bài 2: Thông tin và dữ liệu - Pdf 59

Trường THPT Vĩnh Thuận GV: Ngô Hồng Sa
BÀI 2 : THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Học sinh nắm được khái niệm: thông tin, dữ liệu.
-Giúp học sinh biết được đơn vị đo thông tin, các dạng thông tin, cách biểu diễn
thông tin trong máy tính.
II.PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Vấn đáp kết hợp diễn giảng
-Sách giáo khoa, phấn, thước.
III.NỘI DUNG - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Nội dung
Máy quạt thì có
màu xanh và có 3
số dể bật 1 , 2, 3.
Chiếc xe có
màu xanh và sản
xuất tại Nhật.
 Trong cuộc sống, thông
tin về một thực thể nào đó
càng nhiều thì những suy
đoán về thực thể đó càng
chính xác. Ví dụ: những
đám mây đen hay những
con chuồn chuồn bay thấp
báo hiệu một cơn mưa sắp
đến
Đó là thông tin
 Cho thêm một số ví dụ
khác

 Những thông tin đó con

sai, người ta ra một đơn vị
để đo lường thông tin. Đó
là:- Bit
10101100
- Người ta thường dùng hai
con số: 0 và 1 trong hệ nhị
phân để quy ước cho hai
trạng thái của sự vật.
Nếu trạng thái của dãy
bóng là: sáng, tối, sáng,
tối, sáng, sáng, tối, tối thì ta
biểu diễn bằng dãy nhị
phân như thế nào?
Ngoài đơn vị bit, ta còn
dùng các đơn vị khác như:
Cho biết 1MB = ? bit ?
II. Đơn vị đo thông tin:
- Bit:
+ Là lượng thông tin vừa
đủ để xác định chắc chắn một
trạng thái của một sự kiện có
hai trạng thái với khả năng xảy
ra như nhau
+Là đơn vị nhỏ nhất để
đo lượng thông tin.
VD: Ta quy ước hai
trạng thái của bóng đèn như
sau: sáng là 1, tối là 0. Nếu ta
có dãy nhị phân sau: 10111000
thì ta biết được trạng thái của

?
?
Trường THPT Vĩnh Thuận GV: Ngô Hồng Sa
sóng, tiếng đàn, tiếng nói con
người...
 Thông tin là một khái
niệm trù tượng mà máy
tính không thể xử lí trực
tiếp, nó phải chuyển đổi
thành các kí hiệu mà máy
tính có thể hiểu và xử lí
được và việc chuyển đổi
này được gọi là mã hoá
thông tin.
 Mỗi văn bản bao gồm
các kí tự thường và hoa a,b
…,A ,B..; các chữ số 0, 1,2
.. và các dấu phép toán, các
dấu đặt biệt… Để mã hoá
thông tin dạng văn bản như
trên ta dùng mã ASCII gồm
256 kí tự được đánh từ 0 –
255.
IV. Mã hoá thông tin trong

kí hiệu đó để biểu diễn và xác
định giá trị của các số.
* Có hệ đếm không phụ
thuộc vào vị trí và hệ đếm g
phụ thuộc vào vị trí.
Hệ đếm không phụ thuộc
vào vị trí. Hệ chữ cái la
mã. Thí dụ: X ở IX(9)
hay XI(11) đều có
nghĩa là 10.
Hệ đếm phụ thuộc vào vị
trí như hệ đếm cơ số thập
phân, nhị phân, hexa. Thí dụ:
số 1 trong 10 khác với 1 trong
01.
* Nếu một số N trong hệ
số đếm cơ bản b có thể biểu
diễn là
3
Trường THPT Vĩnh Thuận GV: Ngô Hồng Sa
viết 111
2
(hệ 2), 7
10
(hệ số
10), 7
16
(hệ 16)
N = d
n

+ d
-2
b
-2
+

….+d
-m
b
-m
Thí dụ: 43,3 = 4.10
1
+
3.10
0
+3.10
-1
* Các hệ đếm trong Tin
học.
- Hệ nhị phân: là hệ đếm chỉ
dùng 2 số 0 và 1. Ví dụ: SGK.
- Hệ thập phân: dùng các chữ
số 0,1,2…9.Ví dụ: SGK.
Hệ hexa: dùng các chữ số
0,1,2…9,A,B…F.Ví dụ: SGK.
 Tuỳ thuộc vào độ lớn
của số nguyên mà người ta
có thể lấy 1 byte, 2byte để
biểu diễn. Trong phạm vi
bài này ta chỉ xét số

Gồm:
- Văn bản
- Các loại khác (âm thanh, hình
ảnh…)
V. Củng cố và dặn dò:
+ Thông tin và đơn vị thông tin.
+ Cách biểu diễn thông tin.
+ Phân loại thông tin.
• Trắc nghiệm:
Câu 1: Thông tin là
a. hình ảnh và âm thanh
b. văn bản và số liệu;
c. hiểu biết về một thực thể.
*
hãy chọn phương án ghép đúng.
Câu 2: Trong Tin học, dữ liệu là
a. dãy bit biểu diễn thông tin trong máy.
*
b. biểu diễn thông tin dạng văn bản.
4
Trường THPT Vĩnh Thuận GV: Ngô Hồng Sa
c. các số liệu.
hãy chọn phương án ghép tốt nhất.
Câu 3: Mã nhị phân của thông tin là
a. số trong hệ nhị phân.
b. dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính.
*
c. số trong hệ hexa.
Hãy chọn phương án tốt nhất.
Câu 4: Mùi vị là thông tin


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status