BÀI THI TÌM HIỂU CÂY CAO SU - Pdf 48

Phòng giáo dục & Đào tạo mai sơn
Trường tiểu học nà bó
Bài dự thi
Tìm hiểu về chủ chương chính sách phát
triển cây cao su của tỉnh
Họ và tên : Lò Thị Hà
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trường tiểu học Nà Bó
Nà Bó, ngày 8 tháng 4 năm 2009
Câu hỏi 1: Anh (chị) hãy cho biết nguồn gốc, xuất sứ cuả cây cao su và
lịch sử phát triển cây cao su ở Việt Nam?
Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng ma Amazon. cách đây gần 10
thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào
quần áo chống ẩm ớt, và tạo ra những quả bang vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi
chất nhựa này là Caouchouk, theo thổ ngữ Mainas nghĩa là Nớc mắt của
cây (Cao là gỗ. Caouchouk là chảy ra hay khóc).
Do nhu cầu tăng lên và sự phát minh ra công nghệ lu hoá năm 1839 đã dẫn
tới sự bùng nổ trong khu vực này, làm giàu cho các thành phố Manaus (Bang
Amazonus) và Belém (bang Pará), thuộc Brasil. Cố gắng thử nghiệm lần đầu tiên
trong việc trồng cây cao su ra ngoài phạm vi Brasil diễn ra vào năm 1873. Sau
một vài nỗ lực, 12 hạt giống đã nảy mầm tại Vờn thực vật Hoàng gia Kew.
Những cây con này đã đợc gửi tới ấn Độ để gieo trồng, nhng chúng dã bị chết.
Cố gắng thứ hai sau đó đã đợc thực hiện, khoảng 70 000 hạt giống đã đợc gửi tới
Kew năm 1875. Khoảng 4% hạt giống đã nảy mầm, và vào khoảng năm 1876
khoảng 2 000 cây giống đã đợc gửi trong các thùng Ward tới Ceylon, và 22 đã đ-
ợc gửi tới các vờn thực vật tại Singapore. Sau khi đã thiết lập sự có mặt ở ngoài
nơi bản địa của nó, cây cao su đã đợc nhân giống rộng khắp các thuộc địa của
Anh. Các cây cao su đã có mặt tại các vờn thực vật tại Buitenzorg Malaysia năm
1883. Vào năm 1898, một đồn điền trồng cao su đã đợc thành lập tại Malaysia,
và ngày nay phần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại Đông Nam á và một số
nằm tại khu vực Châu Phi nhiệt đới. Các cố gắng giao trồng cây cao su tại nam

Những chủ chơng chính sách và chiến lợc phát triển cây cao su của tỉnh và
huyện Mai Sơn đến năm 2020 là :
- Kết luận số 139-KL/TU ngày 20/4/2007 của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
Sơn la về chủ chơn g phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La gồm các nội
dung sau :
+ Đồng ý chủ chơng phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn la và bổ xung
chơng trình phát tiển cây cao su và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Sơn la thời kỳ 2006 2020.
+ Nghiên cứu ban hành chính sách của tỉnh hỗ trợ các hộ gia đình chuyển
diện tích đất trồng sang trồng cây cao su tạo nguồn nhiên liệu tập trung.
- Kết luận số 524-KL/TU ngày 5/12/2007 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
bổ sung một số chủ chơng tại kết luận 139-KL/TU ngày 20/4/2007 về phát triển
cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn la giai đoạn 2007 2011 và tầm nhìn đến năm
2020.
- Ban thờng vụ tỉnh uỷ đã có thông báo kết luận số 843-TB/TU ngày
7/3/2008 với chủ chơng là :
+ Sử dụng nguồn ngân sách tỉnh phục vụ cho công tác đo đất, giao đất và cấp
GCN QSDĐ cho các hộ gia đình tham gia góp đất trồng cao su, công tác quy
hoạch phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh đến năm 2011 và tầm nhìn đến năm
2020.
+ Phát động phong trào thi đua hởng ứng mạnh mẽ chủ cơng phát triển cây
cao su trên địa bàn toàn tỉnh; có chính sách xem xét u tiên đầu t xây dựng UBND
xã theo tiêu chuẩn mới đối với xã trồng trên 300 ha/năm.
+ Đầu t nâng cấp đờng vào khu 109 ha trồng cây cao su tại Phiêng Tìn theo
tiêu chuẩn đờng giao thông loại A. xây dựng mô hình bản công nhân cao su tại
Phiêng Tìn thị trấn ít Ong huyện Mờng La thành mô hình điểm Bản mới phát
triển toàn diện đáp ứng nhu cầu học tập, tham quan.
- Quyết định số : 30/2007/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2007 về ban
hành chính sách phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2007
2011 với nội dung nh sau:

+ Hình thức hỗ trợ bằng tiền mặt.
+ Nguồn vốn hỗ trợ : Ngân sách tỉnh.
- Vốn đầu t : Tổng vốn đầu t giai đoạn 2008 2011 : 33,6 tỷ đồng
- Vốn năm 2008 (dự kiến) : 10 tỷ đồng.
Câu hỏi 3: Anh chị hãy cho biết các lợi ích mà nhân dân, cộng đồng và
xã hội đợc hửng lợi khi tham gia góp đất để trồng cât cao su?
- Lợi ích của ngời dân đợc hởng khi tham gia trồng cây cao su là:
* Về cơ chế góp đất :
Ngời dân có nguyện vọng tham gia góp đất trồng cây cao su trong vùng quy
hoạch sẽ đợc góp cổ phần vào Công ty bằng giá trị quyền sử dụng đất. Mỗi ha đất
(10 111m2) góp vào đợc tínha giá trị 10 triệu đồng ( tơng đơng 1 000 cổ phiếu).
Số vốn góp sẽ đợc hạch toán từ khâu sản xuất cho đến khi chế biến và xuất khẩu
sản phẩm cao su chế biến và gỗ, ngời dân tham gia góp đất đợc chia cổ tức theo
lợi nhuận khi công ty thu đợc từ kinh doanh sản phẩm cao su chế biến và lợi
nhuận từ các hoạt động kinh doanh khác của công ty.
Khi tham gia góp đất trồng cây cao su ngời dân sẽ trở thành cổ đông của
công ty đợc luật doanh nghiệp điều chỉnh với một số quyền lợi nh sau :


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status