Tỷ lệ mất ngủ và các yếu tố liên quan trên phụ nữ mang thai ba tháng đầu tại Bệnh viện Từ Dũ - Pdf 59

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

Nghiên cứu Y học

TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
TRÊN PHỤ NỮ MANG THAI BA THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ
Quách Thị Minh Tâm*, Bùi Thị Phương Nga*

TÓM TẮT
Mở đầu: Rối loạn giấc ngủ là tình trạng rất thường gặp và đã được chứng minh có liên quan với các nguy
cơ về tim mạch, đái tháo đường, béo phì. Các thai phụ thuộc nhóm đối tượng nguy cơ do đặc trưng bởi các thay
đổi nồng độ hormone ở ba tháng đầu và giải phẫu ở ba tháng cuối. Tuy nhiên, việc khảo sát chất lượng giấc ngủ ở
các thai phụ hiện ít được quan tâm ở nước ta.
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mất ngủ và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai ba tháng đầu tại Bệnh viện
Từ Dũ.
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang và bảng câu hỏi chất lượng
giấc ngủ Pittsburgh để khảo sát các thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu có tuổi thai từ 6 đến 14 tuần trong
khoảng thời gian từ tháng 12/2016 đến tháng 3/2017 tại phòng khám thai Bệnh viện Từ Dũ.
Kết quả: Sau khi khảo sát 385 thai phụ, tỷ lệ mất ngủ là 39,2% (KTC 95%: 34% - 44%).Thời gian bắt đầu
ngủ ban đêm và nghề nghiệp có liên quan có ý nghĩa thống kê với chất lượng giấc ngủ xấu. Những thai phụ bắt
đầu đi ngủ ban đêm sau 22 giờ có nguy cơ bị chất lượng giấc ngủ xấu gấp 2,6 lần (OR=2,6; p
who are sellers decrease 60% risk of having bad sleep quality (OR=0.4; p
trực tiếp theo bảng số liệu soạn sẵn gồm các
thông tin nền và các câu hỏi thuộc bộ câu hỏi
Pittsburgh.
Quá trình phân tích gồm 2 bước: thống kê
mô tả (sử dụng tần số và tỷ lệ phần trăm với các
biến định tính; trung bình và độ lệch chuẩn với
các biến định lượng) và phân tích đơn biến. Sau
đó sẽ tiến hành phân tích đa biến với các biến số
có p
20 - 34
≥35

6
317
62
Nghề nghiệp
Lao động trí óc
101
Công nhân
140
Nông dân
15
Buôn bán
34
Nội trợ
69
Khác
26
Địa chỉ
Thành phố Hồ Chí Minh
115
Tỉnh
270
Số con hiện có
0
183
1
155
2

Tốt (PSQI ≤5)
Xấu (PSQI>5)

Tổng số (n = 385)
234
151

Tỷ lệ (%)
60,8
39,2

Chất lượng giấc ngủ và đặc điểm nghề nghiệp
Trong nhóm trí thức và nội trợ, tỷ lệ thai phụ
có chất lượng giấc ngủ tốt và xấu xấp xỉ nhau
(Bảng 3). Trong khi đó, ở các nhóm nghề nghiệp
khác như công nhân, nông dân, buôn bán và các
ngành nghề khác, các thai phụ có chất lượng giấc
ngủ tốt chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn.
Bảng 3. Đặc điểm nghề nghiệp ở 2 nhóm có chất
lượng giấc ngủ tốt và xấu
Nghề nghiệp
Lao động trí óc
Công nhân
Nông dân
Buôn bán
Nội trợ
Khác

Chất lượng giấc ngủ
Tốt (n = 234)


Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em

Trước 22 giờ
Sau 22 giờ

Chất lượng giấc ngủ
Tốt
Xấu
(n = 234)
(n = 151)
194 (64,9%)
105 (35,1%)
40 (46,5%)
46 (53,5%)

45


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

Nghiên cứu Y học

Yếu tố liên quan với chất lượng giấc ngủ
Qua phân tích đa biến, yếu tố nghề nghiệp
và thời gian bắt đầu đi ngủ ban đêm có liên quan
có ý nghĩa thống kê với chất lượng giấc ngủ của
thai phụ (Bảng 5). Những thai phụ ngủ sau 22
giờ có nguy cơ bị chất lượng giấc ngủ xấu gấp
2,6 lần so với ngủ trước 22 giờ. Những thai phụ

Công nhân
1,1
0,8
0,6 - 1,9
Nông dân
0,5
0,3
0,1 - 1,9
Buôn bán
0,4
0,0
0,2 - 0,9
Nội trợ
1,5
0,2
0,8 - 2,9
Khác
0,4
0,1
0,2 - 1,2
Thời gian bắt đầu đi ngủ ban đêm
Trước 22h
Ref
Sau 22h
2,6
0,0
1,5 - 4,4
2
BMI (kg/m )

nghiên cứu của tác giả Taskiran (86%)(9) và của
tác giả Yucel (61%)(9,11). Điều này có thể giải thích
do đối tượng nghiên cứu thu nhận vào khác
nhau giữa chúng tôi và 2 tác giả trên. Đối tượng
nghiên cứu của 2 nghiên cứu trên có tuổi thai lớn
hơn với tuổi thai trung bình khoảng 27 tuần
(nghiên cứu của Taskiran) và 32 tuần (nghiên
cứu của Yucel). Tuổi thai càng lớn, càng có nhiều
thay đổi trên cơ thể mẹ, nhất là về mặt giải phẫu
làm cho chất lượng giấc ngủ xấu đi, chẳng hạn
như: tử cung lớn chèn ép bàng quang khiến thai
phụ phải thức dậy đi tiểu nhiều lần, thai máy
nhiều, các cơn đau do gò tử cung, đau lưng hoặc
bị chuột rút. Đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế
giới ghi nhận sự thay đổi theo chiều hướng xấu
đi khi tuổi thai ngày càng lớn hơn như nghiên
cứu của Facco và Mindell(3,5). Điều này giúp lý
giải vì sao tỷ lệ của 2 nghiên cứu trên lại cao hơn
của chúng tôi.
Ưu điểm của nghiên cứu chúng tôi là sự
đồng nhất mẫu, chỉ gồm các thai phụ 3 tháng
đầu do chúng tôi chỉ thu nhận các thai phụ có
tuổi thai từ 6 - 14 tuần. Chính vì lẽ đó, tỷ lệ rối
loạn giấc ngủ của chúng tôi hoàn toàn đại diện
cho phụ nữ mang thai ở tam cá nguyệt 1. Trong
khi các nghiên cứu của Taskiran và Yucel lại chỉ
ghi nhận tỷ lệ chung chung cho phụ nữ mang
thai, không cụ thể được ở tam cá nguyệt nào(9,11).
Chúng ta đã biết rằng, tỷ lệ rối loạn giấc ngủ
thay đổi theo tiến triển của thai kỳ như kết quả

thể nghĩ đến như những thai phụ trí thức có thể
có tuổi đời khi mang thai cao hơn những nhóm
khác do phải tốn nhiều thời gian cho việc học
hơn rồi mới lập gia đình; chỉ số khối cơ thể ở
nhóm trí thức có thể cao hơn nhóm nông dân,
buôn bán do công việc bàn giấy ít vận động hoặc
thời điểm ngủ ban đêm của nhóm trí thức
thường trễ và có thể kèm stress do phải giải
quyết công việc tồn đọng.
Chính vì lẽ đó, chúng tôi quyết định đưa các
yếu tố: tuổi thai phụ, nghề nghiệp, BMI và thời
gian bắt đầu ngủ ban đêm vào phương trình hồi
quy đa biến với mục đích khử nhiễu. Sau khi
phân tích, chúng tôi vẫn tìm thấy mối liên quan
có ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp và thời
gian bắt đầu ngủ ban đêm với chất lượng giấc
ngủ của thai phụ ba tháng đầu.
Theo đó, so với nhóm lao động trí óc, nhóm
buôn bán giảm 63% nguy cơ bị chất lượng giấc
ngủ xấu với OR = 0,37 (KTC 95%: 0,15 - 0,95, p

Tỷ lệ mất ngủ ở các phụ nữ mang thai ba
tháng đầu là 39,2%.
Yếu tố nghề nghiệp và thời gian bắt đầu đi
ngủ ban đêm có liên quan có ý nghĩa thống kê
với chất lượng giấc ngủ của thai phụ. Qua đó,
chúng ta có cơ sở để khuyên các thai phụ nên đi
ngủ sớm vào ban đêm và cân bằng giữa hoạt
động chân tay và trí óc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em

Ancoli-Israel S, Roth T (1999). "Characteristics of insomnia in the
United States: results of the 1991 National Sleep Foundation
Survey. I".Sleep, 22:pp.S347-53.
Buysse DJ, Reynolds CF 3rd, Monk TH, Berman SR, Kupfer DJ
(1989). "The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument
for psychiatric practice and research". Psychiatry Res,
28(2):pp.193-213.
Francesca FL, Jamie K, Ho KH, Phyllis CZ, William AG (2010).
"Sleep disturbances in pregnancy".Obstetrics & Gynecology,
115(1):pp.77-83.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status