Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS - Pdf 61

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Lý do chọn đề tài:
Những năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế tri thức đòi
hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm từng bước
cải tổ và chấn hưng nền giáo dục Quốc gia, đáp ứng và phù hợp với xu thế hội
nhập toàn cầu. Trong đó, định hướng chủ đạo và xuyên suốt của việc nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo chú trọng phát huy tính tích cực chủ động sáng
tạo, khơi gợi năng lực tự nghiên cứu, lòng say mê, ham hiểu biết và học hỏi của
học sinh. Thông qua sự đổi mới nội dung chương trình giáo dục, đổi mới phương
pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người năng động, linh hoạt có đủ
năng lực, phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân cách để đảm đương sứ mệnh
chủ nhân tương lai của đất nước – một đất nước đang trong thời kỳ vươn mình ra
biển rộng, hội nhập vào một sân chơi lớn mà ở đó ngoài việc được đối xử bình
đẳng, được tiếp cận với những tiến bộ của nền kinh tế tri thức, ta còn khẳng định
vị thế phát triển nước ta trên trường Quốc tế bằng lối đi riêng với bản sắc riêng
của dân tộc mình. Đó là vấn đề lớn, những thách thức lớn đặt ra không những cho
các nhà chiến lược, các nhà hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính
phủ các Bộ, ban, ngành, mà còn đặt ra với mọi công dân Việt Nam.
Dạy học nói chung và dạy học môn Địa lí nói riêng cũng góp phần đáng kể
trong sứ mệnh chung đó. Với suy nghĩ, trăn trở của một giáo viên nhiều năm
giảng dạy môn Địa lí ở trường trung học cơ sở của một Huyện còn gặp nhiều khó
khăn của Tỉnh. Trước hết tôi nhận thấy rằng với bất kỳ một môn học nào, trong
quá trình dạy học, giáo viên phải khơi gợi, kích thích lòng ham muốn học hỏi,
hiểu biết của học sinh bằng cả tấm lòng nhiệt tình, bằng sự khéo léo trong xử lý
tình huống trong nghiệp vụ sư phạm của mình, sẽ hình thành cho học sinh một kĩ
năng, một thói quen tốt, một nhận thức đúng đắn và đầy đủ, sâu sắc về kiến thức
được lĩnh hội.
Xuất phát từ suy nghĩ trên, mong muốn khắc phục những khó khăn tồn tại
trong dạy và học môn Địa lí tại huyện nhà. Tôi xin trình bày những suy nghĩ và
nghiên cứu của mình về cách hướng dẫn học sinh có kĩ năng học tốt môn Địa lí ở
Trường THCS Đống Đa và mong nhận được sự góp ý, xây dựng của tất cả Anh

xảo thực chất là những hành động thực tiễn mà học sinh hoàn thành
được một cách có ý thức trên cơ sở những kiến thức Địa lí.
- Muốn có kĩ năng, kĩ xảo, trước hết học sinh phải có kiến thức và biết
cách vận dụng chúng vào thực tiễn.
- Kĩ năng được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành kĩ xảo.
- Kĩ năng hoàn thiện được hình thành sau khi đã có kĩ xảo. Kĩ năng hoàn
thiện đòi hỏi ở học sinh kinh nghiệm và một mức độ sáng tạo nhất định
trong hành động.
2/ Đặc điểm môn Địa lí:
- Môn Địa lí trong nhà trường có khả năng bồi dưỡng cho học sinh một
khối lượng kiến thức phong phú về địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội và những
kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong cuộc sống, đặc biệt là kĩ năng bản đồ mà không
một môn học nào đề cập tới. Vì vậy, để giúp học sinh hiểu, nắm vững các kĩ năng
và kiến thức địa lí trong dạy học Địa lí giáo viên cần đặc biệt coi trọng các vấn đề
sau:
+ Hình thành cho học sinh hệ thống các biểu tượng, khái niệm địa lí, các
mối quan hệ địa lí, nhất là mối quan hệ nhân quả.
+ Phát triển cho học sinh tư duy địa lí đó là tư duy liên hệ tổng hợp xét
đoán dựa trên bản đồ.
+ Tận dụng triệt để các thiết bị dạy học Địa lí như tranh ảnh, bản đồ, biểu
đồ, bảng thống kê, băng đĩa hình, trong đó quan trọng nhất là bản đồ. Qua bản đồ,
Trường THCS Đống Đa Giáo viên thực hiện
Trường THCS Đống Đa Giáo viên thực hiện :
Ñoàng Thò Myõ Chaâu
Ñoàng Thò Myõ Chaâu
2
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
học sinh dễ dàng có được các biểu tượng trong không gian đồng thời phát triển tư
duy địa lí.

nguồn kiến thức của chúng và chưa chú ý đúng mức đến việc cho học sinhtự làm
việc với các phương tiện này. Chính vì vậy, rất nhiều học sinh không biết đọc bản
đồ, không biết khai thác các bảng số liệu…, nói chung kĩ năng địa lí của học sinh
còn yếu.
Trong những năm qua, cùng với việc triển khai cải cách giáo dục, phương
pháp dạy học Địa lí tuy đã có một số cải tiến, chú ý tới việc phát huy tính tích cực
của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức bằng cách tăng cường hệ thống câu
hỏi có yêu cầu phát triển tư duy, nhưng đó chỉ là những câu hỏi do giáo viên nêu
Trường THCS Đống Đa Giáo viên thực hiện
Trường THCS Đống Đa Giáo viên thực hiện :
Ñoàng Thò Myõ Chaâu
Ñoàng Thò Myõ Chaâu
3
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
ra và giáo viên dẫn dắt đến đâu thì giải quyết đến đó.Về mặt hình thức, các giờ
học đó có vẻ sinh động vì học sinh tích cực hoạt động. Song nếu theo quan niệm
về học tập tích cực thì những giờ học như vậy chưa thể nói rằng học sinh đã học
tập một cách tích cực, bởi hoạt động của học sinh ở đây mới chỉ là việc trả lời thụ
động các câu hỏi của giáo viên chứ bản thân học sinh chưa có nhu cầu nhận thức,
chưa chủ động tìm tòi, suy nghĩ và giải quyết những vấn đề đặt ra trong bài học.
Nguyên nhân của những tồn tại trên đó là chưa có sự thống nhất về quan
điểm: Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học địa lí? Chưa có sự triển khai đồng
bộ trong các khâu: Bồi dưỡng giáo viên, đổi mới cách viết sách giáo khoa, sách
giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá…trong đó
chế độ thi cử còn chia ra các môn “chính phụ” là những trở ngại lớn. Nhiều giáo
viên chưa tâm huyết với nghề nghiệp, chưa đầu tư nhiều vào chuyên môn vì quan
niệm môn Địa lí là môn phụ.

III/ Một số biện pháp cụ thể hướng dẫn học sinh học tập Địa lí:

thể hiện trên bản đồ.
Dựa vào các kí hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác định vị trí của các đối
tượng địa lí.
Dựa vào bản đồ kết hợp với kiến thức địa lí, vận dụng các thao tác tư duy
(so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát hiện các mối liên hệ địa lí không thể hiện
trực tiếp trên bản đồ (đó là mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, các yếu tố kinh
tế với nhau ) nhằm giải thích sự phân bố cũng như đặc điểm các đối tượng , hiện
tượng địa lí.
Ví dụ1:
Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ “Lược đồ phân bố
hoang mạc trên thế giới” trong SGK Địa lí Lớp 7.(Bài 19: Môi trường hoang
mạc.).
- Tên lược đồ : “Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới”.
- Cách thể hiện: Các hoang mạc trên lược đồ được thể hiện bằng màu
vàng ( Đối với vùng cực kì khô hạn), màu xanh lá mạ (Vùng khô hạn).
Dựa vào màu sắc thể hiển trên lược đồ để xác định vị trí của các hoang
mạc, các bán hoang mạc nằm dọc hai bên đường chí tuyến, ở sâu trong lục địa
hoặc gần các dòng biển lạnh.
Dựa vào lược đồ, kết hợp với các kiến thức đã học để xác lập mối quan hệ
giữa các nhân tố : Vĩ độ địa lí, vị trí gần hay xa biển, các dòng biển lạnh với khí
hậu từ đó giải thích vì sao các hoang mạc lại thường nằm dọc theo 2 đường chí
tuyến, ở sâu trong lục địa.
1.2/ Biểu đồ:
Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phân tích biểu đồ theo các bước:
- Đọc tiêu đề phía trên hoặc phía dưới biểu đồ, xem biểu đồ thể hiện, hiện
tượng gì ?(khí hậu, cơ cấu kinh tế, phát triển dân số...).
- Tìm hiểu xem các đại lượng thể hiện trên biểu đồ là gì?(nhiệt độ, lượng
mưa, các ngành kinh tế, dân số...) trên lãnh thổ nào và thời gian nào, được thể
hiện trên biểu đồ như thế nào? (theo đường, cột, hình quạt...) và trị số các đại
lượng được tính bằng gì?(mm, %, triệu người...).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status