giao an hinh hoc 11 nang cao - Pdf 55

Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán
Tuần 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết : 1, 2, 3
Tên bài dạy: CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH
I.MỤC TIÊU
Qua bài học sinh cần nắm
Về kiến thức
- Làm cho học sinh hiểu được khái niệm về phép biến hình, tương tự như khái niệm hàm số trên tập
R, đồng thời làm quen với một số thuật ngữ mà sau thường dùng đến.
II.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài:
HĐ 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Em nào có thể nhắc lại khái
niệm hàm số đã được học?
Dựa theo định nghĩa đó em hay
thay số thực bằng điểm thuộc
mặt phẳng thì ta được khái niệm
về phép biến hình trong mặt
phẳng.
- Nếu có một quy tắc để với mỗi số x
thuộc R, xác định được một số duy
nhất y R thì quy tắc đó được gọi là
một hàm số xác định trên tập số thực
R.

M
M’
d
M’
M
u
r
Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán
cũng được một phép biến hình.
Phép biến hình đó gọi là phép
đồng nhất.
Ví dụ 2: Cho vectơ
u
r
, với
mỗi điểm M ta xác định điểm
M' theo quy tắc
MM '
uuuur
=
u
r
. ta
gọi đó là phép tịnh tiến theo
vectơ
u
r
.
HĐ 3: Kí hiệu và thuật ngữ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

d
A
B
Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán
Giáo viên:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Cho một vectơ
u
r
, một điểm M ,
xác định M’ sao cho MM’ = u
r
.
Nếu
u
r
là vectơ - không thì
sao?
Phép đồng nhất có phải là phép
đồng nhất không?
Cho hai điểm M, N và vectơ
u
r
,
hãy xác định ảnh của hai điểm
trên qua phép tịnh tiến theo
vectơ
u
r
?

là ba điểm phân biệt thẳng hàng và
không thay đổi thứ tự.
1. Định nghĩa phép tịnh tiến:
Phép tịnh tiến theo vectơ
u
r

một phép biến hình biến điểm
M thành điểm M' sao cho
MM ' u
=
uuuur
r
. Kí hiệu
u
T
r
, vectơ
u
r
được gọi là vectơ tịnh tiến.
2. Các tính chất của phép
tịnh tiến:
Định lí 1:
Nếu phép tịnh tiến biến hai
điểm M và N lần lượt thành hai
điểm M' và N' thì M'N' = MN.
Định lí 2:
Phép tịnh tiến biến 3 điểm
thẳng hàng thành ba điểm



4. Ứng dụng của phép tịnh
tiến:
Bài toán 1:
Cho hai điểm B, C cố định trên
đường tròn (O; R) và một điểm
A thay đổi trên đường tròn đó.
Chứng minh rằng trực tâm tam
giác ABC nằm trên một đường
tròn cố định.
Giải:
3
u
r
N
M M

N

a a

u
r
N
M M

N

u

b
A’
O
O’
M’
M’
M
M
A
B
M’’M
M’
u
T
r
v
T
r
u
r
v
r
O xx’
y’
y
j
r
i
r
M

3. Vào bài:
HĐ 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Vẽ một đường thẳng a bất kì,
một điểm M tùy ý , yêu cầu học
sinh xác định M’ sao cho a là
trung trực của MM’.
Qua M kẻ đường thẳng vuông góc a,
trên đường thẳng đó lấy M’ sao cho a
là trung trực MM’
1.Phép đối xứng trục:
Định nghĩa: Phép đối xứng
qua đường thẳng a là phép
biến hình biến mỗi điểm M
thành điểm M’ đối xứng với
M qua a.
kí hiệu: Đ
a
phép đối xứng
trục, a được gọi là trục đối
xứng
HĐ 2: Ví dụ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Nêu các tính chất của phép đối
xứng trục?
Trong mặt phẳng, với M(x;y)
tìm tọa độ M’ đối xứng với M
qua Ox, Oy, d với d: y = a
Chứng minh tính chất đầu bằng

Biểu thức tọa độ của phép
đối xứng qua trục, Oy
x ' x
y' y
= −


=

HĐ 3: Trục đối xứng của hình
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
3. Trục đối xứng của một hình
Giáo viên:
5
M
M’
H
a
Trng THPT Che Guevara T : Toỏn
Hóy tỡm trc i xng ca
cỏc ch cỏi trong sỏch giỏo
khoa?
Cho vớ d nhng hỡnh trong
thc t cú trc i xng.
Bi túan ny ta ó gii
bng phộp tnh tin,
Vn dng phộp i xng
trc ó hc tỡm qu tớch
trc tõm H.
Cỏc ch sau cú 1 trc i xng

V BC HH H v H i xng
nhau qua BC.
Gi
BC
: H H
H (O) H (O).
H 4: Bi tp
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung
Dng ca phng trỡnh
ng trũn trong mt
phng?
Xỏc nh ta im M l
nh ca M(x;y) thuc
ng trũn (C
1
) t ú suy
ra nh ca ng trũn.
Ta cũn cú th vit phng
trỡnh ng trũn theo cỏch
no khỏc?
x
2
+ y
2
- 2ax 2by + c = 0
M(-x;y)
Ta cũn cú th vit phng trỡnh
ng trũn nh bng cỏch tỡm
tõm v bỏn kớnh.
Bi 8:

2
+ y
2
- 4x + 5y +1 = 0
2 2
( x) y 4( x) 5y 1 0 + + + =
ngha l M(-x;y) thuc ng trũn
(C

1
):
2 2
x y 4x 5y 1 0 + + + + =
.
Giỏo viờn:
6
A
B
C
O
H
A
H
Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán
Xác định A’ đối xứng với
A qua Ox, A” đối xứng
với A qua Oy.
tương tự, ta có ảnh của (C
2
) chính là

I.MỤC TIÊU
Qua bài học sinh cần nắm
Về kiến thức
- Hiểu được định nghĩa của phép quay, phải biết góc quay là góc lượng giác, tức là có thể quay theo
chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ.
Giáo viên:
7
A”
x
O
C
B
A’
A
y
Trường THPT Che Guevara Tổ : Toán
- Biết được phép quay là phép dời hình, biết dựng ảnh của những hình đơn giản qua một phép quay cho
trước.
- Hiểu được phép đối xứng tâm là một trường hợp đặc biệt của phép quay. Nhận biết được những hình
có tâm đối xứng.
- Biết áp dụng phép quay, phép đối xứng tâm vào một số bài toán đơn giản.
II.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Cho hình vuông ABCD. Hãy tìm các trục đối xứng của hình vuông.
Cho M và M’ là ảnh và tạo ảnh. Hãy tìm trục đối xứng.
3. Vào bài:
HĐ 1:

điểm M khác O thành điểm
M’ sao cho OM = OM’ và
( OM, OM’)=
ϕ
được gọi là
phép quay tâm O góc quay
ϕ
.
Kí hiệu :
(O, )
Q
ϕ
, O được gọi
tâm quay,
ϕ
gọi là góc quay.
HĐ 2: Định lí
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Phép quay có phải là phép dời
hình không.
Nếu phép quay là phép dời hình
em nào có thể nhắc lại các tính
chất của phép dời hình, vận
dụng vẽ hình một vài tính chất.
Nêu các tính chất của phép
quay.
Thực hiện hoạt động 1 sgk
Phép quay bảo toàn khoảng cách ,
phép quay biến đường thẳng
thành đường thẳng, biến tia


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status