Giao an GDCD 6 - Pdf 52

Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 1.
Bài 1: tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý
nghĩa của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2- Kĩ năng:
- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch để tập thể dục,
hoạt động thể thao.
3- Thái độ:
- Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức
khoẻ bản thân.
II- Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm, lớp.
- Giải quyết tình huống.
- Tổ chức trò chơi, sắm vai.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài.
- Tranh ảnh; bảng phụ.
- Tục ngữ, ca dao về chăm sóc sức khoẻ.
2- Trò:
- SGK, vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi, theo câu hỏi trong SGK.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài, sách của H/S.
III- Bài mới:

Em hãy nêu cách tự chăm sóc rèn
luyện thân thể cho mình?
Sức khoẻ đối với chúng ta có đáng
quí không? Vì sao?
- H/S đọc bài học.
Trong lớp ta các em đã biết chăm
sóc, rèn luyện thân thể cha? Vì
sao?
*/ Thảo luận: (lớp)
Hoa nói rằng: Tớ đã có sức khoẻ tốt
nên không cần phòng bệnh.
Em có đồng ý với ý kiến của bạn
Hoa không? Vì sao?
Vậy để có sức khoẻ tốt, không bị
I-Tìm hiểu truyện: (13)
Mùa hè kì diệu .
- Minh đợc đi tập bơi và biết bơi.
+ Chân tay rắn chắc.
+ Dáng đi nhanh nhẹn.
+ Nh cao hẳn lên.
- Vì tập bơi (đợc thầy giáo hớng dẫn
cách luyện tập thể thao).
- Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
- Chăm sóc thân thể:
+ Vệ sinh cá nhân.
+ n uống điều độ.
+ Không hút thuốc lá
- Tự rèn luyện thân thể: Tập thể dục, thể
thao hàng ngày (chạy, nhảy, bơi, đá
bóng, đánh cầu lông )

: Sức khoẻ đối với lao động.
- N
3
: Sức khoẻ đối với các hoạt
động.
Vậy sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào
đối với chúng ta?
Thấy bạn mìình cha biết chăm sóc
rèn luyện thân thể em sẽ làm gì?
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là
trách nhiệm, là bổn phận của mối
H/S (đọc lời dạy của chủ tịch
HCM).
Treo bảng phụ.
- H/S đọc bài tập trong SGK- H/S
làm bài tập- H/S nhận xét-> GV bổ
sung.
Kể việc làm chứng tỏ em biết tự
chăm sóc sức khoẻ bản thân?
Nêu tác hại của việc nghiện thuốc
lá, rợu, bia đến sức khoẻ của con
ngời?
Nêu yêu cầu.
- HS lên sắm vai HS nhận xét ->
- Cần tích cực phòng bệnh, khi mắc
bệnh phải tích cực chữa cho khỏi.
- Nói với bố mẹ, ngời lớn kịp thời chữa
trị.
- N
1

khác?
III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2)
- Học thuộc nội sung bài học trong SGK và vở ghi.
- Làm bài tập d trang 5.
- Chuẩn bị bài Siêng năng, kiên trì . Trả lời phần gợi ý trong SGK.
....................................................................................................................................
Ngày soạn .. Ngày giảng
Tiết 2:
Bài 2:
Siêng năng, kiên trì
A-Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
-Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ; Biểu hiện của siêng năng, kiên
trì; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
2- Kĩ năng:
- Biết rèn luỵên đức tính siêng năng, kiên trì trong mọi việc.
3- Thái độ:
- HS tự biết đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên
trì trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác.
II- Ph ơng pháp:
-Thảo luận theo nhóm, lớp.
- Nêu tình huống và giải quyết tình huống.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1-Thầy:
-SGK +SGV, soạn bài.
- Bài tập trắc nghiệm.
- Truyện kể về các tấm gơng danh nhân siêng năng, kiên trì.
2- Trò:
- SGK+vở ghi.

- Vừa học, vừa kiếm sống, vừa tìm hiểu
cuộc sống các nớc, tìm hiểu đờng lối
cách mạng
Qua cách học đó em thấy Bác Hồ là ngời
nh thế nào?
Cách học đó thể hiện đức tính gì của Bác
Hồ?
I- Tìm hiểu truyện: ( 15)
Bác Hồ tự học ngoại ngữ
- Bác hồ còn biết tiễng Đức, ý, Nhật
- Làm phụ bếp:
+ Tự học thêm 2 giờ.
+ Nhờ thuỷ thủ giảng bài.
+ Viết vào tay vừa làm vừa học.
- ở Luân đôn:
+ Tự học ở vờn hoa.
+ Đến nhà giáo s học.
- Tuổi cao:
+ Tra từ điển.
+ Nhờ ngời nớc ngoài giảng.
-> Cần cù, chịu khó, tự giác làm việc đều
đặn.
- Siêng năng.
II- Bài học: (15)
5
?
GV
?
?
?

: Những hành vi trái với siêng năng,
kiên trì?
Những ngời không có đức tính siêng
năng, kiên trì có đợc mọi ngời yêu quí
không?
Ngời có tính siêng năng, kiên trì trong
công việc sẽ đạt kết quả nh thế nào?
1- Siêng năng: Là đức tính cần có của
con ngời, biểu hiện sự cần cù, tự giác,
miệt mài làm việc thờng xuyên đều đặn.
- Hải tự học bài, làm bài tập đầy đủ trớc khi
đến lớp, không cần ai nhắc nhở.
- Không đợc học theo trờng, lớp tự học.
- Tranh thủ vừa làm vừa học.
- Không nản lòng, vợt qua mọi khó khăn,
tìm mọi cách để học.
- Quyết tâm học đến cùng.
-> Đức tính kiên trì.
2- Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng
dù gặp khó khăn gian khổ.
- Đầu năm học, chữ bạn Hà rất xấu. Sau
một thời gian luyện viết, bạn đã viết đợc
chữ rất đẹp
- N
1
: Chăm chỉ, cần cù, chịu khó, miệt
mài
- N
2
: Lời nhác, ngại khó, ngại khổ, chểnh

I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp H/S hiểu đợc ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì. Nắm bắt đợc các
tấm gơng siêng năng, kiên trì trong lớp, trờng, xã hội, những danh nhân trong lịch
sử.
2- Kĩ năng:
Biết đánh giá bản thân mình và ngời khác về tính siêng năng, kiên trì trong
học tập, lao động; phác thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì
3- Thái độ:
Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong các hoạt động.
II- Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bài tập trắc nghiệm.
- Sắm vai.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
7
1- Thầy:
- SGK+ SGV, soạn bài.
- Các tấm gơng siêng năng, kiên trì, danh nhân, ca dao, tục ngữ
2- Trò:
- Học bài cũ, làm bài tập.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Hỏi: Thế nào là đức tính siêng năng, kiên trì? Lấy ví dụ?
- Đáp:
+ Siêng năng là đức tính cần có của con ngời biểu hiện sự cần cù, tự giác,
miệt mài, làm việc thờng xuyên đều đặn.
+ Kiên trì là sự quyết tâm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ.
II- Bài mới:

- Chăm làm việc nhà.
- Không bỏ dở công việc.
- Không ngại khó.
- Miệt mài với công việc.
- Tìm tòi sáng tạo.
- Hoàn thành tốt công việc.
*/ Nhóm 3:
- Năng luyện tập thẻ dục thể thao.
- Đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội.
- Bảo vệ môi trờng.
- Đến vùng sâu, vùng xa xoá đói giảm
nghèo.
8
GV
?
?
?
GV
?
?
GV
chúng ta khi thực hiện các công
việc?
Lấy ví dụ về sự thành đạt của H/S
giỏi trờng, nhà khoa học trẻ
Em hãy tìm những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì?
Cần có thái độ nh thế nào đối với
ngời có những biểu hiện đó?
Là H/S cần rèn luyện đức tính

*/ Bài 3:
- Năng nhặt chặt bị.
- Cần cù bù thông minh.
- Tay làm hàm nhai.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi.
- Miệng nói tay làm
*/ Sắm vai:
- H/S lên sắm vai.
- H/S nhận xét.
- GV.
9
*/ Củng cố: (2)
- Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm.
III- h ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2)
- Học thuộc nội dung bài học 3 trong SGK.
- Su tầm các câu tục ngữ, ca dao về siêng năng, kiên trì.
- Lập bảng dánh giá quá trình rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì.
- Chuẩn bị bài 3 cho tiết sau.
....................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 4.
Bài 3:
Tiết kiệm
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp H/S hiểu thế nào là tiết kiệm, biếtđợc những biểu hiện của tiết kiệm
trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
2- Kĩ năng:

*/ Nội dung bài:
?
?
?
?
GV
?
GV
?
?
- H/S đọc truyện trong SGK.
- Phân vai.
Khi mẹ muốn thởng tiền cho Thảo,
Thảo đã nói nh thế nào với mẹ?
Qua lời nói đó em có nhận xét gì về
cách c xử dùng tiền của Thảo?
Cách chi tiêu của Thảo thể hiện đức
tính gì?
Vậy em hiểu nh thế nào là tiết kiệm?
Số tiền mẹ định thởng cho Thảo đó là
tiền công đan giỏ của Thảo nh ng
Thảo không đòi hỏi để mua gạo
việc làm hợp lý.
Nêu những việc làm thể hiện sự tiết
kiệm của em cho gia đình, nhà trờng
và xã hội?
Thảo biết sử dụng tiền hợp lý, đúng
mực, còn Hà thì sao? Em hãy phân
tích diễn biến hành vi của Hà trớc khi
đến nhà Thảo?

là phải tiết kiệm.
-> Tiết kiệm vật chất không chứ đủ
11
?
GV
N
1
?
GV
N
2
?
GV
?
GV
?
?
GV
?
cha? Vì sao?
Phải biết sắp xếp thời gian, công sức
làm việc sẽ có hiệu quả cao hơn.
*/ Thảo luận:
Có một ông giám đốc nọ chi tiêu hợp
lí, đúng mức. Trong công việc cơ quan
chi tiêu thoải mái. Ông cho rằng chỉ
cần tiết kiệm trong gia đình là đủ.
Em có đồng ý với cách chi tiêu đó
không? Vì sao?
Mẹ cho Tâm tiền đi mua sách, còn

-> Tiết kiệm làm giàu cho bản thân,
gia đình và xã hội.
- Đã biết tiết kiệm: Biết giữ gìn sách
vở bàn ghế, điện, n ớc
-> Nhắc nhở các bạn cùng tiết kiệm.
- Tiết kiệm không phải là keo kiệt,
bủn xỉn.
- Keo kiệt là hạn chế chi tiêu một
cách quá mức dễ làm hỏng việc.
III- Luyện tập: (8)
*/ Bài 1:
- Đáp án: 1, 3, 4.
12
?
?
Những hành vi trái ngợc với tiết kiệm?
Hậu quả của những hành vi đó?
*/ Bài 2:
- Ăn chơi, đua đòi, phá hoại của
công.
- Dẫn đến nghiện ngập, tù tội
*/ Củng cố: (2)
- Khái quát lại nội dung cần nắm.
III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2)
- Học thuộc nội dung bài học trong SGK và trong vở ghi.
- Làm bài tập c.
- Su tầm câu ca da, tục ngữ, danh ngôn về tiết kiệm.
- Chuẩn bị bài 4.
....................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày giảng:

II- Bài mới:
*Giới thiệu bài: (2)
Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ, trong các mối quan hệ đó
đều có những phép tắc qui định cách ứng xử giao tiếp với nhau. Qui tắc đạo đức đó
gọi là lễ độ. Vậy để hiểu đợc thế nào là lễ độ? Lễ độ đợc biểu hiện nh thế nào? và có
ý nghĩa ra sao? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài
* Nội dung bài:
?
GV
?
GV
?
?
?
-HS đọc truyện trong SGK (phân vai)-
> GV nhận xét.
Em hãy kể những việc làm của Thuỷ
khi khách đến nhà?
Em có nhận xét gì về cách c xử đó
của bạn Thuỷ?
Thuỷ nhanh nhẹn khéo léo, lịch sự
khi tiếp khách, làm vui lòng khách,
để lại ấn tợng tốt đẹp là HS ngoan,
lễ độ.
Những việc trên của Thuỷ thể hiện
đức tính gì?
Vậy em hiểu thế nào là lễ độ?
Lấy ví dụ thể hiện sự lễ độ của em
đối với mọi ngời?
I- Tìm hiểu truyện: ( 13)

GV
GV
?
?
*/Thảo luận:
Tìm những biểu hiện thể hiến sự lễ độ
của em đói với cha mẹ,anh, chị, em,
cô, chú..?
Tìm những hành vi trái với lễ độ?
Qua phần thảo luận trên, em hãy cho
biết lễ độ đợc thể hiện nh thế nào?
*/ Tình huống:
Hà luôn lễ phép, vâng lời cha mẹ,
thầy,cô và anh,em trong gia đình. Nh-
ng bên ngoài xã hội Hà nói năng cục
cằn, thô lỗ.
Em có đồng ý với cách c xử đó của
Hà không? Vì sao?
Hà có đợc mọi ngờng yêu quí không?
Sống có lễ độ mang lại lợi ích gì cho
chúng ta?
Là HS có cần rèn luyện tính lễ độ
không? Em sẽ rèn luyện nh thế nào?
HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ,
HS lên bảng làm bài tập.
HS nhận xét-> GV bổ xung.
HS đọc yêu cầu bài tâp trong SGK.
Vì sao chú bảo vệ lại gọi Thanh lại
hỏi nh vậy?
Em có nhận xét gì về cách c xử của

15
? - Chào chú bảo vệ xin phép gặp mẹ
cảm ơn.
*/ Củng cố: ( 2)
- Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm.
III- H ớng dẫn H/S hộc và làm bài tập ở nhà: ( 2)
- Học thuộc nội dung bài học SGK+ vở ghi.
- Làm bài tập e, su tầm câu ca dao, tục ngữ.
- Chuẩn bị bài 5.
....................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 6.
Bài 5:
Tôn trọng kỉ luật
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp H/S hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết của tôn
trọng kỉ luật.
2- Kĩ năng:
Có ý thức đãnh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức, thái độ
tôn trọng kỉ luật.
3- Thái độ:
Biết rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện, có khả năng
đấu tranh chống biểu hiện vi phàm kỉ luật.
II- Ph ơng pháp:
- Nêu tình huống, giải quyết tình huống, phân tích.
- Thảo luận nhóm.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy:

?
?
?
?
GV
- H/S đọc truyện SGK.
- GV nhận xét.
Em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những
quy định chung nh thế nào?
Trên đờng đi công tác Bác đã nói nh
thế nào với chú lái xe?
Qua những việc làm lời nói trên của
Bác, em thấy Bác Hồ là ngời nh thế
nào?
Việc thực hiện đúng những quy định
chung đó thể hiện đức tính gì của Bác
Hồ?
Vậy en hiểu thế nào là tôn trọng kỉ
luật?
Mặc dù là chủ tich nớc, nhng bác đã
thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung đợc
dặt ra cho mọi ngời.
*/ Thảo luận:
I- Tìm hiểu truyện: ( 12)
Giữ luật lệ trung
*/ Bác Hồ:
- Cởi dép đi vào nhà.
- Đi theo sự hớng dẫn của vị s.
- Đến từng gian thờ thắp hơng.
- Gặp đèn đỏ Bác bảo chú lái xe dừng

Những hành vi thiếu tự giác trong việc
thực hiện kỉ luật?
- Tham gia sinh hoạt đội một cách bắt
buộc.
- Quay cóp trong giờ kiểm tra
Ngoài nhà trờng, cơ quan, doanh
nghiệm ra những nơi khác có kỉ luật
không? Lấy ví dụ.
Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa nh
thế nào đối với chúng ta?
ở gia đình có nề nếp: gọn gàng, sạch
đẹp
Trờng lớp: Chú ý nghe giảng, học và
làm bài tập đày đủ-> Kết quả cao
Xã hội càng phát triển đòi hỏi con ng-
ời càng phải có ý thức kỉ luật cao.
Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa
tôn trọng kỉ luật và tôn trọng pháp
luật?
*/ Kỉ luật trong gia đình:
- Ngủ dạy đúng giờ.
- Đồ đạc nhăn nắp, đúng quy định.
- Đi học về nhà đúng giờ.
- thực hiện đúng giờ tự học.
*/ Kỉ luật trong nhà trờng:
- Vào lớp đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng.
- Mặc đúng đồng phục H/S.
- Học bài và làm bài tập đầy đủ.
*/ Tôn trọng kỉ luật ở ngoài xã hội:

- Nhà nớc đặt ra.
- Bắt buộc phải
thực hiện.
18
?
?
GV
?
Em hãy cho biết khẩu hiệu nào yêu
cầu chúng ta nghiên chỉnh thực hiện
pháp luật?
Em hiểu nh thế nào về khẩu hiệu trên?
- H/S độc yêu cầu bài tập SGK.
- H/S làm bài tập-> GV.
Em có đồng ý với ý kiến đó không?
Vì sao?
bình - Xử phạt theo
quy định.
Sống và làm việc theo hiến pháp và
pháp luật
III- Luyện tập: ( 17)
*/ Bài 1:
- Thể hiện tính kỉ luật: 2, 6, 7.
*/ Bài 2:
- Không đồng ý với ý kiến đó. Vì kỉ
luật là điều kiện đảm boả cho mội ng-
ời tự do và đợc phát triển
*/ Củng cố: ( 2)
?- thế nào là tôn trọng kỉ luật?
?- ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật.

- Tìm câu ca dao, tục ngữ về lòng biết ơn.
2- Trò:
- SGK+ vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Hỏi: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng
kỉ luật của em ở trờng, lớp?
- Đáp: Biết ơn là tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể, của các
tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: (4)
? Em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỷ niệm sau:
- Ngày 10- 3 âm lịch -> Ngày giỗ tổ Hùng vơng.
- Ngày 27- 7 -> Ngày thơng binh liệt sĩ.
- Ngày 8-3 -> Ngày quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20- 11 -> Ngày nhà giáo Việt nam.
? Em hãy nêu ý nghĩa mục đích của kỉ niệm trên?
-Vua Hùng có công dựng nớc .
- Nhớ ơn công lao những ngời đã hy sinh cho độc lập dân tộc.
- Nhớ ơn công lao của các bà mẹ.
- Nhớ ơn công lao của các thầy cô.
? ý nghĩa của các ngày kỉ niệm đó nói lên đức tính gì?
->Lòng biết ơn. Vậy để hiểu thế nào là lòng biết ơn
*Nội dung bài:
GV
?
- H/S đọc truyện SGK.
- GV nhận xét.

hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ,
thầy cô ?
*/ Thảo luận:
Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì
sao phải biết ơn những ngời đó?
Tân và Hà là đôi bạn thân, Hà học
kém , Tân tận tình giúp đỡ kèm cặp,
Hà học khá hẳn lên. Nay Hà không
thân với Tân nữa mà có vẻ muốn xa
lành Tân.
Em có nhận xét gì cách sử sự của
Hà?
Tìm những biểu hiện trái với lòng
- Giúp chị Hồng rèn viết
- Khuyên nét chữ và nết ngời.
*/ Chị Hồng:
- Ân hận vì làm trái ý thầy.
- Quyết tâm rèn viết bằng tay phải.
- Luôn nhớ kỉ niệm, lời dạy của thầy.
- Hơn 20 năm vẫn nhớ thầy
-> Vì chị Hồng biết ơn sự chăm sóc,
dạy dỗ của thầy.
- Lòng biết ơn.
III- Bài học: ( 15)
1- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân
trọng, tình cảm và những việc làm
đền ơn, đáp nghĩa đối với những ngời
có công với dân tộc, đất nớc.
- Cố gắng học tập thật giỏi để cha mẹ
vui lòng.

?
GV
?
GV
GV
?
GV
biết ơn?
Biết ơn có ý nghĩa nh thế nào trong
cuộc sống?
Để có lòng biết ơn chúng ta cần rèn
luyện nh thế nào?
Nêu ý hiểu của em về câu tực ngữ:
Ăn quả nhớ kể trồng cây.
Uống nớc nhớ nguồn.
Lòng biết ơn tạo nên lối sống nhân
hậu, thuỷ chung của dân tộc tạo nên
sức mạnh cho các thế hệ nối tiếp
nhau, chiến đấu và chiến thắng kẻ
thù là cho con ng ời sống có nhân
nghĩa có trớc có sau.
- H/S đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài
tập -> GV bổ xung.

Kể việc làm thể hiện lòng biết ơn của
em hoặc của bạn em?
- Hớng dẫn H/S về nhà làm tiếp.
- Ngày nhà giáo Việt Nam H/S đến
thăm thầy cô.
2- Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt

Yêu thiên nhiên, sống hoà nhập
với thiên nhiên
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1-Kiến thức:
Giúp H/S hiểu thiên nhiên bao gồm những gì? Vai trò của thiên nhiên với
cuộc sống cá nhân và loài ngời, tác hại của việc phá hoại thiên nhiên.
2- Kĩ năng:
Biết giữ gìn bảo vệ môi trờng thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên.
3-Thái độ:
Có thái độ tôn trọng, yêu quý thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gúi với thiên
nhiên.
II- Ph ơng pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm, thi vẽ cảnh đẹp thiên nhiên.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy:
- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.
Luật bảo vệ môi trờng, kế hoạch phủ xanh đồi trọc, tranh về thiên nhiên.
2- Trò:
- SGK+ vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Hỏi: thế nào là biết ơn? Kể một số biểu hiện về sự biết ơn của em đối với
ông bà , cha mẹ, thầy cô
- Đáp: Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền
ơn, đáp nghĩa đối với những ngời đã giúp đỡ mình, những ngời có công với dân tộc
với đất nớc.

đầy sức sống có màu xanh của đòng
ruộng
Những từ núi, đồi, đất, mặt trời,
mây do đâu mà có?
Vậy thiên nhiên bao gồm những gì?
Thiên nhiên còn những thứ khác nữa
nh hồ, biển, cỏ, hoa, thuỷ hải sản
*/ Thảo luận:
Thiên nhiên vơi cuộc sống hàng
ngày của con ngời? ( thiên nhiên
mang lại cho con ngời những thứ
gì?)
Thiên nhiên với sự phát triển kinh tế
của đất nớc? ( Thiên nhiên cung cấp
những gì cho ng nghiệp, công
nghiệp?)
Thiên nhiên là nguồn của cải vật
chất để nuôi sống con ngời, là cơ sở
vật chất để phát triển kinh tế đất n-
ớc.
Vậy thiên nhiên có vai trò nh thế
nào đối với con ngời?
I- tìm hiểu chuyện: ( 12)
Một ngày chủ nhật bổ ích
- Đồng ruộng xanh ngát
- những tia nẵng vàng rực rỡ.
- Xanh mớt khoai, ngô, chè, sắn
- Núi mờ trong s ơng.
-Mây trắng nh khói đang vờn quanh.
-> Cảnh đẹp đầy sức sống, tự hào càng

phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ thiên
nhiên.
Trong những việc làm sau đây việc
làm nào là phá hoại thiên nhiên?
Những hành vi phá hoại đó sẽ gây ra
hậu quả gì?
Cụ thể những trận lũ quét làm mất
tài sản, thiệt hại cả tính mạng con
ngời
Để ngăn chặn hậu quả trên chúng ta
phải làm gì?
Các bạn trong lớp chúng ta đã biết
giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên cha?
Vì sao?
Bản thân em đã biết giữ gìn, bảo vệ
thiên nhiên cha? ( Nêu việc làm cụ
thể)
Không những mỗi ngời có ý thức
bảo vệ mà còn biết nhắc nhở bạn bè,
mọi ngời cùng thực hiện bảo vệ môi
trờng sống, tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên ngày càng giàu đẹp hơn.
Việc làm thể hiện tình yêu thiên
nhiên và sống hoà hợp với thiên
nhiên?
Vẽ cảnh đẹp thiên nhiên nớc ta.
- GV hỡng dẫn H/S vẽ
sống của con ngời.
x- Chặt cây rừng trái phép lấy gỗ.
x- Đốt rừng làm nơng rẫy.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status