Xây dựng mô hình dự báo một số thông số khí tượng cho địa bàn tỉnh hải dương - Pdf 50

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỖ VĂN ĐỈNH

XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO
MỘT SỐ THÔNG SỐ KHÍ TƯỢNG CHO ĐỊA BÀN
TỈNH HẢI DƯƠNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỖ VĂN ĐỈNH

XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO
MỘT SỐ THÔNG SỐ KHÍ TƯỢNG CHO ĐỊA BÀN
TỈNH HẢI DƯƠNG

Ngành:

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Mã số:

9520216

Đỗ Văn Đỉnh


Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận án “Xây dựng mô hình dự báo một số thông số
khí tượng cho địa bàn tỉnh Hải Dương” tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ,
tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, các nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên ở Bộ môn
Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp – Viện Điện – Trường Đại học Bách Khoa Hà
Nội; tập thể lãnh đạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tập thể lãnh đạo Viện Đào
tạo Sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tập thể lãnh đạo Trường Đại
học Sao Đỏ, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi Khí hậu. Tôi xin bày tỏ
lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó.
Tôi xin cám ơn tập thể lãnh đạo Đài Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi Khí hậu
Khu vực Đồng bằng Bắc Bộ đã tạo điều kiện hỗ trợ về thu thập số liệu phục vụ cho
luận án.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH. Trần Hoài Linh,
TS. Đinh Văn Nhượng và Hội đồng Khoa học của Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học
công nghiệp - Viện Điện - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã trực tiếp hướng
dẫn và chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công tác tại
Trường Đại học Sao Đỏ và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Nghiên cứu sinh

Đỗ Văn Đỉnh

- ii -


1.4. Các mô hình dự báo khí tượng được ứng dụng ở Việt Nam .................................. 13
1.4.1. Mô hình HRM [1] .................................................................................................. 13

- iii -


Mục lục
1.4.2. Mô hình ETA .......................................................................................................... 14
1.4.3. Mô hình WRF ......................................................................................................... 14
1.4.4. Mô hình RAMS ....................................................................................................... 14
1.4.5. Mô hình MM5 ........................................................................................................ 14
1.5. Một số mô hình dự báo thông số khí tượng dùng mạng nơ rôn ................................... 15
1.6. Đề xuất của luận án .................................................................................................... 19
1.7. Kết luận chương 1...................................................................................................... 21
Chương 2: MÔ HÌNH LAI VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC VẤN ĐỀ MÔ HÌNH
HÓA PHI TUYẾN ............................................................................................................. 23
2.1. Giới thiệu chung ......................................................................................................... 23
2.2. Mô hình lai và ứng dụng trong mô hình phi tuyến.................................................. 25
2.2.1. Mục đích sử dụng mô hình lai................................................................................ 25
2.2.2. Mô tả toán học của mô hình lai ............................................................................. 25
2.3. Phương pháp xây dựng mô hình lai từ các bộ số liệu mẫu ..................................... 27
2.3.1. Bộ số liệu đầu vào .................................................................................................. 27
2.3.2. Lựa chọn đầu vào................................................................................................... 27
2.3.3. Xây dựng khối tuyến tính ....................................................................................... 35
2.3.4. Xây dựng khối phi tuyến ........................................................................................ 35
2.4. Ứng dụng SVM xây dựng hàm truyền đạt phi tuyến ................................................. 36
2.4.1. Giới thiệu chung .................................................................................................... 36
2.4.2. Bài toán phân lớp nhị phân ................................................................................... 36
2.4.3. Kỹ thuật SVR (Support Vector Regression) ........................................................... 42
2.4.4. Phương pháp LS-SVM ........................................................................................... 46

......................................................................................................................................... 91
4.4. Kết quả dự báo, ước lượng thông số khí tượng theo mùa .................................... 101
4.4.1. Kết quả xây dựng mô hình lai dự báo thông số khí tượng theo mùa ............................ 102
4.4.2. Kết quả xây dựng mô hình lai ước lượng thông số khí tượng theo mùa .............. 105
4.5. Kết luận chương 4..................................................................................................... 112
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ..................................................................... 114
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 116
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ......................... 124
PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 1
PL.1 Một số kết quả chi tiết của khảo sát và lựa chọn cấu trúc các mô hình dự báo
dùng trong so sánh............................................................................................................... 1
PL.2. Các kết quả ước lượng thông số khí tượng theo chuỗi thời gian ........................ 11

-v-


Mục lục
PL.3. Kết quả xác định thành phần tuyến tính trong mô hình ước lượng thông số khí
tượng tại thị xã Chí Linh .................................................................................................. 37
PL.4. Kết quả xác định thành phần tuyến tính theo mùa trong mô hình dự báo ....... 38
PL.4.1. Xác định thành phần tuyến tính khi dự báo mùa Xuân ....................................... 38
PL.4.2. Xác định thành phần tuyến tính khi dự báo mùa Hè ........................................... 42
PL.4.3. Xác định thành phần tuyến tính khi dự báo mùa Thu ......................................... 46
PL.4.4. Xác định thành phần tuyến tính khi dự báo mùa Đông ....................................... 51
PL.5. Kết quả xác định thành phần tuyến tính trong mô hình ước lượng thông số theo
mùa tại thành phố Hải Dương .......................................................................................... 57
PL.5.1. Khối tuyến tính khi ước lượng thông số khí tượng ở mùa Xuân ......................... 57
PL.5.2. Khối tuyến tính khi ước lượng thông số khí tượng ở mùa Hè ............................. 57
PL.5.3. Khối tuyến tính khi ước lượng thông số khí tượng ở mùa Thu ........................... 58
PL.5.4. Khối tuyến tính ước lượng thông số khí tượng ở mùa Đông ............................... 58


CNN

Convolutional Neural Network

Mạng nơ-rôn tích chập

DWD

Deutscher Wetter Dienst

GDAS

Global Data Assimilation System

Tổng cục Thời tiết Cộng hòa
Liên bang Đức
Hệ thống đồng hoá số liệu
toàn cầu
Mô hình toàn cầu

GFS

Global Forecasting System

GME

Global Model for Europe

GSM


phương cực tiểu

Mean Absolute Error

Sai số tuyệt đối trung bình

Maximum Absolute Error

Multi Layer Perceptron

- vii -

Giá trị lớn nhất của sai số
tuyệt đối
Mạng nơ-rôn truyền thẳng đa
lớp


Danh mục các từ viết tắt
Mạng hồi quy tuyến tính đa

MLR

Multiple Linear Regression

MRE

Mean Relative Error


NMC

National Meteorological Centre

Trung tâm Khí tượng Quốc gia

PCA

Principal Component Analysis

Phân tích theo thành phần chính

RAMS

Regional Atmospheric Modeling
System

Hệ thống mô hình khí quyển

Radial Basis Function

Mạng nơ-rôn xuyên tâm

Standard Deviation

Độ lệch chuẩn

SRM

Structure Risk Mimimization


RBF
SD

- viii -

Mô hình nghiên cứu và dự
báo thời tiết


Danh mục các bảng biểu

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Kết quả sai số khi ước lượng trực tiếp bằng kỹ thuật SVM................................ 49
Bảng 2.2: Kết quả sai số khi ước lượng bằng mô hình lai .................................................. 52
Bảng 4.1: Tổng hợp kết quả sai số khi lựa chọn đặc tính cho mô hình dự báo Tmax/Tmin ... 73
Bảng 4.2: Kết quả sai số khi khai triển thành phần tuyến tính dự báo RHmax ..................... 77
Bảng 4.3: Kết quả sai số khi khai triển thành phần tuyến tính dự báo RHmin ..................... 79
Bảng 4.4: Kết quả sai số khi xác định thành phần phi tuyến dự báo Tmax với các mạng nơrôn khác nhau....................................................................................................................... 81
Bảng 4.5: Kết quả sai số khi xác định thành phần phi tuyến dự báo Tmin với các mạng nơrôn khác nhau....................................................................................................................... 84
Bảng 4.6: Kết quả sai số khi xác định thành phần phi tuyến dự báo RHmax........................ 86
Bảng 4.7: Kết quả sai số khi xác định thành phần phi tuyến dự báo RHmin ........................ 89
Bảng 4.8: Tổng hợp kết quả ước lượng tốt nhất thông số khí tượng tại thành phố Hải
Dương dựa vào kết quả đo tại 4 trạm quan trắc lân cận (Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phòng,
Hưng Yên) ........................................................................................................................... 97
Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả ước lượng thông số khí tượng tại thị xã Chí Linh dựa vào kết
quả đo tại 04 trạm lân cận (Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phòng và Hưng Yên) .................. 100
Bảng 4.10: Kết quả sai số khai triển thành phần tuyến tính ước lượng thông số khí tượng
theo mùa ............................................................................................................................ 103

-x-


Danh mục các hình vẽ

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Hải Dương ..................................................................... 20
Hình 2.1: Cấu trúc của mô hình lai [5] ................................................................................ 23
Hình 2.2: Sơ đồ khối xác định thành phần tuyến tính ......................................................... 26
Hình 2.3: Sơ đồ khối xác định thành phần phi tuyến .......................................................... 26
Hình 2.4: Không gian mới được tạo ra qua phép biến đổi PCA [43] .................................. 31
Hình 2.5: Siêu phẳng tách tuyến tính .................................................................................. 37
Hình 2.6: Trường hợp không thể phân chia 2 nhóm bằng một siêu phẳng ......................... 39
Hình 2.7: Một mặt phân chia phi tuyến có thể trở thành một siêu phẳng trong không gian
lớn ........................................................................................................................................ 41
Hình 2.8: Một số hàm tổn thất (lost function) thường dùng [23] ........................................ 42
Hình 2.9: Mô tả ý tưởng dùng hàm nhân trong SVM ......................................................... 45
Hình 2.10: Đồ thị biểu diễn hàm phi tuyến để minh họa cho phương pháp đề xuất ........... 48
Hình 2.11: Đồ thị biểu diễn hàm phi tuyến để kiểm tra phương pháp đề xuất.................... 48
Hình 2.12: Kết quả ước lượng hàm phi tuyến bằng kỹ thuật SVM ..................................... 49
Hình 2.13: Sai số ước lượng hàm phi tuyến bằng kỹ thuật SVM........................................ 50
Hình 2.14: Thành phần phi tuyến còn lại sau khi đã trừ đi thành phần tuyến tính ước lượng
được ..................................................................................................................................... 52
Hình 2.15: Kết quả ước lượng bằng mạng lai (đã tổng hợp cả hai thành phần tuyến tính và
phi tuyến) ............................................................................................................................. 53
Hình 2.16: Sai số ước lượng bằng mạng lai (đã tổng hợp cả hai thành phần tuyến tính và
phi tuyến) ............................................................................................................................. 53
Hình 3.1: Cấu trúc khối trích chọn đặc tính [9] ................................................................... 56
Hình 3.2: Cấu trúc tổng quát các bước thực hiện trích chọn đặc tính ................................. 56

đạt của khối phi tuyến trong quá trình huấn luyện .............................................................. 88
Hình 4.15: Đồ thị biểu diễn sai số tuyệt đối trung bình kiểm tra khi dự báo RHmin dùng mô
hình Hybrid - SVM .............................................................................................................. 90
Hình 4.16: Sai số học và sai số kiểm tra khi xác định thành phần phi tuyến dự báo RHmin
trong mô hình lai ................................................................................................................. 90
Hình 4.17: Kết quả sai số tuyệt đối trung bình kiểm tra khi dự báo các thông số khí tượng
dùng mô hình Hybrid-SVM................................................................................................. 91
Hình 4.18: Kết quả kiểm tra khi ước lượng Tmax tại thành phố Hải Dương cho các tổ hợp
đầu vào khác nhau ............................................................................................................... 93
Hình 4.19: Kết quả kiểm tra khi ước lượng Tmin tại thành phố Hải Dương cho các tổ hợp
đầu vào khác nhau ............................................................................................................... 93

- xii -


Danh mục các hình vẽ
Hình 4.20: Kết quả kiểm tra khi ước lượng RHmax tại thành phố Hải Dương cho các tổ hợp
đầu vào khác nhau ............................................................................................................... 95
Hình 4.21: Kết quả kiểm tra khi ước lượng RHmin tại thành phố Hải Dương cho các tổ hợp
đầu vào khác nhau ............................................................................................................... 96
Hình 4.22: Kết quả kiểm tra khi ước lượng Tmax tại thị xã Chí Linh cho các tổ hợp đầu vào
khác nhau ............................................................................................................................. 98
Hình 4.23: Kết quả kiểm tra khi ước lượng Tmin tại thị xã Chí Linh cho các tổ hợp đầu vào
khác nhau ............................................................................................................................. 98
Hình 4.24: Kết quả kiểm tra khi ước lượng RHmax tại thị xã Chí Linh cho các tổ hợp đầu
vào khác nhau ...................................................................................................................... 99
Hình 4.25: Kết quả kiểm tra khi ước lượng RHmin tại thị xã Chí Linh cho các tổ hợp đầu
vào khác nhau .................................................................................................................... 100
Hình 4.26: Biểu diễn kết quả kiểm tra sai số tuyệt đối trung bình khi ước lượng thông số
khí tượng tại Tp. Hải Dương và Tx. Chí Linh ................................................................... 101

Hình PL.1.9: Kết quả sai số trung bình bình phương sử dụng mạng RBF sau 300 bước học
............................................................................................................................................... 7
Hình PL.1.10: Kết quả sai số trung bình bình phương sử dụng mạng Hybrid - RBF sau 300
bước học ................................................................................................................................ 8
Hình PL.1.11: Kết quả sai số trung bình bình phương sử dụng mạng BRTree sau 300 bước
học ......................................................................................................................................... 9
Hình PL.1.12: Kết quả sai số trung bình bình phương sử dụng mạng Hybrid - BRTree sau
300 bước học ....................................................................................................................... 10

- xiv -


Mở đầu

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dự báo thời tiết nói chung và dự báo một số thông số khí tượng nói riêng có ý
nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội và đời sống con người nhằm
hạn chế và phòng chống thiên tai, thiết lập kế hoạch sản xuất, khai thác tiềm năng
khí hậu,… dự báo thông số khí tượng diện rộng ngày càng được quan tâm và nghiên
cứu rộng rãi, kết quả dự báo thông số khí tượng là cơ sở để đưa ra các bản tin dự
báo thời tiết được chính xác. Bài toán dự báo thông số khí tượng là một bài toán hết
sức phức tạp, do chưa hiểu hết được bản chất vật lý của các thông số khí tượng dẫn
tới những khó khăn trong việc xây dựng các phương pháp dự báo.
Bài toán dự báo thông số khí tượng ngắn hạn được đánh giá là phức tạp so với
các bài toán khác. Kết quả dự báo ngắn hạn chính xác sẽ hỗ trợ việc đưa ra các bản
tin thời tiết chính xác nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực dự báo
được hiệu quả, thuận lợi. Kết quả dự báo này cũng có thể nhanh chóng và dễ dàng
kiểm chứng do không cần phải chờ đợi dài ngày. Đã có rất nhiều mô hình giải pháp
được đề xuất, ứng dụng trong công tác dự báo thông số khí tượng hiện nay tựu

trong thuật toán để thuận tiện cho các việc điều chỉnh mô hình nhằm tối ưu
hóa theo số liệu địa phương.

2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và giải quyết hai vấn đề trong mô hình xử lý và dự báo thông số
khí tượng:
1. Xây dựng mô hình dự báo ngắn hạn thông số khí tượng (thử nghiệm với hai
thông số là nhiệt độ và độ ẩm) dựa trên các kết quả đo quá khứ,
2. Xây dựng mô hình ước lượng thông số khí tượng dựa trên các kết quả đo
cùng thời điểm tại các điểm đo lân cận.
Các mô hình dự báo hướng tới mục tiêu và đạt yêu cầu:
• Dự báo được thông số khí tượng cho nhiều địa điểm;
• Thu thập số liệu không quá phức tạp;
• Hạ tầng tính toán không cần quá cao;
• Làm chủ được công nghệ xây dựng mô hình dự báo và ước lượng thông số
khí tượng.

-2-


Mở đầu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
• Các mô hình ước lượng phi tuyến ứng dụng trong bài toán dự báo và bài
toán ước lượng;
• Bộ số liệu do Đài Khí tượng và Thủy văn Khu vực Đồng bằng Bắc Bộ
cung cấp gồm:
­ Các thông số quan trắc: nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất; độ ẩm lớn nhất, nhỏ nhất;
tốc độ gió lớn nhất, nhỏ nhất; lượng mưa trung bình và số giờ nắng trong ngày;

hình lai để phân tích, xử lý và dự báo thông số khí tượng là nhiệt độ và độ ẩm:
• Xây dựng mô hình dự báo nhiệt độ, độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất dựa trên
các kết quả đo trong quá khứ;
• Xây dựng mô hình ước lượng nhiệt độ, độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất dựa trên
các kết quả đo của các khu vực lân cận.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Bài toán dự báo thông số khí tượng có ý nghĩa thực tiễn trong việc phát triển
kinh tế - xã hội và đời sống con người, biết được thông số khí tượng sẽ hạn chế và
phòng chống thiên tai, thiết lập kế hoạch sản xuất, khai thác tiềm năng khí hậu.
Phương pháp mới của luận án sẽ góp phần bổ sung số lượng các giải pháp để tạo
điều kiện cho việc lựa chọn ứng dụng thực tế được dễ dàng hơn. Phương pháp chỉ
yêu cầu sử dụng số liệu đo quan trắc trong quá khứ hoặc kết quả đo quan trắc ở
các khu vực lân cận để dự báo, ước lượng thông số khí tượng nên việc thu thập số
liệu cũng khá đơn giản, tính kinh tế cao.

6. Những đóng góp của luận án
Luận án có đóng góp sau:
• Đã đề xuất mô hình lai gồm khối tuyến tính và máy học véc-tơ hỗ trợ
(SVM) để áp dụng cho các bài toán ước lượng phi tuyến. Mô hình lai này
có độ chính xác cao hơn mô hình SVM và một số mô hình phi tuyến khác;
• Sử dụng mô hình lai đề xuất để xây dựng giải pháp có độ chính xác cao cho
bài toán dự báo thông số khí tượng dựa trên kết quả đo trong quá khứ;
• Sử dụng mô hình lai đề xuất để xây dựng giải pháp có độ chính xác cao
cho bài toán ước lượng thông số khí tượng dựa trên kết quả đo của các trạm
quan trắc lân cận.

-4-


Mở đầu


-5-


Mở đầu
nhóm kịch bản khác nhau: sử dụng số liệu của 02; 03 và 04 trạm quan
trắc lân cận.
Chương 4. Các kết quả tính toán và mô phỏng
Trình bày các kết quả nghiên cứu đã được đề xuất ở chương 3, đánh giá độ
chính xác của các mô hình đã đề xuất.
Tiếp theo là phần kết gồm các kết luận và kiến nghị của luận án với những vấn
đề cần nghiên cứu tiếp. Cuối cùng là tài liệu tham khảo, các công trình đã công bố
liên quan đến luận án và phần phụ lục.

-6-


Chương 1: Tổng quan về các mô hình dự báo thông số khí tượng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO
THÔNG SỐ KHÍ TƯỢNG
1.1. Đặt vấn đề
Tổng quan về các mô hình dự báo thông số khí tượng sẽ giúp NCS nghiên
cứu, tìm hiểu và đánh giá được các mô hình dự báo đang được ứng dụng trên thế
giới và Việt Nam từ đó chỉ ra những tồn cần khắc phục và đề xuất được mô hình,
giải pháp mới phù hợp hơn để thực hiện được mục tiêu của luận án.
Trong chương này của luận án trình bày tổng quan về các mô hình dự báo
thông số khí tượng, các phương pháp dự báo thông số khí tượng, các mô hình dự
báo đang được ứng dụng trên thế giới, ở Việt Nam và một số đề xuất nghiên cứu
của luận án.

những qui luật mà hiện tại không có, chuỗi số liệu quá ngắn sẽ gây mất ổn
định thống kê.
• Phương pháp số trị (Numerical methods) [10, 27, 36]: Phương pháp này
dựa trên việc giải các phương trình toán học mô tả trạng thái của khí quyển
để đưa ra được các yếu tố thời tiết trong tương lai, cho phép dự báo các
trường khí tượng thông qua việc tích phân các phương trình mô tả động lực
học khí quyển một cách khách quan, tính được các biến khí tượng một cách
định lượng. Phương pháp dự báo số trị hiện nay có độ phân giải áp dụng
cho từng khu vực đã được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là
các nước phát triển. Chất lượng dự báo về hiện tượng mưa lớn cao hơn hai
phương pháp trên và sản phẩm số của mô hình dự báo có thể đảm bảo yêu
cầu của các mô hình dự báo thuỷ văn đối với lũ lụt, lũ quét. Một trong
những nhân tố quyết định gây nên sự hình thành và phát triển mưa lớn trong
các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như xoáy thuận nhiệt đới, dải hội tụ
nhiệt đới,... là đối lưu mây tích. Các quá trình đối lưu này đóng vai trò quan
trọng trong chu trình vận chuyển năng lượng của khí quyển và do đó phân
bố lại sự đốt nóng không đồng đều trên bề mặt trái đất. Ngoài phụ thuộc
vào độ hội tụ ẩm mực thấp, đối lưu mạnh còn phụ thuộc vào tính bất ổn
định của khí quyển. Và như chúng ta đã biết, các quá trình qui mô vừa như
vậy chỉ có thể tính được bằng các mô hình số trị. Chính vì vậy, ưu tiên phát
triển phương pháp dự báo số trị mà trước hết áp dụng các mô hình số ở
nước ta là một hướng đi nhằm tăng cường chất lượng dự báo. Phương pháp
dự báo số trị có quy mô toàn cầu, khu vực được phát triển và ứng dụng
mạnh mẽ trong dự báo thời tiết ở Mỹ, Úc, Nhật Bản, Liên bang Nga, các
nước châu Âu,...

-8-


Chương 1: Tổng quan về các mô hình dự báo thông số khí tượng

-9-



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status