Phát triển hoạt động vốn tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ) - Pdf 49

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN LÊ THƢƠNG

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN LÊ THƢƠNG

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.04.10


Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS.Nguyễn Hồng Liên - ngƣời đã trực
tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn thành
luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô giáo
Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, phòng Quản lý đào
tạo sau đại học đã trang bị cho tôi những kiến thức trong quá trình học tập và tạo
điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, các phòng ban trong
chi nhánh đã cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực
hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Lê Thƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................... ix

1.4.2. Căn cứ vào đảm bảo tín dụng .................................................................. 26
1.4.3. Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng ........................................ 28
1.5. Kinh nghiệm của một số nƣớc về phát triển tín dụng hỗ trợ DNNVV và
bài học cho Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên........................................ 32
1.5.1. Tín dụng đối với DNNVV của một số nƣớc............................................ 32
1.5.2. Bài học kinh nghiệm đối với Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên ..... 34
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 37
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 37
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................... 37
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin ............................................................. 38
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin ............................................................. 38
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................................... 40
2.3.1. Chỉ tiêu phát triển tín dụng đối với DNNVV theo chiều rộng ................ 40
2.3.2. Một số chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả tín dụng DNNVV của NHTM .......... 41
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG
HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK
CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN ............................................... 44
3.1. Tín dụng ngân hàng đối với các DNNVV trên địa bàn Thái Nguyên ............ 44
3.1.1. Tình hình kinh tế xã hội tác động đến phát triển DNNVV ở Thái Nguyên ....... 44
3.1.2. Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............... 45
3.1.3. Những kết quả đạt đƣợc, mặt hạn chế, nguyên nhân của việc thiếu
vốn tín dụng làm ảnh hƣởng đến sự phát triển các doanh nghiệp
trên địa bàn .............................................................................................. 48
3.1.4. Hoạt động của các tổ chức tín dụng cho vay đối với doanh nghiệp
trên địa bàn Thái Nguyên ........................................................................ 51
3.2. Tổng quan về Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên và hoạt động phát
triển vốn đối với DNNVV tại đơn vị ............................................................. 55
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Việt Nam nói
chung và tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên nói riêng ............... 55

4.1. Định hƣớng phát triển hoạt động vốn ngân hàng hỗ trợ DNNVV của
Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 88
4.1.1. Định hƣớng và kế hoạch phát triển DNNVV .......................................... 88
4.1.2. Chủ trƣơng, định hƣớng, chính sách của Tỉnh trong việc phát triển DNNVV ...... 91
4.2. Các giải pháp phát triển tín dụng hỗ trợ DNNVV tại Agribank chi
nhánh tỉnh Thái Nguyên ................................................................................ 93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi
4.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn đáp ứng yêu cầu vốn
vay của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn ...................................... 93
4.2.2. Giải pháp xử lý nợ tồn đọng và chấn chỉnh hoạt động tín dụng trên địa bàn.......95
4.2.3. Điều chỉnh lãi suất linh hoạt cho phù hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa........96
4.2.4. Ứng dụng phƣơng pháp tính điểm tín dụng trong cho vay đối với
các doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................................. 97
4.2.5. Xây dựng các chƣơng trình, dự án cho vay riêng các DNNVV .............. 98
4.2.6. Giải pháp đào tạo và sử dụng cán bộ tín dụng doanh nghiệp đủ năng
lực thực hiện tín dụng có hiệu quả ......................................................... 99
4.2.7. Tăng cƣờng các mối quan hệ với các tổ chức phát triển DNNVV ........ 101
4.2.8. Giải pháp từ nội lực doanh nghiệp nhỏ và vừa để phát triển ................. 101
4.3. Một số kiến nghị ........................................................................................... 102
4.3.1. Kiến nghị với tỉnh và ban ngành trên địa bàn Thái Nguyên .................. 102
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ...................................................... 104
4.3.3. Kiến nghị với Agribank Việt Nam ....................................................... 105
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

APEC

: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng

VCCI

: Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam

ATM

: Máy rút tiền tự động

CIC

: Trung tâm thông tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nƣớc

DEG

: Công ty đầu tƣ và phát triển Đức

DN

: Doanh nghiệp

DNNVV

: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DPRR


SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TK&HQNL

: Tiết kiệm và hiệu quả năng lƣợng

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

UNDP

: Chƣơng trình phát triển liên hợp quốc

WTO

: Tổ chức thƣơng mại thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Một số chỉ tiêu xác định DNNVV ở một số nƣớc ................................. 4


Bảng 3.7.

Tổng hợp dƣ nợ của các tổ chức tín dụng ........................................... 54

Bảng 3.8.

Tổng hợp số lƣợng khách hàng, dƣ nợ theo các thành phần kinh tế
tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên (từ năm 2010-2012) ............. 60

Bảng 3.9:

Hoạt động tín dụng giai đoạn 2010-2012 ............................................ 63

Bảng 3.10:

Phân loại dƣ nợ theo nhóm nợ giai đoạn 2010-2012 .......................... 65

Bảng 3.11:

Kết quả thanh toán quốc tế giai đoạn 2010-2012 ................................ 66

Bảng 3.12:

Hoạt động kiều hối và kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2010-2012 ...... 67

Bảng 3.13:

Hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2010-2012 ........................................... 67


Nợ xấu cho vay DNNVV .................................................................... 77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ qua các năm ...................................... 57
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu kết quả kinh doanh giai đoạn 2010-2012 ....................... 69
Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay DNNVV .............................. 76

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quy trình cấp tín dụng của hệ thống NHTM ở Việt Nam ............. 31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ tăng trƣởng đều
và ổn định, có đƣợc kết quả nhƣ vậy là một phần đóng góp không nhỏ của kinh tế tƣ
nhân nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nói riêng. Sự phát triển
không ngừng của DNNVV có vai trò, vị trí quan trọng và đang là một lực lƣợng
thúc đẩy kinh tế Việt Nam đi lên. Số liệu thống kê của Phòng Thƣơng mại và Công
nghiệp Việt Nam (VCCI), cho thấy số lƣợng DNNVV chiếm tỉ lệ 97% trên tổng số

khách hàng là các DNNVV. Làm thế nào để vốn đầu tƣ có hiệu quả đó là bài toán
nan giải đối với chủ doanh nghiệp, đồng thời nó còn tạo đƣợc lòng tin và thu hút
đƣợc sự quan tâm của những nhà tài trợ chính cho doanh nghiệp nhƣ các tổ chức tín
dụng hay ngân hàng. Bởi hiệu quả của sử dụng vốn vay cao hay thấp ảnh hƣởng tới
kết quả kinh doanh của bản thân doanh nghiệp mà nó còn ảnh hƣởng tới thu nhập
của chính các ngân hàng thực hiện cung cấp vốn. Chính vì vậy để phát triển và đầu
tƣ vốn kịp thời phục vụ cho nhu cầu của các DNNVV đòi hỏi các Ngân hàng phải
đƣa ra những biện pháp mang tính cụ thể và thực tiễn cho vấn đề này, để từ đó có
đƣợc quyết định chính xác nhất cho việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp
Vì vậy việc đánh giá, phân tích thực trạng và tìm ra các giải pháp hỗ trợ thông
qua hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm giúp DNNVV vƣợt qua thử thách, ổn định
và phát triển là việc cần thiết và cấp bách không chỉ là của các doanh nghiệp mà còn
là của các NHTM. Chính vì những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phát triển
hoạt động vốn tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Thái Nguyên” làm đề
tài luận văn Thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
- Hệ thống, phân tích luận giải để làm rõ hơn những vấn đề cơ bản về phát
triển vốn tín dụng ngân hàng đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu để đánh giá kết quả của việc phát triển hoạt động vốn tín dụng
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên trong
giai đoạn 2010 - 2012, từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm cung ứng vốn cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Thái Nguyên qua kênh tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh
Thái Nguyên.
- Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển vốn tín
dụng hỗ trợ DNNVV ở tỉnh Thái Nguyên nói chung và các DNNVV tại Agribank
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động phát triển vốn tín dụng ngân hàng hỗ
trợ DNNVV tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên.
Chƣơng 4: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động vốn tín dụng ngân
hàng hỗ trợ DNNVV tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full













Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status