Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Tư Vấn Thiết Kế và Xây Dựng 204 - Pdf 54

Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ

Trong điều kiện thực hiện cơ chế thị trường, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội chủ
động đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất với mục đích tạo ra sản
phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường trong và ngồi nước. Bên cạnh đó việc
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra thường xun và có tính chất khốc liệt. Để
bước vào sân chơi này, mỗi doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện cần và
đủ cho q trình sản xuất sản phẩm. Trong đó, nhu cầu các yếu tố đầu vào là một
trong các yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến cơng suất sản xuất của doanh nghiệp.
Chúng ta phải kể đến yếu tố vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Vật liệu là một trong
những yếu tố cơ bản của q trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xun và
trực tiếp vào q trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản
phẩm được sản xuất. Còn cơng cụ dụng cụ thì được sử dụng cho các hoạt động sản
xuất kinh doanh khác nhau. Hơn nữa, thơng thường trong cấu tạo giá thành sản phẩm
thì chi phí về vật liệu chiếm tỉ trọng khá lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm vật liệu và sử
dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá
thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Với nhận định như trên và trong thời gian thực tập đề tài em chọn để viết báo cáo
tốt nghiệp là: “Kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại cơng ty cổ phần Tư Vấn Thiết
Kế và Xây Dựng 204 ”. Kết cấu cơ bản của đề tài trên gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ
Chương 2: Thực trạng kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại cơng ty cổ phần Tư
Vấn Thiết Kế và Xây Dựng 204
Chương 3: Hồn thiện kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại cơng ty cổ phần Tư
Vấn Thiết Kế và Xây Dựng 204 Chương 1

GVHD: Thiều Thò Tâm Trang 1 SVTH: Võ Thò Hồng Phúc
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ

cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất (nấu
luyện, sấy ủi, hấp…). Ví dụ: xăng, dầu, than…
 Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng cho việc thay thế, sữa
chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn bị
hư hỏng.
 Các loại vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu khơng thuộc những loại vật liệu
đã nêu trên như bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong q trình sản
xuất và thanh lý tài sản.
Một điểm cần lưu ý ở cách phân loại này là có những trường hợp loại vật liệu nào
đó có thể là vật liệu phụ ở hoạt động này hoặc ở doanh nghiệp này nhưng lại là vật
liệu chính ở hoạt động khác hoặc ở doanh nghiệp khác.
Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu thì vật liệu được phân thành:
 Vật liệu mua ngồi
 Vật liệu tự sản xuất
 Vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, nhận góp vốn…)
Tuy nhiên việc phân loại như trên vẫn mang tính tổng qt mà chưa đi vào từng
loại, từng thứ vật liệu cụ thể để phục vụ cho việc quản lý chặt chẽ và thống nhất
trong tồn doanh nghiệp. Do vậy cần phải quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã
hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá hạch tốn của từng thứ vật liệu.
Ví dụ: TK 1521 dùng để chỉ vật liệu chính
TK 152101 dùng để chỉ vật liệu chính thuộc nhóm A

1.1.4. Nhiệm vụ kế tốn:
Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý vật liệu, kế tốn vật liệu
cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
(1) Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu
trên các mặt: Số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.

GVHD: Thiều Thò Tâm Trang 3 SVTH: Võ Thò Hồng Phúc
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ

GVHD: Thiều Thò Tâm Trang 4 SVTH: Võ Thò Hồng Phúc
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ
 Bao bì ln chuyển: bao gồm những bao bì sử dụng để chứa đựng vật tư, sản
phẩm hàng hóa trong các q trình thu mua, bảo quản, tiêu thụ. Ví dụ: Chai, lọ,
thùng…
 Đồ dùng cho th: bao gồm những cơng cụ dụng cụ hoặc bao bì ln chuyển
dùng để cho th.
Chú ý: Những tư liệu lao động sau đây khơng phân biệt giá trị hoặc thời gian sử
dụng cũng được xem là cơng cụ dụng cụ:
(1) Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành, sứ.
(2) Quần áo giày dép chun dùng để làm việc.
(3) Bao bì dùng để chứa đựng vật liệu hàng hóa.
(4) Láng trại tạm thời, đà giáo trong xây dựng cơ bản.
1.3. ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ
Đánh giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch tốn
đúng đắn tình hình tài sản cũng như chi phí sản xuất kinh doanh.
Đánh giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch
tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ: Phương pháp kê khai thường xun hoặc phương
pháp kiểm kê định kỳ. Đánh giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo ngun tắc giá gốc.
1.3.1. Đánh giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo giá thực tế:
Giá thực tế được sử dụng để phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu, cơng cụ dụng
cụ.
1.3.1.1. Đánh giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập:
• Vật liệu, cơng cụ dụng cụ mua ngồi:
- Trị giá thực tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ mua ngồi bao gồm: Giá mua ghi trên
hóa đơn cộng với chi phí thu mua thực tế và trừ đi các khoản giảm giá được hưởng
(nếu có).
Giá nhập
kho
=

cơng thức sau:
Giá nhập
kho
=
Giá thanh
tốn cho
người bán
+
Thuế
nhập
khẩu
+
Thuế tiêu
thụ đặc biệt
(nếu có)
+
Chi
phí thu
mua
-
Các khoản
giảm giá
(nếu có)
 Thuế nhập khẩu của vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập khẩu:
Thuế nhập
khẩu
=
Giá nhập tại
cửa khẩu
×

+
Tiền th
chế biến
+
Chi phí vận chuyển bốc
dỡ vật liệu, cơng cụ
dụng cụ đi và về
• Vật liệu, cơng cụ dụng cụ được cấp:
Giá nhập
kho
=
Giá do đơn vị cấp
thơng báo
+
Chi phí vận chuyển,
bốc dỡ
• Vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhận góp vốn: Giá nhập kho là giá do hội đồng định
giá xác định (được sự chấp nhận của các bên có liên quan).
• Vật liệu, cơng cụ dụng cụ được biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế được
xác định theo thời giá trên thị trường.
1.3.1.2.Đánh giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất:
Khi sử dụng phương pháp đánh giá phải tn thủ ngun tắc nhất qn.
Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong 4 phương pháp:
- Thực tế đích danh;
- Nhập trước - xuất trước (FIFO);
- Nhập sau - xuất trước (LIFO);
- Bình qn gia quyền.
 Tính theo giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này thì vật liệu, cơng cụ
dụng cụ xuất dùng thuộc lơ hàng nào thì lấy giá lơ hàng đó làm giá xuất kho.
Phương pháp này giúp cho đơn vị xác định được giá thực tế một cách kịp thời và

Số lượng vật liệu, cơng
cụ dụng cụ nhập trong kỳ
+
Đơn giá bình
qn cuối kỳ
Giá thực tế vật liệu, cơng
cụ dụng cụ tồn đầu kỳ
Giá thực tế vật liệu, cơng
cụ dụng cụ nhập trong kỳ
=
+
Đơn giá bình
qn cuối kỳ
×
=
Trị giá thực tế VL,
CCDC xuất kho
Số lượng thực tế VL,
CCDC xuất kho
Số lượng thực tế vật liệu,
cơng cụ dụng cụ tồn đầu kỳ
Số lượng thực tế vật liệu, cơng cụ
dụng cụ sau mỗi lần nhập
+
Đơn giá bình
qn liên hồn
Giá thực tế vật liệu, cơng
cụ dụng cụ tồn đầu kỳ
Giá thực tế vật liệu, cơng cụ
dụng cụ sau mối lần nhập

theo một trong 3 phương pháp: Phương pháp ghi thẻ song song, phương pháp ghi sổ
đối chiếu ln chuyển và phương pháp ghi sổ số dư.

GVHD: Thiều Thò Tâm Trang 9 SVTH: Võ Thò Hồng Phúc
Giá hạch tốn vật liệu, cơng cụ
dụng cụ tồn đầu kỳ
Giá hạch tốn vật liệu, cơng
cụ dụng cụ nhập trong kỳ
+
Hệ số
chênh lệch
Giá thực tế vật liệu, cơng
cụ dụng cụ tồn đầu kỳ
Giá thực tế vật liệu, cơng
cụ dụng cụ nhập trong kỳ
=
+
Giá trị thực tế của vật
liệu, cơng cụ dụng cụ
xuất trong kỳ
Giá hạch tốn của vật
liệu, cơng cụ dụng cụ
xuất trong kỳ
Hệ số
chênh lệch
×=
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ
1.4.2.1. Phương pháp ghi thẻ song song :

Ghi chú: Ghi hằng ngày

số lượng
Sổ chi tiết vật
liệu, cơng cụ
dụng cụ
Bảng tổng
hợp nhập
xuất tồn vật
liệu,cơng cụ
dụng cụ
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Giá trị
Bảng lũy kế
nhập, xuất, tồn
Phiếu giao
nhận chứng
từ nhập
Chứng từ nhập
Thẻ Chứng từ xuất
Phiếu giao
nhận chứng
từ xuất
Sổ số

• Tài khoản 153 “Cơng cụ, dụng cụ”: TK này dùng để phản ánh số hiện có và
tình hình biến động (tăng, giảm) cơng cụ, dụng cụ trong kho của doanh nghiệp.
Tài khoản này có các tài khoản chi tiết sau:
 TK 1531: Cơng cụ, dụng cụ
 TK 1532: Bao bì ln chuyển

GVHD: Thiều Thò Tâm Trang 11 SVTH: Võ Thò Hồng Phúc
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ
 TK 1533: Đồ dùng cho th
Nợ TK 153 Có
- Trị giá cơng cụ, dụng cụ nhập kho
và tăng do những ngun nhân khác.
- Trị giá cơng cụ, dụng cụ xuất kho và
giảm do những ngun nhân khác.
Số dư Nợ: Trị giá cơng cụ, dụng cụ
tồn kho ở cuối kỳ.
• Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”. Kết cấu tài khoản như sau:
Nợ TK 331 Có
- Số tiền đã thanh tốn
- Số tiền ứng trước cho người bán
- Số tiền phải thanh tốn cho người bán
Số dư Có: Số tiền còn phải thanh tốn
cho người bán
Lưu ý: Tài khoản có thể có số dư bên Nợ: biểu hiện số tiền đang ứng trước hoặc
chênh lệch ứng trước lớn hơn số còn phải thanh tốn.
1.5.2. Phương pháp một số nghiệp vụ kế tốn chủ yếu:
Dưới đây là sơ đồ kế tốn tổng hợp vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp kê
khia thường xun.
hàng bán
TK 1331TK 3381
TK liên quan
Trị giá VL, CCDC
thừa chờ xử lý
Thuế GTGT
khấu trừ
Trị giá VL,
CCDC thực nhập
Giá thanh tốn
Xử lý VL,
CCDC thừa
TK 154
Do tự sản xuất hoặc th
ngồi gia cơng chế biến
Xuất VL
dùng
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ

1.6. KẾ TỐN TỔNG HỢP VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ THEO
PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
1.6.1. Tài khoản kế tốn sử dụng:
• Tài khoản 6111 “Mua ngun liệu, vật liệu”
Nợ TK 6111 Có
- Trị giá vật liệu hiện có ở đầu kỳ được - Trị giá vật liệu xuất sử dụng trong kỳ.

GVHD: Thiều Thò Tâm Trang 13 SVTH: Võ Thò Hồng Phúc
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ
kết chuyển từ TK 151, TK 152 sang.
- Trị giá vật liệu nhập trong kỳ và tăng

Trị giá vật liệu hiện còn
chuyển đi
Trị giá vật liệu
nhập vào trong kỳ
Trị giá vật liệu
xuất dùng trong kỳ
(1)
(2)
(3)
(4)
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ
2.1. KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ
VÀ XÂY DỰNG 204
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty được thành lập và hoạt động từ tháng 9 năm 2004 theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 3603000033, do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và
đầu tư tỉnh Phú n cấp ngày 08/9/2004 và cấp thay đổi lần thứ hai vào ngày
05/12/2006. Cơng ty thành lập với vốn điều lệ là 500.000.000 đồng Việt Nam.
Cơng ty thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. Và hoạt động kinh doanh với
các ngành nghề sau:
 Tư vấn khảo sát, lập dự án đầu tư, lập dự tốn các cơng trình xây dựng, lập hồ
sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu, theo dõi giám sát thi cơng các cơng
trình xây dựng;
 Thiết kế các cơng trình: Thủy lợi, giao thơng cầu, đường bộ, điện năng;
 Thi cơng xây lắp các cơng trình viễn thơng; xây dựng các cơng trình cơng
nghiệp dân dụng, giao thơng, thủy lợi và cơng trình điện.
Trong những năm đầu mới thành lập, cơng ty có gặp nhiều khó khăn: Nguồn vốn
kinh doanh còn hạn hẹp, chưa nhận đựợc nhiều hợp đồng, chỉ nhận được các cơng
trình trong tỉnh nhà, các cơng trình cơng ty nhận thi cơng có vốn đầu tư nhỏ, gặp
nhiều khó khăn về tài chính trong việc huy động vốn khi thi cơng các cơng trình cùng

 Phòng kỹ thuật - Kế hoạch vật tư: Giám sát q trình thi cơng; trực tiếp chỉ
đạo, hướng dẫn, chịu trách nhiệm chung về hoạt động sản xuất xây lắp và khảo sát tư
vấn thiết kế; làm thủ tục nghiệm thu cơng trình; phụ trách an tồn thi cơng; lập kế
hoạch về tiến độ thi cơng các cơng trình, lập kế hoạch vật tư cho từng cơng trình;
đảm bảo kịp thời cho các Tổ đội thi cơng khơng bị gián đoạn.
 Phòng kế tốn: Chịu trách nhiệm về hệ thống sổ sách kế tốn; có nhiệm vụ

GVHD: Thiều Thò Tâm Trang 16 SVTH: Võ Thò Hồng Phúc
Giám đốc
Phòng kỹ thuật kế
hoạch vật tư
Phòng
kế tốn
Thủ kho
Tổ đội sản
xuất
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ
kiểm tra, quan sát mọi chi tiêu có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
cơng ty; theo dõi việc thu – chi, nhập – xuất – tồn vật tư cũng như các vấn đề liên
quan đến quỹ tiền mặt của cơng ty; báo cáo tình hình tài chính của cơng ty; lập báo
cáo quyết tốn do Bộ tài chính đề ra, nghiên cứu vận dụng các chính sách tài chính từ
đó tham mưu cho lãnh đạo sử dụng vốn có hiệu quả.
 Thủ kho: Chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản, kiểm tra số lượng và chất
lượng vật tư, thiết bị khi xuất hay nhập kho cho từng cơng trình; đồng thời theo dõi
hàng tồn kho để cuối ngày báo về phòng kế tốn.
 Tổ đội sản xuất: Có nhiệm vụ thiết kế, trực tiếp thi cơng xây lắp các cơng
trình, hạng mục cơng trình.
2.1.2.3. Sơ đồ quy trình sản xuất và đặc điểm quy trình sản xuất:
a.Sơ đồ quy trình sản xuất
b.Đặc điểm quy trình sản xuất:

đạo cơng ty để kịp thời xử lý.
- Đội thiết kế cho ra sản phẩm thiết kế
- Đội lắp đặt điện phân thành Đội 1, Đội 2 sẽ cho ra sản phẩm lắp đặt điện.
- Đội thi cơng xây dựng phân thành Đội 3, Đội 4 sẽ cho ra sản phẩm xây dựng
như nhà dân dụng, cầu, đường xá,…
2.1.3. Phân tích khái qt về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh
2.1.3.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính:
a. Phân tích tình hình biến động tài sản:

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
ĐVT : Đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
Số tiền
Tỉ lệ
(%)
A.Tài sản ngắn hạn 1.706.660.080 1.842.943.713 136.283.633 7,99
B. Tài sản dài hạn 51.024.899 417.705.782 366.680.883 718,63
I. Tài sản cố định 51.024.899 417.705.782 366.680.883 718,63
Tổng cộng tài sản 1.757.684.979 2.260.649.495 502.964.516 28,62
** Từ bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản năm 2008 so với năm 2007 tăng
502.964.516 đồng tương ứng tăng tăng 28,62%. Do biến động tăng mạnh của tài sản
ngắn hạn và tài sản dài hạn:
- Do tài sản ngắn hạn tăng 136.283.633 đồng tương ứng tăng 7,99%
- Đăc biệt là do tài sản dài hạn tăng mạnh, tăng 366.680.883 đồng tương ứng tăng
718,63%, chủ yếu là do TSCĐ tăng (tăng 366.680.883 đồng).
** Mặt khác, tỷ suất đầu tư TSCĐ của Cơng ty năm 2008 so với năm 2007 tăng:

GVHD: Thiều Thò Tâm Trang 18 SVTH: Võ Thò Hồng Phúc
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ

7,99
B. Vốn chủ sở hữu 943.298.553 1.381.138.916 437.840.363 46,42
I. Vốn chủ sở hữu 943.298.553 1.381.138.916 437.840.363 46,42
1.Vốn đầu tư của chủ sở
hữu 884.871.208 1.294.266.581 409.395.373 46,27
2. Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối 58.427.345 86.872.335 28.444.990 48,68
Tổng cộng nguồn vốn 1.757.684.979 2.260.649.495 502.964.516 28,62
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ
c. Đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty:
Dựa vào Bảng phân tích tình hình sử dụng tài sản và Bảng phân tích tình hình sử
dụng nguồn vốn, ta tính các chỉ tiêu sau :
** Vốn ln chuyển:
- Năm 2007: 1.706.660.080 – 814.386.426 = 892.273.654 đồng
- Năm 2008: 1.842.943.713 – 879.510.579 = 963.433.134 đồng
** Hệ số thanh tốn hiện hành :
- Năm 2007: 1.706.660.080/814.386.426 = 2,1
- Năm 2008: 1.842.943.713/879.510.579 = 2,1
*( )* Vốn ln chuyển năm 2008 so với năm 2007 tăng 71.159.480 đồng. Đồng
thời hệ số thanh tốn hiện hành của cơng ty năm 2007 và năm 2008 khơng âm. Đồng
nghĩa với việc phản ánh cơng ty có khả năng trả nợ ngắn hạn khi đến hạn, chứng tỏ
tình hình tài chính của cơng ty là ổn định.
2.1.3.2. Phân tích khái qt kết quả kinh doanh:
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ vơ cùng cần thiết. Đối tượng của phân
tích hoạt động kinh doanh là q trình và kết quả hoạt động kinh doanh cùng với tác
động của các nhân tố đến q trình và kết quả đó. Các biến động bất thường của
doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác và chi phí khác là những sự xem xét
quan trọng khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. Ngồi ra cần xem xét đồng thời
quy mơ biến động và tốc độ biến động của tất cả các chỉ tiêu. Dưới đây là bảng phân
tích khái qt kết quả kinh doanh của cơng ty:

2.162.573 4.723.434 2.560.861 118,42
7. Chi phí tài chính 3.862.573 6.000.000 2.137.427 55,34
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
37.374.773 40.423.434 3.048.661 8,16
11. Thu nhập khác 30.564.000 60.590.909 30.026.909 98,24
13. Lợi nhuận khác 30.564.000 60.590.909 30.026.909 98,24
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước
thuế TNDN
67.938.773 101.014.343 33.075.570 48,68
17. Tổng lợi nhuận kế tốn sau
thuế TNDN
58.427.345 86.872.335 28.444.990 48,68
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ
Dựa vào quy mơ của doanh ngiệp , trình độ nghề nghiệp và u cầu quản lý, đặc
điểm về tổ chức sản xuất, quản lý và điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, nên
mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần Tư Vấn Thiết Kế và Xây Dựng
204 định hướng theo dạng: tổ chức kế tốn tập trung.
Mơ hình tổ chức kế tốn tập trung tại cơng ty
Với mơ hình trên thì mỗi bộ phận có chức năng – nhiệm vụ riêng:
 Kế tốn trưởng: Là người đứng đầu phòng kế tốn, có nhiệm vụ tổ chức,
phân cơng, chỉ đạo tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn của cơng ty như: kiểm tra mọi
hoạt động liên quan đến tài chính của cơng ty, nắm bắt các thơng tin kinh tế một cách
chính xác, hạch tốn chi phí theo đúng quy định của Nhà nước. Hàng tháng kiểm tra
các bảng tổng hợp, bảng kê chi phí…và cách hạch tốn chi phí của các bộ phận đã
hợp lý chưa. Từ đó tiến hành tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh,
nộp báo cáo quyết tốn theo định kỳ. Đồng thời tiến hành phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh, tham mưu cho Giám đốc trong việc làm giảm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm để góp phần tăng lợi nhuận.
 Kế tốn thanh tốn: Là người chịu trách nhiệm về việc theo dõi tình hình

kế tốn được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng Bộ tài chính.
2.1.4.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn:
Hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất áp dụng trong doanh nghiệp là một mơ hình
phân loại đối tượng kế tốn được Nhà nước quy định để thực hiện việc xử lý thơng
tin gắn liền với từng đối tượng kế tốn nhằm phục vụ cho việc tổng hợp và kiểm tra,
kiểm sốt.
Các nội dung cơ bản được quy định trong hệ thống tài khoản bao gồm: loại tài
khoản (gồm 10 loại), tên gọi tài khoản, số lượng tài khoản, số hiệu tài khoản, cơng
dụng và nội dung phản ánh vào từng tài khoản, một số quan hệ đối ứng chủ yếu giữa
các tài khoản có liên quan.
Cơng ty vận dụng hệ thống tài khoản được ban hành theo Quyết định số 1177/QĐ/
CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Hiện nay, cơng ty đăng ký vận
dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng Bộ tài chính.

GVHD: Thiều Thò Tâm Trang 23 SVTH: Võ Thò Hồng Phúc
Báo Cáo Tốt Nghiệp  Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ
2.1.4.4. Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế tốn:
Theo hướng dẫn của Nhà nước thì doanh nghiệp có thể tổ chức hệ thống sổ kế
tốn theo một trong 4 mơ hình khác nhau (gọi là hình thức kế tốn):
- Hình thức kế tốn: Nhật ký – Sổ cái
- Hình thức kế tốn: Nhật ký chung
- Hình thức kế tốn : Chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế tốn: Nhật ký – Chứng từ
Ngồi ra còn có hình thức kế tốn trên máy vi tính.
Dựa trên quy mơ, đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý, tính chất của quy trình
sản xuất và đặc điểm về đối tượng kế tốn, cơng ty cổ phần Vấn Thiết Kế và Xây
Dựng 204 sử dụng nhất qn hình thức kế tốn Nhật ký chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh

Xây Dựng 204
2.2.1.1. Đặc điểm chung về vật liệu, cơng cụ dụng cụ:
Với các ngành nghề kinh doanh mà cơng ty cổ phần Tư Vấn Thiết Kế và Xây
Dựng 204 đang hoạt động thì lượng vật liệu, cơng cụ dụng cụ mà cơng ty sử dụng có
đặc điểm chung là dùng để phục vụ cho việc thi cơng xây lắp các cơng trình xây dựng

GVHD: Thiều Thò Tâm Trang 25 SVTH: Võ Thò Hồng Phúc
Chứng từ kế tốn
Sổ, thẻ kế tốn
chi tiết
Sổ
Nhật ký chung
Sổ Cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính

Trích đoạn PHIẾU NHẬP KHO
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status