ẢNH HƯỞNG CỦA TỈA NHÁNH VỚI KHOẢNH CÁCH TRỒNG KHÁC NHAU ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG TẠI MỘC CHÂU, SƠN LA - Pdf 54

J. Sci. & Devel., Vol. 10, No.6 : 836-843

Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 6 : 836-843
www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA TỈA NHÁNH VỚI KHOẢNH CÁCH TRỒNG KHÁC NHAU
ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG
TRỒNG TẠI MỘC CHÂU, SƠN LA
Trần Thị Minh Hằng
1*
, Nguyễn Quốc Việt
2
, Phạm Quang Thắng
3,4
1
Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội;
2
Học viên cao học,
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội;
3
Khoa Nông Lâm, Trường Đại học Tây Bắc;

4
Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Email
*
:
Ngày gửi bài: 27.08.2012 Ngày chấp nhận: 12.09.2012
TÓM TẮT
Giống dưa chuột (Cucumis sativus L) của đồng bào H’Mông là một trong những loại cây trồng bản địa có giá trị

spacings were 30cm, 40cm and 50cm correcsponding to three plant densities 4,6 pl were left on the main stem, 2)
pruning with 3 lower lateral branches were left on the main stem, and 3) no pruning as control treatment. Evaluation
parameters included growth and development characteristics, insect and disease incidence, yield, fruit traits (length,
diameter, flesh thickness and hardiness of fruit) and fruit quality (
0
Brix). The results showed that 40cm spacing
between plants in combination with second pruning method were most suitable for the growth and development of
cucumber plant. This treatment combination resulted in highest harvested yield (105.3 tons/ha), more than doubled
as compared with the control (30cm plant spacing, no pruning). Planting H’Mong cucmber in wider spacing (50cm)
showed the best growth, flowering and fruiting but reduced the yield due to reduced plant population.
Ke
ywords: H’Mong indigenous cucumber, branch pruning, plant spacing.
836
Ảnh hưởng của tỉa nhánh với khoảnh cách trồng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất dưa chuột bản
địa H’Mông trồng tại Mộc Châu, Sơn La
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giống dưa chuột (Cucumis sativus L.) của
đồng bào H’Mông ở Sơn La được biết đến với tên
gọi dưa Mèo là một trong những giống cây trồng
bản địa có giá trị. Giống dưa chuột này được
đồng bào H’Mông gieo trồng và giữ giống từ rất
lâu đời. Với đặc điểm quả to, thịt quả rất dày,
giòn và có mùi thơm rất đặc trưng, dưa chuột
H’Mông được người tiêu dùng rất ưa c
huộng và
có giá bán tại địa phương cao hơn nhiều so với
dưa chuột thông thường. Tuy nhiên, hiện nay
dưa chuột H’Mông vẫn được người dân canh tác
theo lối truyền thống trên nương rẫy nên năng
suất rất thấp và chất lượng không đồng đều.

bước đầu nghiên cứu về biện pháp tỉa nhánh cho
giống dưa chuột bản địa này tại Thuận Châu,
Sơn La của Nguyễn Quang Thắng (2010) cho
thấy khi trồng với mật độ dày (khoảng cách cây
40 cm), biện pháp tỉa để lại 1
thân chính và 2
thân phụ cho hiệu quả rõ rệt so với không tỉa
hoặc tỉa để lại thân chính hoặc để lại 1 thân
chính và 1 thân phụ. Tuy nhiên chưa có nghiên
cứu nào về mối quan hệ giữa biện pháp tỉa
nhánh và khoảng cách trồng cũng như sự kết
hợp tối ưu hai biện pháp này cho giống dưa
chuột H’Mông. Nhằm kiểm soát sinh trưởng của
cây theo hướng có lợi, tăng tỉ lệ đậu quả, tăng
năng suất tr
ên một đơn vị diện tích đồng thời
góp phần cải tiến mẫu mã quả, nghiên cứu này
được tiến hành để xác định biện pháp tỉa nhánh
kết hợp với khoảng cách trồng thích hợp cho sản
xuất giống dưa chuột H’Mông tại Mộc Châu,
Sơn La.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Giống dưa chuột bản địa của đồng bào
H’Mông tại Mộc Châu, Sơn La
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm được triển khai trong vụ xuân
hè 2011 tại bản Áng, xã Đông Sang, Mộc Châu.
Hạt được gieo trong khay bầu ngày 15/3/2011.
Khi ra hai lá mầm, cây con được trồng ra ruộng

837
Trần Thị Minh Hằng, Nguyễn Quốc Việt, Phạm Quang Thắng
838
định khi 50% số cây/ô xuất hiện hoa đực/hoa cái,
bắt đầu thu hoạch và kết thúc thu hoạch), chiều
cao và đường kính thân chính/thân phụ, số
lá/thân chính, số hoa đực, số hoa cái, tỉ lệ đậu
quả, số quả/cây, khối lượng trung bình quả, tình
hình sâu bệnh hại, năng suất cá thể, năng suất
thực thu, năng suất lý thuyết, đặc điểm cấu trúc
(độ dài, đường kính, độ dày thịt và độ cứng quả)
và chất lượng
quả (độ brix). Số liệu được xử lý
thống kê bằng phần mềm IRRISTAT 5.0.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng kết
hợp với biện pháp tỉa nhánh đến khả năng
sinh trưởng và phát triển của dưa chuột
bản địa H'Mông
3.1.1. Thời gian sinh trưởng
Việc cắt tỉa và bố trí khoảng cách trồng trong
thí nghiệm không ảnh hưởng đến thời gian xuất
hiện các lá thật ban đầu và tua cuốn vì thời gian
này cây còn nhỏ, chưa phân nhánh, cây chưa giao
tán. Ở tất cả các công thức thí nghiệm,
sau trồng
6 ngày đều xuất hiện lá thật đầu tiên và sau 19
ngày xuất hiện tua cuốn. Khoảng 20 ngày sau
trồng, cây dưa chuột bắt đầu ra nhánh. Những
nhánh ra đầu tiên được tỉa bỏ, chỉ giữ lại 2 - 3

gian sinh trưởng (tính từ khi trồng đến khi kết
thúc thu hoạch) ở các công thức dài hơn đối
chứng trồng dày (70cm x 30cm) và không tỉa từ
1 đến 11 ngày. Các công thức có tỉa để lại 3
nhánh có thời gian sinh trưởng dài hơn hẳn so
với công thức không cắt tỉa từ 8
-11 ngày.
Bảng 1. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng kết hợp với biện pháp tỉa nhánh đến thời gian
qua các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu của giống dưa chuột bản địa H'Mông
Thời gian từ trồng đến … (ngày)
Công
thức thí
nghiệm
Khoảng cách trồng
(hàng x cây)
Biện pháp
tỉa nhánh
Xuất hiện nụ hoa
đực đầu tiên
Xuất hiện nụ
hoa cái đầu tiên
Bắt đầu
thu hoạch
Kết thúc thu
hoạch
K1T1 70cm x 30cm Không tỉa 30 40 62 99
K1T2 70cm x 30cm Để 2 nhánh 29 38 60 103
K1T3 70cm x 30cm Để 3 nhánh 29 37 59 108
K2T1 70cm x 40cm Không tỉa 30 39 60 100
K2T2 70cm x 40cm Để 2 nhánh 28 36 57 99

Bảng 2. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng kết hợp với tỉa nhánh
đến một số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu của dưa chuột bản địa H'Mông
Chiều dài thân (cm) Đường kính thân (mm)
Công
thức thí
nghiệm
Khoảng cách
(hàng x cây)
Biện pháp
tỉa nhánh
Thân
chính
Thân phụ
Thân
chính
Thân phụ
Số lá trên
thân chính
Số thân
phụ
K1T1 70cm x 30cm Không tỉa 293,6 131,9 13,5 4,2 39,5 6,2
K1T2 70cm x 30cm Để 2 nhánh 321,5 159,9 14,8 4,8 46,5 2,0
K1T3 70cm x 30cm Để 3 nhánh 313,5 153,5 14,7 4,4 45,6 3,0
K2T1 70cm x 40cm Không tỉa 309,4 138,5 14,1 4,8 41,8 8,3
K2T2 70cm x 40cm Để 2 nhánh 327,3 181,7 15,3 5,7 47,6 2,0
K2T3 70cm x 40cm Để 3 nhánh 324,7 167,4 15,5 5,8 47,4 3,0
K3T1 70cm x 50cm Không tỉa 310,3 142,0 14,6 5,2 44,2 9,8
K3T2 70cm x 50cm Để 2 nhánh 345,9 191,1 15,6 6,5 50,5 2,0
K3T3 70cm x 50cm Để 3 nhánh 346,7 173,6 15,9 6,0 49,0 3,0
LSD

chính
Thân
phụ
Toàn
cây
Hoa cái/
hoa đực
(%)
K1T1 70cm x 30cm Không tỉa 52,4 74,2 126,6 3,4 10,3 13,7 47,1 25,2 30,7 10,8
K1T2 70cm x 30cm Để 2 nhánh 56,7 32,5 89,2 3,6 7,6 11,2 50,0 46,1 47,3 12,6
K1T3 70cm x 30cm Để 3 nhánh 57,4 57,2 114,6 3,2 11,8 15,0 62,5 32,2 38,7 13,1
K2T1 70cm x 40cm Không tỉa 62,4 86,2 148,6 3,6 12,2 15,8 50,0 41,0 43,0 10,6
K2T2 70cm x 40cm Để 2 nhánh 59,8 38,4 98,2 4,5 8,5 13,0 46,7 62,4 56,9 13,2
K2T3 70cm x 40cm Để 3 nhánh 58,7 60,1 118,8 3,8 12,9 16,7 55,3 52,7 53,3 14,1
K3T1 70cm x 50cm Không tỉa 57,4 91,0 148,4 3,4 12,7 15,1 61,8 49,6 55,6 10,2
K3T2 70cm x 50cm Để 2 nhánh 58,9 45,4 104,3 4,6 8,6 12,2 54,3 53,5 58,2 11,7
K3T3 70cm x 50cm Để 3 nhánh 60,4 66,3 126,7 4,5 12,6 17,1 57,8 57,9 57,9 13,5
LSD
0,05
(khoảng cách) 4,7 1,2
LSD
0,05
(tỉa nhánh) 6,7 0,5
LSD
0,05
(khoảng cách x tỉa nhánh) 11,5 0,8
839
Trần Thị Minh Hằng, Nguyễn Quốc Việt, Phạm Quang Thắng
Tỉa nhánh đã làm giảm rõ rệt số lượng hoa
đực trên cây do giảm số hoa trên thân phụ

Ruồi đục quả (Bactrocera cucumis) và virus
CMV (Cucumber mosaic virus) là hai đối tượng
xuất hiện và gây hại chủ yếu trên dưa chuột
H’Mông trồng vụ xuân hè trên đất vườn tại bản
Áng, xã Đông Sang, tuy nhiên mức độ gây hại
tương đối nhẹ (Bảng 4). Tỉ lệ quả bị ruồi đục và
tỉ lệ câ
y bị virus cao nhất tương ứng là 12,5% và
4,8 - 5,1% ở công thức trồng dày (khoảng cách
cây 30cm) và không tỉa. Trồng với mật độ,
khoảng cách thích hợp, cắt tỉa cành tạo bộ tán
thông thoáng giúp duy trình sự chuyển động
của không khí, độ ẩm cũng như cải thiện chế độ
chiếu sáng bên trong tán, nhờ đó làm giảm khả
năng phát sinh, phát triển và gây hại của sâu
bệnh (Papadopaulos, 2012).
3.3. Ảnh hưởng của kh
oảng cách trồng kết
hợp với biện pháp tỉa nhánh đến các yếu tố
cấu thành năng suất, năng suất và chất
lượng của dưa chuột bản địa H'Mông
3.3.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất
Khoảng cách trồng khác nhau kết hợp với
biện pháp tỉa nhánh khác nhau có ảnh hưởng rõ
rệt đến số quả trên cây, khối lượng quả và
năng
suất (Bảng 5). Số quả/cây nhiều nhất và khối
lượng quả lớn nhất đạt được ở công thức K2T3 và
K3T3 (khoảng cách cây 40 - 50cm, để 3 nhánh) với


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status