Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Ngữ văn 10 - Pdf 60

HỌC KÌ I
1.Tiết 1,2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
- Tích hợp ở mục : Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên :
+ Thiên nhiên có quan hệ như thế nào với con người VN ? Điều đó được thể hiện
như thế nào trong văn học ?
- Tích hợp ở mục : Con người VN trong quan hệ với quốc gia dân tộc :
+ Trong quan hệ với quốc gia dân tộc con người VN đã có ý thức giữ gìn bảo vệ
môi trường văn hoá dân tộc như thế nào ?
- Tích hợp ở mục : Trong quan hệ với quốc gia dân tộc con người VN đã có ý thức giữ gìn
bảo vệ môi trường văn hoá dân tộc như thế nào ?:
+Qua văn học dân gian người bình dân xưa đã thể hiện mơ ước về 1 môi trường
sống như thế nào?
2.Tiết 3,5: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
- Tích hợp ở mục luyện tập : bài 4/ trang 21:
+ Xác định nội dung và mục đích giao tiếp của bản thông báo ? Tại sao phải làm sạch
môi trường và bảo vệ môi trường sống của chúng ta ?
3. Tiết 4 :KHÁI QUÁT VHDG VIỆT NAM
- Tích hợp ở mục : Đặc trưng cơ bản của VHDG :
+Môi trường sinh hoạt văn hoá dân gian của người bình dân diễn ra dưới những hình thức
nào ?
+Môi trường sinh hoạt cộng đồng của người bình dân thể hiện qua những hoạt động vui
chơi, giải trí nào ?
4.Tiết 6 : VĂN BẢN
- Tích hợp ở mục luyện tập :
* Bài tập 1:
+ Giữa cơ thể và môi trường sống có sự ảnh hưởng qua lại với nhau như thế nào ?
+ Nhan đề của đoạn văn phải thể hiện được chủ đề gì của văn bản ? Hãy đặt nhan đề cho
đoạn văn ?
*Bài tập 3:
+Những biểu hiện cụ thể của môi trường sống hiện nay đang bị huỷ hoại nặng nề là gì ?
+ Dựa vào câu chủ đề hãy đặt nhan đề cho đoạn văn em vừa viết ?

tập phải như thế nào ?
*NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
- Địa chỉ : Cải vội xòe năm ngón tay...bằng hai mày (quan hệ giữa hai nhân vật: Cải và
thầy Lý).
- ND: Thông qua hai nhân vật Cải và thầy Lí, người viết muốn phản ánh hiện tượng gì
trong xã hội ? Theo em, trong xã hội ngày nay hiện tượng này còn đang phổ biến không ?
11. Tiết 26,27: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA.
- Địa chỉ: Ca dao than thân bài 1,2.
- ND: Em có suy nghĩ gì về thân phận của người phụ nữ xưa ? So với thời đại ngày
nay, thân phận người phụ nữ có gì khác ?
- Bài 4,5,6 (CA DAO TÌNH NGHĨA)
- Bài 5: Những hình ảnh cây cầu, cành hồng, con sông trong bài ca dao được sử dụng
với ý gì ?
12. Tiết 28: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT.
- Địa chỉ: Phần I: Khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- ND: Người ta thường giao tiếp với nhau trong xã hội bằng phương tiện nào ?
- Địa chỉ: Phần luyện tập (bài 2).
- Nội dung: Tình huống trong đoạn trích hé mở cho chúng ta biết chuyện gì sẽ xảy ra
tiếp theo trong cuộc đời Tràng ? Nó thể hiện tinh thần gì của người nông dân xưa trong cuộc
sống nghèo khó ?
13. Tiết 29,30: *CA DAO HÀI HƯỚC.
- Địa chỉ: Bài 1
- Nội dung: Em có nhận xét gì về tiếng cười tự trào của người lao động xưa ? Nó nói
lên phẩm chất gì của người bình dân trong xã hội cũ ?
- Địa chỉ : Bài 2.
- Nội dung : Ngoài một số bài ca dao hài hước, phê phán đã học, em hày tìm thêm một
số bài ca dao hài hước, phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè, tệ nạn
tảo hôn, đa thê, phê phán thầy bói, thầy cúng, thầy địa lý, thầy phù thủy trong xã hội cũ ?
- Địa chỉ: Bài 2, 3, 4.
- Nội dung: Tác giả dân gian cười những loại người nào trong xã hội, nhằm mục đích

- Địa chỉ : Cuộc gặp gỡ của hai cha con dưới thủy cung.
- Nội dung: Cuộc gặp gỡ đó có ý nghĩa gì ? Để lại bài học gì trong sự nghiệp giữ
nước ?
17.Tiết 34,35: KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ THỨ XIX.
- Địa chỉ: Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII (mục 2).
- Nội dung trong đoạn văn này là thể hiện tinh thần yêu nước, em hãy tìm một số bài
thơ thể hiện nội dung này.
- Địa chỉ: Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ XIX.
- Nội dung: Trong giai đoạn này là hướng đến người phụ nữ trong xã hội. Em hãy kể
tên một số tác phẩm thể hiện nội dung này.
- Địa chỉ: Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- Nội dung: Tình yêu quê hương, đất nước của các tác giả được thể hiện như thế nào
trong giai đoạn này ?
18.Tiết 36: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
- Địa chỉ: Phần 2 ( Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt).
- Nội dung: Trong sinh hoạt hàng ngày, con người thường giao tiếp với nhau chủ yếu
bằng phương tiện nào ?
- Địa chỉ: Phần luyện tập.
- Nội dung (câu a): Người xưa dạy cho chúng ta lời ăn tiếng nói hàng ngày phải như
thế nào ? Tìm thêm một số bài ca dao nói về điều đó.
19.Tiết 37:TỎ LÒNG - Phạm Ngũ Lão
- Địa chỉ: Phần Đọc -Hiểu văn bản : Vẻ đẹp nhân cách của người anh hùng ( câu 3,4)
-Nội dung tích hợp: Gv gợi ý để HS phân tích ý nghĩa, giá trị của nỗi “thẹn” trong câu cuối?
( Tại sao Phạm Ngũ Lão lại “thẹn”?)
→ Đối với bản thân, có bao giờ các em cảm thấy tự thẹn với chính mình chưa? Khi ta thấy
“thẹn” nghĩa là đã giúp ta ý thức được điều gì về bản thân?
20. Tiết 38: CẢNH NGÀY HÈ- Nguyễn Trãi
- Địa chỉ: Đọc -Hiểu VB: Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè
- Nội dung tích hợp: Môi trường thiên nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến cuộcứ sống, tâm
hồn mỗi người? ( Bên cạnh C/ sống bộn bề chúng ta cần có những giây phút thảnh thơi để

đó gợi lên trong em cảm xúc gì về cuộc sống đời thường hiện nay?
26. Tiết 48: Đọc thêm:
* LẦU HOÀNG HẠC (Thôi Hiệu)
*KHE CHIM KÊU (Vương Duy)
- Địa chỉ: Phần tổng kết
- Nội dung tích hợp: Cảnh đẹp thiên nhiên tác động như thế nào đến tâm hồn con người?
*NỖI OÁN PHÒNG KHUÊ (Vương Xương Linh)
- Địa chỉ: Tổng kết
- Địa chỉ tích hợp: Tình cảm đối với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến? Thái
độ với với chiến tranh phi nghĩa?
27. Tiết 51: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
- Địa chỉ: Phần dẫn vào bài mới
- Nội dung tích hợp: có bao giờ em trình bày một vấn đề trước tập thể chưa? Em gặp những
khó khăn gì? Trong XH hiện nay đòi hỏi kĩ năng giao tiếp vậy em cần chuẩn bị những gì?
28.Tiết 52: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
- Địa chỉ : Phần I: Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân
Nội dung tích hợp: Đối với HS, việc lập kế hoạch cá nhân tạo điều kiện gì cho việc học tập
và sinh hoạt? Em thực hiện kế họach đó như thế nào?
29. Tiết 53: Đọc thêm THƠ HAI-CƯ ( Ba-Sô)
- Địa chỉ: Phần tổng kết
- Nội dung tích hợp: Vẻ đẹp tâm hồn của Ba- sô qua các bài thơ đã học? Em học tập được
điều gì ở Ba-sô?


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status