skkn kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn địa lí ở trường thcs - Pdf 24

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Lý do chọn đề tài:
hững năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế tri
thức đòi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn
nhân lực nhằm từng bước cải tổ và chấn hưng nền giáo dục Quốc gia, đáp ứng và
phù hợp với xu thế hội nhập toàn cầu. Trong đó, định hướng chủ đạo và xuyên
suốt của việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo chú trọng phát huy tính tích
cực chủ động sáng tạo, khơi gợi năng lực tự nghiên cứu, lòng say mê, ham hiểu
biết và học hỏi của học sinh. Thông qua sự đổi mới nội dung chương trình giáo
dục, đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người năng
động, linh hoạt có đủ năng lực, phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân cách để
đảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai của đất nước – một đất nước đang trong
thời kỳ vươn mình ra biển rộng, hội nhập vào một sân chơi lớn mà ở đó ngoài
việc được đối xử bình đẳng, được tiếp cận với những tiến bộ của nền kinh tế tri
thức, ta còn khẳng định vị thế phát triển nước ta trên trường Quốc tế bằng lối đi
riêng với bản sắc riêng của dân tộc mình. Đó là vấn đề lớn, những thách thức lớn
đặt ra không những cho các nhà chiến lược, các nhà hoạch định chính sách của
Đảng, Nhà nước, Chính phủ các Bộ, ban, ngành, mà còn đặt ra với mọi công dân
Việt Nam.
N
Dạy học nói chung và dạy học môn Địa lí nói riêng cũng góp phần đáng kể
trong sứ mệnh chung đó. Với suy nghĩ, trăn trở của một giáo viên trẻ giảng dạy
môn Địa lí ở trường trung học cơ sở của một Xã còn gặp nhiều khó khăn của
Huyện. Trước hết tôi nhận thấy rằng với bất kỳ một môn học nào, trong quá trình
dạy học, giáo viên phải khơi gợi, kích thích lòng ham muốn học hỏi, hiểu biết của
học sinh bằng cả tấm lòng nhiệt tình, bằng sự khéo léo trong xử lý tình huống
trong nghiệp vụ sư phạm của mình, sẽ hình thành cho học sinh một kĩ năng, một
thói quen tốt, một nhận thức đúng đắn và đầy đủ, sâu sắc về kiến thức được lĩnh
hội.
Xuất phát từ suy nghĩ trên, mong muốn khắc phục những khó khăn tồn tại
trong dạy và học môn Địa lí tại huyện nhà. Tôi xin trình bày những suy nghĩ và

I/Cơ sở lý luận :
1Khái niệm về kĩ năng Địa lí:
- Kĩ năng, kĩ xảo nói chung là phương thức thực hiện một hành động nào
đó, thích hợp với mục đích và những điều kiện hành động. Kĩ năng, kĩ
xảo thực chất là những hành động thực tiễn mà học sinh hoàn thành
được một cách có ý thức trên cơ sở những kiến thức Địa lí.
- Muốn có kĩ năng, kĩ xảo, trước hết học sinh phải có kiến thức và biết
cách vận dụng chúng vào thực tiễn.
- Kĩ năng được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành kĩ xảo.
- Kĩ năng hoàn thiện được hình thành sau khi đã có kĩ xảo. Kĩ năng hoàn
thiện đòi hỏi ở học sinh kinh nghiệm và một mức độ sáng tạo nhất định
trong hành động.
2/ Đặc điểm môn Địa lí:
- Môn Địa lí trong nhà trường có khả năng bồi dưỡng cho học sinh một
khối lượng kiến thức phong phú về địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội và những
kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong cuộc sống, đặc biệt là kĩ năng bản đồ mà không
một môn học nào đề cập tới. Vì vậy, để giúp học sinh hiểu, nắm vững các kĩ năng
và kiến thức địa lí trong dạy học Địa lí giáo viên cần đặc biệt coi trọng các vấn đề
sau:
+ Hình thành cho học sinh hệ thống các biểu tượng, khái niệm địa lí, các
mối quan hệ địa lí, nhất là mối quan hệ nhân quả.
+ Phát triển cho học sinh tư duy địa lí đó là tư duy liên hệ tổng hợp xét
đoán dựa trên bản đồ.Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
2
Kinh nghi
Kinh nghi

câu hỏi giáo viên nêu ra.
Phương pháp trực quan: Việc sử dụng các phương tiện trực quan cũng còn
nhiều khiếm khuyết nên ít có tác dụng phát huy tính tích cực của học sinh.Có thể
nói các phương tiện dạy học của môn Địa lí có vai trò hết sức quan trọng vì đó là
“nguồn kiến thức địa lí”, nhưng hiện nay đại đa số giáo viên địa lí sử dụng các
phương tiện trực quan theo cách của phân tích minh họa, ít chú ý đến vai trò là
nguồn kiến thức của chúng và chưa chú ý đúng mức đến việc cho học sinhtự làm
việc với các phương tiện này. Chính vì vậy, rất nhiều học sinh không biết đọc bản
đồ, không biết khai thác các bảng số liệu…, nói chung kĩ năng địa lí của học sinh
còn yếu.
Trong những năm qua, cùng với việc triển khai cải cách giáo dục, phương
pháp dạy học Địa lí tuy đã có một số cải tiến, chú ý tới việc phát huy tính tích cực
của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức bằng cách tăng cường hệ thống câuKiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
3
Kinh nghi
Kinh nghi
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
hỏi có yêu cầu phát triển tư duy, nhưng đó chỉ là những câu hỏi do giáo viên nêu
ra và giáo viên dẫn dắt đến đâu thì giải quyết đến đó.Về mặt hình thức, các giờ
học đó có vẻ sinh động vì học sinh tích cực hoạt động. Song nếu theo quan niệm
về học tập tích cực thì những giờ học như vậy chưa thể nói rằng học sinh đã học
tập một cách tích cực, bởi hoạt động của học sinh ở đây mới chỉ là việc trả lời thụ
động các câu hỏi của giáo viên chứ bản thân học sinh chưa có nhu cầu nhận thức,
chưa chủ động tìm tòi, suy nghĩ và giải quyết những vấn đề đặt ra trong bài học.
Nguyên nhân của những tồn tại trên đó là chưa có sự thống nhất về quan

khách quan. Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết thông qua nhữngKiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
4
Kinh nghi
Kinh nghi
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
kí hiệu đó mà rút ra nhận xét về tính chất, đặc điểm của các đối tượng địa lí được
thể hiện trên bản đồ.
-Dựa vào các kí hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác định vị trí của các đối
tượng địa lí.
-Dựa vào bản đồ kết hợp với kiến thức địa lí, vận dụng các thao tác tư
duy (so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát hiện các mối liên hệ địa lí không thể
hiện trực tiếp trên bản đồ (đó là mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, các yếu tố
kinh tế với nhau ) nhằm giải thích sự phân bố cũng như đặc điểm các đối tượng ,
hiện tượng địa lí.
Ví dụ 1:
Muốn biết được đặc điểm phân bố của các trung tâm công nghiệp và các
ngành công nghiệp ở nước ta dựa vào bản đồ công nghiệp Việt Nam học sinh cần
phải đi theo các bước sau:
- Xác định mục đích làm việc với bản đồ: Phân tích, nhận xét về sự phân
bố công nghiệp để rút ra đặc điểm phân bố các trung tâm, các ngành
công nghệpở nước ta.
- Đọc bản đồ “công nghiệp Việt Nam”.
- Xem bảng chú giải để biết: Các ngành công nghiệp được thể hiện bằng
ký hiệu gì? Các trung tâm công nghiệp được thể hiện như thế nào về
quy mô.

Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức về địa hình từ “Lược đồ tự nhiên
khu vực Nam Á” trong SGK Địa lí lớp 8. (Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực
Nam Á).
-Tên lược đồ: “ Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á).
-Cách thể hiện: Màu đỏ thể hiện núi cao, màu xanh lá cây thể hiện đồng
bằng, màu vàng thể hiện sơn nguyên .
Dựa vào màu sắc học sinh có thể xác định được sự phân bố các dạng địa
hình ở khu vực Nam Á: Phía bắc là hệ thống núi cao Hi-ma-lay-a, ở giữa là đồng
bằng Ấn-Hằng rộng , bằng phẳng, phía nam là sơn nguyên Đê Can.
Dựa vào lược đồ để giải thích tại sao khu vực Nam Á không có mùa đông
lạnh khi nó chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (Bị dãy núi cao Hi-ma-lay-a
chắn, làm giảm sự ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc)
1.2/ Biểu đồ:
Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phân tích biểu đồ theo các bước:
- Nắm được mục đích làm việc với biểu đồ
- Đọc tiêu đề phía trên hoặc phía dưới biểu đồ, xem biểu đồ thể hiện, hiện
tượng gì ?(khí hậu, cơ cấu kinh tế, phát triển dân số ).
- Tìm hiểu xem các đại lượng thể hiện trên biểu đồ là gì?(nhiệt độ, lượng
mưa, các ngành kinh tế, dân số ) trên lãnh thổ nào và thời gian nào, được thể
hiện trên biểu đồ như thế nào? (theo đường, cột, hình quạt ) và trị số các đại
lượng được tính bằng gì?(mm, %, triệu người ).
- Dựa vào các số liệu thống kê đã được trực quan hóa trên biểu đồ, đối
chiếu, so sánh chúng với nhau: Độ lớn của các hợp phần (biểu đồ cột chồng, biểu
đồ quạt, biểu đồ miền), chiều cao của các cột (biểu đồ cột) hoặc độ dốc của đồ thị
(biểu đồ đường) rút ra nhận xét về các đối tượng và hiện tượng địa lí được thể
hiện.
- Kết hợp kiến thức đã học, xác lập các mối quan hệ để giải thích.
Ví dụ 4:
Khi dạy Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa (Lớp 6).
Bài tập 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Hà Nội(Hình 55-

Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống.(Lớp 9)
Hình 4.1. Biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành thị, nông thôn
và theo đào tạo, năm 2003 (%)
-Tên biểu đồ: Biểu đồ cơ cấu lực lương lao động phân theo thành thị, nông
thôn và theo đào tạo.
-Các yếu tố được thể hiện là lực lượng lao động ở thành thị (màu hồng), lực
lượng lao động ở nông thôn (màu xanh lá mạ),lực lượng lao động qua đào tạo
(màu vàng), lực lượng lao động không qua đào tạo (màu đỏ).
Dựa vào biểu đồ ta thấy lực lượng lao động làm ở nông thôn chiếm tỷ lệ
cao hơn 3,1 lần lực lượng lao động làm ở thành phố . Lực lượng lao động không
qua đào tạo cao hơn 3,72 lần lực lượng lao động qua đào tạo. Qua đó rút ra nhận
xét lực lao động phân bố không đều, chất lượng lao động của nước ta chưa cao.
1.3/ Tranh ảnh địa lí:
Việc khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lí được tiến hành theo các bước:
- Nêu tên các bức tranh (hoặc ảnh) nhằm xác định xem bức tranh hay bức
ảnh đó thể hiện cái gì? (đối tượng địa lí nào?), ở đâu?.
- Chỉ ra những đặc điểm, thuộc tính của các đối tượng địa lí được thể hiện
trên bức tranh (hoặc ảnh).
- Nêu biểu tượng và khái niệm địa lí trên cơ sở những đặc điểm và thuộc
tính của đối rượng địa lí được thể hiện trên bức tranh (hoặc ảnh).
Tuy nhiên, tranh ảnh chỉ có tác dụng giúp học sinh khai thác được một số
đặc điểm và thuộc tính nhất định về đối tượng. Vì vậy, giáo viên cần gợi ý cho
học sinh dựa vào kiến thức địa lí đã học, kết hợp với bản đồ, biểu đồ, các tư liệu
địa lí khác để giải thích đặc điểm, thuộc tính cũng như sự phân bố (vị trí) của đối
tượng địa lí được thể hiện trên bức tranh (hoặc ảnh) đó.
Ví dụ 6:
Bài 21: Con người và môi trường địa lí (Lớp 8).
Mục 2: Tranh Khu công nghiệp luyện kim ở Đức.(Hình 21.3-SGK/75)
- Tên tranh: Tranh Khu công nghiệp luyện kim ở Đức.
- Đặc điểm khu công nghiệp thể hiện trên bức tranh: Một khu công

địa lí có nhiều ưu điểm tronh việc cung cấp những thông tin bằng hình ảnh, tạo
điều kiện thuận lợi cho học sinh khai thác kiến thức.
Khi sử dụng băng (đĩa) hình, giáo viên hướng dẫn học sinh làn theo trình tự
sau
-Định hướng nhận thức: Giúp học sinh nắm được mục đích yêu cầu của bài
-Giáo viên mở băng (đĩa) hình cho học sinh xem từng đoạn (mỗi đoạn phù
hợp với một vấn đề đã ghi trên bảng) . Sau mổi đoạn giáo viên tắt băng và đặt câu
hỏi, mục đích vừa kiểm tra nhận thức của học sinh, vừa gợi ý cho học sinh nêu lên
những ý quan trọng nhất trong đoạn băng hình vừa xem.
-Kết thúc: Khi hết băng, giáo viên yêu cầu học sinh nêu những ý chính đã
nhận thức được qua băng (đoạn băng) đã xem. Cuối cùng giáo viên tóm tắt, củng
cố khắc sâu những nội dung chính được thể hiện qua băng hình theo mục đích và
yêu cầu của bài.
Ví dụ 8:
Sử dụng đĩa hình: Đại gia đình các dân tộc Việt Nam (lớp9)
-Định hướng nhận thức: Tìm hiểu về dân tộc Việt (Kinh), Thái, Mông
-Giáo viên mở băng đĩa giới thiệu về dân tộc Việt. Sau đoạn băng này giáo
viên sẽ đặt ra một số câu hỏi sau: Trang phục, quần cư, ngôn ngữ, văn hoá lẽ
hội…của các dân tộc như thế nào? Địa bàn phân chủ yếu của các dân tộc ở đâu?
Hoạt động kinh tế chủ yếu là gì?
-Giáo viên chốt lại kiến thức để thấy được sự phong phú và đa dạng về văn
hoá của các dân tộc Việt Nam.
1.5/ Bảng số liệu:
Khi hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các bảng số liệu thống kê
(hoặc các số liệu riêng lẻ). Cần chú ý học sinh:
- Nắm được mục đích làm việc với bảng số liệu
- Đọc tiêu đề của bảng số liệu thống kê nắm được chủ đề của bảng số liệu
- Không bỏ sót số liệu nào.
- Phân tích các số liệu tổng quát trước khi đi vào số liệu cụ thể.
- Tìm các trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình.

(Bài 2: Dân số và gia tăng dân số - Đia lí 9).
Nhóm tuổi Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
0-14
15-19
60 trở lên
Tổng số
21,8
23,8
2,9
48,5
20,7
26,6
4,2
51,5
20,1
25,6
3,0
48,7
18,9
28,2
4,2
51,3
17,4
28,4
3,4
49,2
16,1
30,0
4,7

Nội dung: Bài được thể hiện qua hai kênh chữ và kênh hình.
- Kênh hình trong bài gồm có:
+Lược đồ những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hòa (Hình 13.1)
+ Ba ảnh: * Rừng lá rộng ở Tây Âu (Hình 13.2)
* Rừng lá kim ở Liên bang Nga (Hình13.3)
* Rừng cây bụi gai ven Địa Trung Hải (Hình 13.4)
+ Ba biểu đồ khí hậu bên cạnh ba kiểu rừng.
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh thu thập thông tin qua bài viết, tranh
ảnh, lược đồ để trả lời các câu hỏi trong bài và rút ra các kết luận về:
- Đặc điểm thời thiết bốn mùa và sự thay đổi quang cảnh thiên nhiên theo
mùa ở đới ôn hòa.
- Sự đa dạng của môi trường đới ôn hòa (nhiều loại môi trường).
- Mối quan hệ giữa chế độ nhiệt, mưa với các loại rừng ở đới ôn hòa.
Thông qua hoạt động thu thập, xử lí thông tin để khai thác lĩnh hội kiến
thức học sinh sẽ có được phương pháp học tập, biết cách thu thập và xử lí thông
tin từ các nguồn tài liệu khác, từ đó hình thành năng lực tự học.
Ví dụ 12:
Bài 2: Khí hậu Châu Á
Nội dung bài được thể hiện qua kênh chữ và kênh hình.
- Kênh hình: Hình 2.1. lược đồ các đới khí hậu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích kênh hình từ trên xuống dưới
(Bắc xuống Nam), từ trái sang phải (Tây sang Đông) kết hợp với kênh
chữ để rút ra kết luận:+ Khí hậu Châu Á phân hoá thành nhiều đới.
+Mỗi đới thường phân hoá ra nhiều kiểu khí hậu
khác nhau.
+ Khí hậu phổ biến ở Châu Á là khí hậu gió mùa
và khí hậu lục địa.

những vấn đề đặt ra khó và phức tạp, đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các cá nhân
mới có thể hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy, bên cạnh hình thức học tập cá nhân cần
phải tổ chức cho học sinh học tập hợp tác trong các nhóm nhỏ.
Tùy theo số lượng học sinh trong mỗi lớp mà giáo viên chia thành bao
nhiêu nhóm, thông thường mỗi nhóm có từ 4 - 6 học sinh, tùy mục đích và yêu
cầu vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định(gồm
có Nam lẫn Nữ, cả học sinh khá, trung bình, yếu, kém trong cùng một nhóm). Các
nhóm có thể duy trì ổn định trong cả tiết hoặc thay đổi trong từng hoạt động, từng
phần của tiết học, các nhóm được giao cùng nhiệm vụ hoặc giao những nhiệm vụ
khác nhau.
- Các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm có thể như sau:
+ Làm việc chung cả lớp:
* Giáo viên nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
* Hướng dẫn , gợi ý (cách làm việc theo nhóm, các vấn đề cần lưu ý
khi trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập, ).
+ Làm việc theo nhóm.Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
11
Kinh nghi
Kinh nghi
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
* Phân công trong nhóm (cử nhóm trưởng, thư ký của nhóm), phân công
việc cho từng thành viên trong nhóm.
* Từng cá nhân làm việc độc lập.
* Trao đổi, thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thiện nhiệm vụ

66
0
33

B
23
0
27

B
Xích đạo 0
0
Bán cầu
nam
90
0
N
66
0
33

N
23
0
27

NKiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên

90
0
N
66
0
33

N
23
0
27

N
- Làm việc theo nhóm:
Từng cá nhân làm việc độc lập sau đó nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận, thư ký nhóm ghi lại ý kiến của từng cá nhân và ý kiến thống nhất
của cả nhóm.
- Làm việc chung cả lớp:
* Hai học sinh đại diện cho hai nhóm báo cáo kết quả làm việc của
nhóm (một nhóm báo cáo kết quả về ngày 22/6 và một nhóm báo cáo
kết quả về ngày 22/12).
* Các nhóm khác theo dõi góp ý và bổ sung.
* Giáo viên tổng kết, chuẩn xác kiến thức và nhận xét tinh thần làm việc
của cả các nhóm, giáo viên tuyên dương những nhóm có ý kiến hay, tinh
thần tập thể cao, đồng thời nhắc nhở các nhóm còn thụ động để học
sinh rút kinh nghiệm trong những tiết sau.
Để tổ chức các hoạt động học tập của học sinh được thuận lợi và đỡ mất thời
gian, nếu có điều kiện nên sử dụng phiếu học tập. Phiếu học tập là những tờ giấy
rời, trên đó xác định nhiệm vụ nhận thức (Các câu hỏi, bài tập…) mà học sinh
phải hoàn thành nhiệm vụ đó trong một thời gian ngắn.

HK 1 (2008-2009) HK 2 (2008-2009)
Dưới TB Trên TB Dưới TB Trên TB
SL (TL) SL (TL) SL (TL) SL (TL)
6 70 20(28%) 50(72%) 5(7%) 65(93%)
7 67 17(25%) 50(75%) 6(9%) 61(91%)
8 78 20(25%) 58(75%) 5(6%) 73(94%)
9 80 15(16%) 65(84%) 3(4%) 77(96%)
14
Kinh nghi
Kinh nghi
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
C/ Kết luận:
Việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy Địa lí nói
riêng là một yêu cầu cần thiết và cấp bách, nhưng quan trọng hơn là việc áp dụng
phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học đó như thế nào để đạt kết quả
cao trong dạy và học. Vì vậy, đối với những đối tượng học sinh mà người giáo
viên cần phải vận dụng linh hoạt, có hiệu quả các phương pháp đặc trưng của bộ
môn, để thực hiện quá trình dạy học đạt kết quả cao.
Qua kinh nghiệm bản thân tôi thấy rằng áp dụng phương pháp dạy học mới
đôi lúc vẫn còn khó khăn nhưng không phải là không làm được, chỉ cần người
giáo viên đủ lòng nhiệt tình, trách nhiệm và mạnh dạn tiến hành từng bước, từ dễ
đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Vừa làm vừa rút kinh nghiệm cho chính mình
thì dần dần phương pháp dạy học mới “Lấy học sinh làm trung tâm” sẽ không còn
xa lạ, mới mẽ.
Vì vậy, tôi viết đề tài này cũng không ngoài mục đích nêu lại kinh nghiệm
mà bản thân tôi đã trải nghiệm qua thực tế giảng dạy để đồng nghiệp tham khảo.
Hy vọng rằng với chính lòng nhiệt huyết yêu nghề của tôi cũng như của đội ngũ
giáo viên sẽ đem lại nhiều cách dạy mới, hiệu quả hơn, để phục vụ tốt hơn nữa
cho sự nghiệp giáo dục mà chúng ta đã chọn.

Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm. giáo viên bộ môn để nắm bắt được tình
hình học tập của con em mình từ đó có biện pháp uốn nắn.
HẾT
Đại Tập Ngày 28 tháng 12 năm 2009
Người thực hiện
Kiều Như Hoa Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
16
Kinh nghi
Kinh nghi
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
Mục lục
Trang
A/ PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………… ……1
I/ Lý do chọn đề tài……………………………………… …… 1
II/ Mục đích nghiên cứu……………………… 1
III/ Đối tượng và khách thể nghiên cứu………………….… 2
IV/Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài………… ……….2
V/ Phương pháp nghiên cứu………………………… …………2
B/ PHẦN NỘI DUNG………………………………… ………….2
I/Cơ sở lý luận……………………………………….………… 2
II/Thực trạng dạy học Địa lí ở Trường THCS……….………… 2
III/ Một số biện pháp……………………………….….…………4

Nguyễn Việt Hùng, Phạm Thị Thu Phương, Phạm Thị Sen,Phạm Thị Thanh.
Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
18
Kinh nghi
Kinh nghi
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁKiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
Kiều Như Hoa THCS Đại Tập _ Khoái Châu Hưng Yên
19
Kinh nghi
Kinh nghi
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
ệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status