng ở heo con khả năng miễn dịch là
hoàn toàn thụ động. Nó phụ thuộc vào lượng kháng thể hấp thu được nhiều hay ít từ
sữa mẹ. Trong sữa đầu của heo mẹ có tỷ lệ protein rất cao, những giờ đầu sau khi đẻ
trong sữa có tới 18 – 19% protein. Trong đó lượng  – globulin chiếm số lượng rất lớn
(34 – 45%) cho nên nó có vai trò miễn dịch ở heo con.
Nếu heo nái được chủng ngừa kỹ, nuôi dưỡng trong lúc mang thai và tiết sữa đúng kỹ
thuật, biện pháp chăm sóc tốt, thì đàn heo con sẽ tăng trọng nhanh, ít bệnh tật. Nếu nái
có bệnh như viêm vú, viêm tử cung, sốt, bỏ ăn, viêm khớp...thì đàn heo con thường bị

21


ảnh hưởng xấu, gầy còm, tăng trọng kém, dễ bị tiêu chảy, tỷ lệ chết cao (Võ Văn Ninh,
2001).

Bên cạnh sự hấp thu kháng thể từ sữa mẹ thì bản thân heo con trong thời kỳ này cũng
có quá trình tổng hợp kháng thể. Trước đây người ta cho rằng mãi tới 2 tuần tuổi hoặc


Sơ sinh

70 ngày

Số lần tăng

Dạ dày
Ruột non
Ruột già

2,5 ml
100 ml
40 ml

1815 ml
6000 ml
2100 ml

>70 lần
60 lần
>50 lần

Tiêu hóa ở dạ dày
Sự hoạt động phân giải protid ở dạ dày tăng chậm trong 2 tuần đầu sau đó tăng
nhanh, pepsin tham gia vào một phần nhỏ vào hệ tiêu hóa. Khi heo ở 3 – 4 tuần tuổi,
protein sữa được tiêu hóa chủ yếu do trypsin, vẫn có tác dụng của pepsin nhưng rất ít.

22


tuổi chất tiết đã có trypsin. Thai càng lớn, hoạt tính enzyme trypsin càng cao và khi
mới đẻ hoạt tính rất cao. Độ kiềm của dich tụy tăng theo tuổi và cường độ tiết. Hoạt
tính enzyme amylaza đạt 1000 – 8000 đơn vị và giảm theo tuổi. Người ta nhận thấy
bệnh thiếu máu heo con không ảnh hưởng đến hoạt tính các enzyme, trừ enzyme
maltase (Trương Lăng, 2007).
Các enzyme tiêu hoá trong dịch ruột heo con gồm: amino peptidase, dipeptidase,
lipase và amylaza. Trong một ngày đêm, heo con một tháng tuổi tiết dịch từ 1,2 – 1,7
lít; 3 – 5 tháng có từ 6 – 9 lít dịch. Lượng dịch tiêu hoá phụ thuộc vào tuổi và tính chất
khẩu phần thức ăn. Heo con một tháng rưỡi đến 2 tháng tuổi, lượng dịch ngày đêm
tăngđáng kể nếu tăng thức ăn thô xanh vào khẩu phần (Nguyễn Thiện và Võ Trọng
Hốt, 2007).
2.3 Nhu cầu dinh dưỡng
2.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng heo nái nuôi con
2.3.1.1 Nhu cầu về năng lượng

23


Nhu cầu năng lượng cho heo nái sản xuất sữa nuôi con được tính bằng tổng số nhu cầu
duy trì, sản xuất sữa và sự thay đổi trọng lượng cơ thể, cách tính như sau: nhu cầu duy
trì: 0,44 MJ/kg W0,75. Năng lượng thô của sữa heo nái: 5,2 MJ/kg. Hiệu quả sử dụng
của năng lượng trao đổi của khẩu phần sản xuất sữa là 0,65. Vậy nhu cầu ME cho sự
sản xuất 1 kg sữa: 5,2/0,65 = 8,0 MJ/kg sữa. Mô cơ thể được huy động để cung cấp
năng lượng cho sự sản xuất sữa được coi là có chứa 0,85 g mỡ có năng lượng NE là
39,4 x 0,85 = 33,5 MJ/kg. Nếu hiệu quả chuyển biến năng lượng huy động từ mô cở
thể là 0,85. Vậy mỗi kilogam của trọng lượng cơ thể cung cấp năng lượng trao đổi là:
(33,5 x 0,85)/0,65 = 43,8 MJ. Như vậy một heo nái 200 kg sản xuất 8 kg sữa/ngày và
mất trọng lượng 0,25 kg/ngày có nhu cầu trao đổi năng lượng là: (2000,75 x 0,440) + (8
x 0,8) – (0,25 x 43,8) = 76,5 MJ/kg. Giữa năng lượng tiêu hoá và năng lượng trao đổi
của heo có mối quan hệ ổn định, thường biểu thị tỉ lệ chuyển hoá năng lượng tiêu hoá

Kcal
%
%
%
mg
IU
IU
mg
mg
mg
mg
mg
kg
kg

(Võ Văn Ninh, 2003)

24

Nái cho sữa
Nái rạ
Nái tơ
160
200
15
13
75
75
3300
3300


Bảng 2.5: Tiêu chuẩn ăn và chất dinh dưỡng hàng ngày cho heo nái nuôi con
Đơn vị

Heo nái
nuôi con

Yêu cầu thức ăn

kg/ ngày

5,41

Protein thô

g/ ngày

812

Protein tiêu hoá

g/ ngày

666

Năng lượng tiêu hoá (ME)

Mcal/ ngày

17,86


Cl

g

8,7

K

g

10,8

Mg

g

2,2

Fe

mg

433

Zn

mg

271


Vit E

IU

119,1

Vit K

mg

2,7

Thiamin

mg

5,41

Riboflavin

mg

20,8

Acid pantothenic

mg

64,9

1,08
1,62

Folacin
(NRC, 2000)

25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status