Cơ sở lý luận về chi phí và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp - Pdf 63

Cơ sở lý luận về chi phí và giá thành sản phẩm
trong các doanh nghiệp
2.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
2.1.1. Chi phí sản xuất:
2.1.1.1. Khái niệm:
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về
lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định( tháng, quý, năm).
2.1.1.2. Bản chất và nội dung kinh tế:
Vấn đề chi phí sản xuất các nhà kế toán quan niệm nh một nguồn phải hy
sinh, phải bỏ ra trong quá trình hoạt động của mình để tạo ra một lợng sản phẩm
nhất định, theo quan niệm của các nhà kinh tế học thì chi phí đợc coi là các phí
tổn phải chịu khi sản xuất một loại hàng hoá hay dịch vụ trong kỳ kinh doanh. Chi
phí đợc xem nh một lợng tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình hoạt
động của mình để tạo ra một lợng sản phẩm nhất định. Trong một đơn vị sản xuất,
chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao đông vật hoá mà đơn
vị thực tế bỏ ra các chi phí cho sản xuất. Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại,
song chung quy chỉ là chi phí về lao động sống và lao động vật hoá.
- Chi phí về lao động sống: Là lơng công nhân sản xuất, chi phí nhân viên
phân xởng, bảo hiểm xã hội của công nhân lao động sản xuất.
- Chi phí lao động vật hóa: Là chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ lao
động chi phí về khấu hao tài sản cố định.
Theo Các Mác khi phân tích chi phí sản xuất và lợi nhuận ông cho rằng:
Chi phí sản xuất của hàng hoá chỉ hoàn toàn do t bản đã thực sự chi vào sản xuất
hàng hoá cấu thành mà thôi... Chi phí sản xuất là bằng giá trị của t bản đã chi
phí... Bản chất nêu trên của chi phí sản xuất không chỉ đúng với sản xuất t bản
chủ nghĩa mà còn đúng với mọi hình thức hàng hoá khác.
Nh vậy, để tiến hành sản xuất phải bỏ ra chi phí về thùlao lao động, về t
liệu lao động và đối tợng lao động. Trong các đơn vị sản xuất còn có những chi
phí không có tính chất sản xuất. Vì vậy cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu. Chi
tiêu là giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể

sản cố định sử dụng cho hoạt động của doanh nghiệp nh nhà xởng, máy móc, ph-
ơng tiện....
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện, điện thoại, t vấn, kiểm toán.
Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi ra cho hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ cha đợc tính vào các yếu tố trên.
Phân loại chi phí theo tiêu thức này có ý nghĩa rất lớn trong quản lý chi phí
cũng nh trong công tác kế toán. Nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi
phí để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự án chi phí sản xuất. Cách phân
loại này cho phép xem xét mối liên hệ tỷ lệ giữa quá trình lao động sống và lao
động quá khứ, từ đó tính toán thu nhập, đánh giá khái quát tình hình tăng năng
suất lao động của doanh nghiệp
2.1.1.3.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Dựa vào công cụ của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng, chi
phí đợc phân thành các khoản mục nhất định, các khoản mục này đợc dùng trong
việc xác định giá thành sản lợng hàng hoá. Việc phân loại chi phí theo cách này
cho phép ta thấy đợc ảnh hởng của từng loại khoản mục đến kết cấu của giá thành
sản phẩm, đồng thời nó cung cấp đợc những thông tin cần thiết để xác định hớng
và biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Theo cách này căn cứ vào mục đích và công
dụng kinh tế của chi phí để chia toàn bộ chi phí sản xuất thành 5 khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí về vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu, ... đợc sử dụng trực tiếp vào việc sử dụng sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ chi phí về tiền lơng phải trả cho
công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh và các khoản trích theo lơng của công
nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh.
- Chi phí sản xuất chung: Là những khoản mục chi phí phục vụ cho sản
xuất của phân xởng, bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xởng
+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất

Song trong những trờng hợp doanh nghiệp đầu t trang bị mới thì chi phí cố
định sẽ tăng lên đột ngột, vì lẽ đó khi nghiên cứu khái niệm cố định và biến đổi
cũng chỉ là mang tính chất tơng đối.
1.1.3.4. Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
* Căn cứ vào tính chất tham gia.
- Chi phí sản xuất kinh doanh: Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt
động sản xuất, tiêu thụ và quản lý tài chính.
- Chi phí hoạt động tài chính: Là những chi phí liên quan đến hoạt động về
vốn và đầu t tài chính.
- Chi phí hoạt động bất thờng: Gồm những chi phí ngoài hoạt động sản xuất
kinh doanh chính có thể do chủ quan hoặc khách quan mang lại.
Với cách phân loại mang tính chất tham gia của chi phí sẽ giúp cho doanh
nghiệp nắm toàn bộ chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, chi phí bỏ ra
cho hoạt động sản xuất kinh doanh là bao nhiêu? cho hoạt động tài chính? Tức là
các hoạt động liên quan đến việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp là bao nhiêu? Chi phí cho hoạt động bất thờng không diễn ra thờng xuyên,
không dự tính đợc là bao nhiêu để doanh nghiệp có hớng cho hoạt động kinh
doanh trong chu kỳ tiếp.
* Căn cứ vào chức năng.
- Chi phí sản xuất: Phát sinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm trong
phạm vi phân xởng.
- Chi phí tiêu thụ: Gồm tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu
thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ...
- Chi phí quản lý: Gồm các chi phí quản lý tài chính, quản lý kinh doanh và
những chi phí quảnlý chung phát sinh liên quan đến hoạt động toàn doanh nghiệp.
Khi chia chi phí căn cứ vào chức năng kinh doanh sẽ giúp cho doanh
nghiệp nắm đợc chi phí sản xuất trực tiếp đến từng đơn vị, phân xởng sản xuất, chi
phí tiêu thụ và chi phí quản lý doanh nghiệp để quản lý chi phí phát sinh ở từng
khâu sản xuất, khâu tiêu thụ hay quản lý xí nghiệp nhằm giảm bớt chi phí, hạ giá
thành sản phẩm.

của sản phẩm.
Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo
từng chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm, dịch vụ. Khi áp dụng phơng pháp hoạch
toán chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm, dịch vụ thì giá thành sản phẩm,
dịch vụ đợc xác định bằng tổng số chi phí của các chi tiết bộ phận cấu thành sản
phẩm, dịch vụ. Phơng pháp này chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp chuyên môn
hoá sản xuất cao, sản xuất ít loại sản phẩm hoặc mang tính đơn chiếc và có ít chi
tiết hoặc bộ phận cấu thành sản phẩm dịch vụ.
2.1.1.4.2 Phơng pháp hoạch toán chi phí theo sản phẩm:
Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp và phân
loại theo từng thứ sản phẩm riêng biệt, không phụ thuộc vào tính chất phức tạp
của sản phẩm và quy định công nghệ sản xuất. Nếu quá trình chế biến sản phẩm
qua nhiều phân xởng khác nhau thì các chi phí đợc tập hợp theo từng phân xởng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status