BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dục DINH DƯỠNG CHO TRẺ 3 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON - Pdf 51

BIỆN PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ GIÁO DỤC
DINH DƯỠNGCHO TRẺ 3
- 5 TUỔITẠI TRƯỜNG
MẦM NON


- Định hướng đề xuất biện pháp
Căn cứ một số văn bản có liên quan đến công tác giáo dục
dinh dưỡng cho trẻ MN được ban hành bởi Bộ, Sở, Phòng Giáo
dục và Đào tạo ban hành về công tác giáo dục dinh dưỡng cho
trẻ MN có hiệu lực:
Căn cứ quyết định số 1923/ QĐ-BGDĐT, ngày 30 tháng 5
năm 2014 ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chăm
sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cho trẻ , nhóm trẻ, lớp mẫu giáo.
Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương
trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số
17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Nguyên tắc đề xuất biện pháp
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Khi xây dựng biện pháp cần đảm bảo biện pháp phải có
tính thực tiễn phù hợp với chương trình dạy học cần lựa chọn
những nội và những kiến thức cơ bản, phù hợp với những điều
kiện của nhà trường, với hoàn cảnh thực tiễn, chuẩn bị cho
người học thích ứng nhanh và tham gia có hiệu quả vào mục
tiêu giáo dục.
- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi


Đó là các giải pháp phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã

trẻ 3 – 5 tuổi tại trường mầm non non Quán Toan, Hồng
Bàng, Hải Phòng (n = 40)
Kết quả phỏng vấn
T
T

1

Tên biện pháp

GDDD

cho

Đồng ý

Không

Ý kiến

đồng ý

khác

n

%

n


trẻ

thông qua việc tổ
chức bữa ăn trưa.
2

GDDD

cho

trẻ

thông qua việc trò
chơi học tập.


3

GDDD

cho

trẻ

thông qua việc hoạt

21

52,5


2,5

động góc.
4

GDDD

cho

trẻ

thông qua hoạt động
tạo hình.
5

GDDD thông qua
trò chơi ĐVCCĐ.

Qua bảng , chúng tôi nhận thấy: Trong quá trình giáo dục
tại nhà trường mầm non, việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm
non lứa tuổi 3 – 5 tuổi giáo viên thường thông qua 5 biện pháp
chính, tuy nhiên có 92,5% đến 97.,% giáo viên cho rằng việc
GDDD cho trẻ lứa tuổi 3 – 5 tuổi qua việc tổ chức bữa ăn trưa và
qua việc tổ chức hoạt động trò chơi ĐVCCĐ là đạt hiệu quả cao
nhất, còn 3 biện pháp giáo viên cho rằng có sử dụng, tuy nhiên
hiệu quả đạt được không cao. Từ kết quả đó đề tài lựa chọn 2
nhóm biện pháp chính nhằm ứng dụng vào công tác GDDD cho
trẻ.
Để triển khai các biện pháp có hiệu quả, căn cứ vào điều
kiện thực tế của nhà trường, căn cứ vào trình độ của giáo viên, đề

đồng ý

khác

n

%

n

%

Nhóm biện pháp 1: GDDD cho trẻ thông qua việc tổ chức
bữa ăn trưa
Giới thiệu một số
món ăn có sẵn ở địa
phương và phù hợp

24

60,0

6

15,0

10

25,0



không gian quanh trẻ
đẹp mắt, hấp dẫn
Giới thiệu cách chế
biến một số món ăn
có sẵn ở địa phương


phù hợp với trẻ.
Sử dụng một số
dạng nghệ thuật có
nội dung phù hợp

29

72,5

3

7,5

8

20,0

34

85,0

4

Nhóm biện pháp 2: GDDD cho trẻ thông qua trò chơi
đóng vai có chủ đề
Sưu tầm và lựa chọn
nguồn

TCĐV

đa

dạng, phong phú phù

30

75,0

7

17,5

3

7,5

37

92,5

1

2,5


12,5

0

0,0

27

67,5

6

15,0

7

17,5

36

90,0

3

7,5

1

2,5

Từ kết quả đó, đề tài ứng dụng 2 nhóm biện pháp với ứng dụng
vào việc GDDD cho trẻ 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan,
Hồng Bàng Hải Phòng.
- Mục tiêu, nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện
của từng nhóm biện pháp
- Nhóm biện pháp thứ nhất: GDDD cho trẻ mầm non
lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng,
Hải Phòng thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa.
-Biện pháp 1: Tạo môi trường không gian cho trẻ bầy biện
bàn ghế, bát, thìa, đẹp mắt và hấp dẫn.
Mục tiêu của biện pháp:


Việc lựa chọn môi trường, không gian cho trẻ về vấn đề
bầy biện bàn ghế, bát đĩa…. Đẹp mắt và hấp dẫn có nhiệm vụ vô
cùng quan trọng, nó giúp cho việc định hướng nhiệm vụ được
đặt ra và mục tiêu cần đạt được trong mỗi bữa ăn hàng ngày của
trẻ. Muốn cho bữa ăn của trẻ phát huy tôi đa hiệu quả, thực sự
phát huy tác dụng trong việc giáo dục dinh dưỡng thì giáo viên
cần phải bài trí không gian mỗi giờ ăn trưa thật khoa học, hợp lý
và đẹp mắt, tạo cho trẻ hứng thú trong mỗi giờ ăn nhằm tăng khả
năng nhận thức của trẻ về vấn đề DD và tầm quan trọng của dinh
dưỡng. Từ đó trẻ ăn hết xuất của mình tăng được sự tập chung,
chú ý của trẻ.
Nội dung của biện pháp:
Tạo môi trường sinh động, hấp dẫn trong bữa ăn của trẻ cần
phải đảm bảo an toàn, thuận lợi và thật sự lôi cuốn, đó chính là nơi
mang lại cho trẻ những cảm xúc và hứng thú. Trẻ đến với bữa ăn
ngon, đó chính là trẻ được đón nhận một món quà đầy ý nghĩa,
thiết thực trong đời sống ẩm thực giành riêng cho tâm hồn trẻ.

cho bữa ăn cần đảm bảo không gian, địa điểm, thời gian hợp lý và
an toàn để cho trẻ có tâm trạng thoải mái ngồi ăn, phòng ăn cần có
lối đi để quan sát, giúp đỡ trẻ trong suốt quá trình diễn ra bữa ăn
trưa của trẻ. Cách sắp xếp bàn ăn, chỗ chia đồ ăn cho trẻ phải giữ
một khoảng cách an toàn, tránh hiện tượng trẻ ngồi gần chỗ cô
chia đò ăn sẽ làm ảnh hưởng đến sự an toàn của trẻ trong khi ăn.
Giáo viên cần nhẹ nhàng, nhiệt tình, kiên trì, cởi mở, có năng
lực tổ chức môi trường cho mỗi bữa ăn của trẻ đảm bảo trẻ ăn có
cảm giác ngon miệng, ăn hết suất ăn của mình. Thức ăn được bày
biện, trang trí đẹp mắt, hấp dẫn như món ăn được bày trên đĩa cần
trang trí thê một số chi tiết cho thêm phần đẹp mắt tạo sự hứng khở
cho trẻ trong bữa ăn….
Như vậy, việc tạo môi trường, không gian ăn đẹp mắt, hấp
dẫn trong mỗi bữa ăn của trẻ là hết sức cần thiết, sự sắp xếp, bố trí
các phương tiện, đồ dùng ăn của trẻ phải gọn gàng, đẹp mắt phù
hợp với mỗi lứa tuổi của trẻ. Việc bố trí kê bàn ăn, bàn chia đồ ăn
phải thuận tiện an toàn cũng như việc bố trí phòng nhóm làm nổi
bật được các món ăn, quần áo, trang phục của cô phải gọn gàng,
sạch sẽ, thuận lợi cho việc giúp đỡ trẻ trong bữa ăn. Trong khi ăn
sẽ dễ dàng lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng, thái độ về dinh
dưỡng. Do đó, để nâng cao hiệu quả GDDD cho trẻ mầm non 3 –
5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa ở trường mầm non một


cách khoa học, mang tính nghệ thuật, trẻ tri giác, cảm nhận được
sự hấp dẫn của các món ăn, sẽ giúp trẻ ăn ngon miệng và ăn hết
suất ăn của mình.
Cách thức thực hiện biện pháp:
Giáo viên là người trung tâm trong việc GDDD cho trẻ
thông qua bữa ăn trưa do vậy cần phải chủ động, sáng tạo trong

uống có lợi cho sức khỏe và giúp cho con người phát triển một
cách toàn diện về mọi mặt, tồn tại và duy trì cuộc sống.
Nội dung của biện pháp:
Trẻ lứa tuổi 3 – 5 tuổi rất dễ bị thu hút bởi lời nói nhẹ nhàng,
cách động viên kịp thời. Trẻ luôn có những biểu hiện sợ sệt và gần
như thành thoisquen cố hữu ở bất kỳ đứa trẻ nào khi đi học đó là
“sợ cô giáo”. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc trẻ muốn thể


hiện hay phát biểu một vấn đề nào đó hoặc nêu nên ý kiến của cá
nhân mình. Vì vậy, việc sử dụng một số dạng nghệ thuật như bài
hát, thơ ca, hò vè… có tính gần gũi, thân thương sẽ tác động tích
cực đến tâm lý, tình cảm, kích thích sự hứng thú, tư duy của trẻ,
giúp trẻ tự tin, hưng phấn với việc ăn uống. Qua việc tổ chức bữa
ăn trưa cho trẻ giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của dinh dưỡng
đối với sức khỏe của con người, đồng thời tạo cho trẻ có thái độ,
hứng thú trong khi ăn, trẻ có thể khẳng định mình, tự rèn luyện, tự
phục vụ mà không cần đến sự giúp đỡ của người lớn.
Việc sử dụng một số nội dung nghệ thuật nhằm tạo và duy
trì hứng thú của trẻ trong bữa ăn trưa sẽ được tiến hành như
sau:
Khi tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ giáo viên cần tạo ra mối
quan hệ thân tình, gần gũi giữa cô và trẻ, tạo ra thái độ vui vẻ,
thoải mái về mọi mặt sẽ giúp trẻ hưng phấn hơn, gần gũi hơn giữa
cô và trẻ và giữa các trẻ với nhau. Trẻ sẽ mạnh dạn hơn trong việc
thể hiện thái độ, nhu cầu của bản thân và thể hiện được khả năng
của mình trong mỗi bữa ăn, qua đó hình thành tính tự giác, chủ
động trong khi ăn.
Những yêu cầu và yếu tố nghệ thuật phải mang tính sư
phạm, phù hợp với tâm lý của trẻ, trẻ rất thích khen và động viên,

say mê khám phá thế giới xung quanh.
Do vậy, việc cho trẻ tiếp xúc với những bài hát, bài thơ, câu
đố… mang nội dung giáo dục dinh dưỡng có tính nhịp điệu, vui tươi
sẽ có tác dụng kích thích tư duy của trẻ, giúp trẻ nhận biết, làm quen,
hiểu được lợi ích, biết cách ăn nhiều món ăn từ thực phẩm có sẵn tại
địa phương mình, tạo cho trẻ tham gia vào các hoạt động dinh dưỡng
một cách tích cực, từ đó đem đến cho trẻ những cảm xúc, tình cảm,
giúp trẻ có được thái độ, cử chỉ những hành vi đúng đắn trong DD
cũng như trong ăn uống.
Cách thức thực hiện biện pháp:
Để thực hiện tốt việc kết hợp các bài hát, bài thơ, bài ca dao,
tục ngữ… trong việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ giáo viên cần cho
trẻ làm quen trước, ở thời điểm thích hợp cho trẻ làm quan với
những tác phẩm này. Đây là những lúc cô giáo và trẻ cùng nhau trò
chuyện tạo sự gần gũi thân thương giữa các cô và trẻ, tuy vậy cũng
cần phải có thời gian và không gian cụ thể để trẻ tiếp thu và nhớ
được nội dung kiến thức mà cô giáo muốn truyền đạt. Những bài
hát, bài thơ, câu đố…. sử dụng nhằm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ


có thể do cô giáo sưu tầm, có thể là những tác phẩm do cô và trẻ tự
sáng tác, tuy nhiên cần đảm bảo tính gần gũi, dễ nhớ và chuẩn
mực. Thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ thông qua việc sử
dụng những bài hát, bài thơ ca, hò vè… vào hoạt động GDDD
giúp trẻ nhận biết tên gọi một số thực phẩm, cách chế biến, cách
kết hợp các loại thực phẩm cần thiết, mà giúp trẻ phản ánh những
nội dung GDDD và qua đó giúp trẻ phát hiện ra các đặc tính của
một số loại thực phẩm.
Như vậy, việc sử dụng một số dạng nghệ thuật (bài hát, bài
thơ, câu đố, hò….) có nội dung phù hợp với món ăn là cần thiết

trẻ. Nhứng dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho bữa ăn của trẻ không dễ
vỡ, không dùng đồ nhựa, giấy, kích thước phải vừa tầm tay và vừa
miệng của trẻ.


Lựa chọn các dụng cụ, đồ dùng ăn uống đa dạng, hấp dẫn,
đầy đủ, dễ sử dụng với trẻ, đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ…
Các đồ dùng, dụng cụ để phục vụ cho việc tổ chức bữa ăn trưa của
trẻ phải đầy đủ, đảm bảo vệ sinh, an toàn mang tính thẩm mỹ và
phù hợp với trẻ tạo cho trẻ có hứng thú trong mỗi bữa ăn.
Khi giới thiệu cho trẻ nhận biết một số đồ dùng trong ăn
uống và cách sử dụng để giúp trẻ thoải mái trong khi ăn là rất cần
thiết. Vì nếu không được làm quen với cách sử dụng của từng loại
đồ dùng thì trẻ sẽ rất lóng ngóng, vụng về dẫn đến trẻ không tự
phục vụ cho chính bản thân mình trong bữa ăn. Chính vì thế Cô
giáo cần giới thiệu cho trẻ làm quen với các đồ dùng ở mọi lúc,
mọi nơi, trong mọi hoạt động, đặc biệt là trong việc tổ chức bữa ăn
trưa tại trường cho trẻ.
Ngoài ra cô cho trẻ làm quen với các đồ dùng, dụng cụ ăn
uống, cách sử dụng thông qua hoạt động góc, thông qua các hoạt
động khác như qua các bài thơ, qua trò chơi nấu ăn, gia đình, bé
tập làm nội trợ…. Cô cũng cần tổ chức cho các trẻ làm quen và
cách sử dụng các đồ dùng đó.
Cách thức thực hiện biện pháp:
Như vậy, bằng việc tổ chức cho trẻ làm quen với cách sử
dụng đồ dùng, dụng cụ ăn uống ở mọi lúc, mọi nơi đã dần hình


thành cho trẻ những kỹ năng, kỹ xảo trong cách sử dụng. Khi tổ
chức bữa ăn trưa cho trẻ ở trường mầm non thì đa số trẻ đã biết

Hiện nay, do những chuyển biến của xã hội trên thế giới nói
chung và ở nước ta nói riêng đã tạo ra nhiều cơ hội, nhu cầu giao
tiếp và phát triển có tính văn hóa trong các hành vi giao tiếp có nề
nếp, văn minh trong đời sống xã hội. Nhờ vậy, trẻ ngày càng có
năng lực tham gia vào các cuộc tiếp xúc với nhiều đối tượng khác
nhau, ở các môi trường khác nhau. Điều này có nghĩa là cuộc sống
thực của trẻ đã có những thay đổi so với trước kia. Thực tiễn giáo
dục mầm non cho thấy vấn đề giáo dục hành vi có nề nếp, văn
minh cho trẻ đã được đặt ra trong chương trình chăm sóc giáo dục
trẻ, không chỉ riêng mục tiêu giáo dục mà chính là một nhiệm vụ
cụ thể. Vì vậy cho tới nay đã có nhiều nghiên cứu về giáo dục
hành vi, nề nếp thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ, đây chính là
nền tảng cho việc học tập của trẻ sau này.


Hình thành cho trẻ một số thói quen vệ sinh văn minh trong
ăn uống có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống của trẻ. Để trẻ có hành
vi, nề nếp thói quen văn minh thì điều trước tiên phải hình thành
cho trẻ một số thói quen về vệ sinh, thói quen ăn uống văn minh và
từng bước chúng ta giáo dục cho trẻ tính tự lập như:
Trẻ biết đi đến bàn ăn, biết tự xúc cơm ăn, ăn xong trẻ biết tự
xếp bát, thìa vào đúng nơi quy định theo hướng dẫn của cô giáo.
Hình thành cho trẻ những thói quen tốt như biết ăn từ tốn,
nhai kỹ, không lấy tay bốc thức ăn, không xúc cơm của bạn, không
đặt thìa xuống bàn, không vứt chén, cốc, thìa, bát lung tung sau khi
ăn.
Luyện tập cho trẻ một số thói quen vệ sinh cá nhân và một
số công việc đơn giản tự phục vụ, cô cần tập cho trẻ vệ sinh vào
những thời điểm nhất định trước mỗi giờ ăn. Trong khi ăn, trẻ biết
ngồi ngay ngắn, nghiêm túc, không nói chuyện riêng, không


Điều kiện để thực hiện biện pháp:
Biện pháp phải được thực hiện tại mỗi bữa ăn trưa và mỗi
giờ học GDDD
Nội dung GDDD cần phải xuất phát từ cuộc sống thực
của trẻ và trẻ có hứng thú, nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá,
phù hợp với khả năng khám phá của trẻ. Nội dung phải gắn với
hiện thực có liên quan đến lĩnh vực dinh dưỡng.
Khi sắp xếp nội dung GDDD cho trẻ phải đi từ dễ đến
khó, từ gần gũi, quen thuộc đến ít gần gũi, quen thuộc hơn, từ
cụ thể đến trừu tượng nhằm tạo cơ hội cho trẻ thiết lập các mối
quan hệ về các sự vật, hiện tượng trong lĩnh vực GDDD.
- Nhóm biện pháp thứ hai: GDDD cho trẻ MN lứa tuổi
3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng
thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề
-Biện pháp 1: Sưu tầm và lựa chọn nguồn trò chơi
ĐVCCĐ đa dạng, phong phú phù hợp với nội dung GDDD.
Mục tiêu của biện pháp:
Trước tiên cần xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung
GDDD cụ thể cho trẻ mầm non 3 – 5 tuổi. Vấn đề này được coi là
nền tảng cho việc sưu tầm và lựa chọn trò chơi. Các nguồn TCHT
càng nhiều và càng đa dạng thì càng tạo cơ hội cho trẻ được chơi,



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status