Nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh vĩnh phúc ( Luận văn thạc sĩ) - Pdf 49

0

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG HỮU NGHĨA

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

0

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG HỮU NGHĨA

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Trần Thị Minh Ngọc
đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn,... và gia
đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những
ý kiến đóng góp trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Tác giả luận văn

Đặng Hữu Nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................... 3
4. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn ........................................... 3

3.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc ............. 42
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 42
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ...................................................................... 43
3.1.3. Khuôn khổ pháp lý thực hiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh .... 47
3.2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc ................. 49
3.2.1. Thực trạng chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc ........................... 49
3.2.2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................................ 54
3.3. Phân tích hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc..... 69
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý chi thường xuyên ngân
sách cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ............................................ 71
3.5. Đánh giá chung về hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................................... 72
3.5.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 72
3.5.2. Những hạn chế ...................................................................................... 73
3.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 75
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI
THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH VĨNH PHÚC ....... 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

v
4.1. Quan điểm, phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên
NSNN tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................ 78

.......................................................................... 78
4.1.2. Quan điểm, định hướng nâng cao hiệu quả quản lý chi thường
xuyên ngân sách trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ....................................... 82
4.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh

: Kho bạc nhà nước

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

NSNN

: Ngân sách nhà nước

QLNN

: Quản lý nhà nước

TABMIS : Hệ thống thông tin quản lý
ngân sách và Kho bạc
UBND

: Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình thu NSNN tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 ......... 46
Bảng 3.2: Tình hình chi NSNN cấp tỉnh tại Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 ...... 46
Bảng 3.3: Tình hình chi thường xuyên từ nguồn NS tỉnh Vĩnh Phúc giai
đoạn 2009 - 2013 ............................................................................ 50

quan nhà nước về quản lý chi NSNN nói chung và chi thường xuyên nói
riêng. Cải cách thủ tục hành chính, công khai minh bạch các quy trình nghiệp
vụ; hoàn thiện nhiều cơ chế, chính sách trong việc phân bổ và giám sát quá
trình thực hiện dự toán chi thường xuyên. Tuy nhiên, trong quá trình lập, chấp
hành, quyết toán chi thường xuyên còn nhiều vấn đề bất cập. Dự toán chưa
gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ của đơn vị, phân bổ ngân sách chưa được chú
trọng đúng mức, thiếu hệ thống các tiêu chí thích hợp để xác định thứ tự ưu
tiên trong phân bổ ngân sách. Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi thường xuyên
lạc hậu. Công tác quản lý còn chưa chặt chẽ, thanh quyết toán chưa nghiêm,
tiêu cực, lãng phí vẫn còn khá phổ biến...
Vĩnh Phúc là một tỉnh mới được tái lập từ ngày 01/01/1997, với nhiều
tiềm năng, lợi thế về phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ. Kinh tế Vĩnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2
Phúc có những bước phát triển đáng kể, thu ngân sách năm sau cao hơn năm
trước, đặc biệt năm 2004, Vĩnh Phúc đã tự cân đối ngân sách và có đóng góp
cho NSTW. Vì vậy, chi thường xuyên hàng năm của tỉnh Vĩnh Phúc là tương
đối lớn; việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các khoản chi thường xuyên
nhằm đảm bảo sự phát triển các lĩnh vực xã hội, phục vụ nhu cầu hoạt động
của cấp uỷ, chính quyền địa phương, đồng thời khắc phục các tồn tại hạn chế
trong quản lý chi thường xuyên là yêu cầu nhiệm vụ của các cơ quan quản lý
và sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Với những lý do đó, tôi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả Quản lý chi
thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu
luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

NSNN tỉnh đến năm 2020.
4. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Hệ thống hóa có chọn lọc để làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về chi
thường xuyên NSNN cấp tỉnh và hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh.
Nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về nâng cao hiệu
quả quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh và rút ra bài học cho Vĩnh Phúc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý chi thường xuyên ngân
sách tỉnh Vĩnh Phúc, chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
cần khắc phục trong quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường
xuyên NSNN tỉnh và vai trò, trách nhiệm trong quản lý, sử dụng NSNN của
các cơ quan chuyên môn và các đơn vị thụ hưởng ngân sách trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội và tăng cường hội
nhập quốc tế của địa phương.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho chính quyền cấp
tỉnh, các đơn vị thuộc ngành Tài chính và các đơn vị sử dụng NSNN trong
quá trình quản lý chi thường xuyên NSNN ở cấp tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 4 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả quản lý chi thường
xuyên NSNN cấp tỉnh.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh
Vĩnh Phúc.

kỳ họp thứ hai, thông qua ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân
sách 2004, đã nêu: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của
Nhà nước, đã được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được
thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước”. Đây có thể coi là khái niệm cơ bản được thống nhất khi nghiên
cứu về NSNN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6
Nội dung khoa học của NSNN: là phạm trù kinh tế - lịch sử; là phạm
trù kinh tế, NSNN gắn với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa; là phạm
trù lịch sử, nó gắn với sự ra đời và phát triển của nhà nước và là công cụ kinh
tế của nhà nước. Nhà nước sử dụng ngân sách để thực hiện các quan hệ phân
phối dưới hình thái giá trị các nguồn lực tài chính, bằng việc huy động một bộ
phận thu nhập của xã hội dưới hình thức thuế và các hình thức động viên khác
để đáp ứng các nhiệm vụ kinh tế- xã hội của nhà nước.
Các quan điểm trên không có sự khác nhau nhiều, chúng đều thể hiện
nội hàm của khái niệm NSNN trên các góc độ khác nhau nhưng chưa đầy đủ
do chỉ mô tả hình thức biểu hiện bên ngoài mà chưa phản ánh được nội dung
kinh tế bên trong của NSNN. Do vậy, cần xem xét NSNN một cách tổng thể
trên các phương diện:
Xét về mặt hình thức: NSNN là một bản dự toán thu và chi do Chính
phủ lập ra, đệ trình Quốc hội và giao cho Chính phủ thực hiện.
Xét về mặt thực thể: NSNN bao gồm những nguồn thu cụ thể, những
khoản chi cụ thể và được định lượng.
Xét trong tổng thể một hệ thống tài chính thống nhất: NSNN là khâu
chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia.
Xét về các nội dung kinh tế chứa đựng trong hoạt động của NSNN: các


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status