THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ - Pdf 63

thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của
công ty cơ điện trần phú
1.đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu
của công ty:
- Về hàng hoá xuất nhập khẩu
Hàng hoá xuất nhập khẩu của công ty nhìn chung bảo đảm về chất lợng,
giữ đợc uy tín đối với khách hàng, đa dạng hoá chủ loại, Công ty cũng đã chú
trọng hơn đến vấn đề mở rộng thêm các mặt hàng xuất nhập khẩu, đáp ứng đợc
nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở thị trờng trong nớc. Chính điều đó đã
đem lại hiệu quả lớn hơn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.
- Về công tác nghiệp vụ xuất nhập khẩu
Việc ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, đặc biệt là hợp đồng uỷ thác
nhập nói chung đều điễn ra thuận lợi, Với uy tín của mình nhiều năm đợc các đơn
vị bạn tin cậy, số hợp đồng uỷ thác mà công ty nhận đợc ngày càng tăng.
Công ty tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu theo đúng quy định của phát
luật chính sách của nhà nớc và pháp luật quốc tế về ngoại thơng. Các hợp đồng
xuất nhập khẩu đợc thẹc hiện theo đúng các điều khoản đợc ghi trong hợp đồng,
hạn chế đợc các trờng hợp dẫn đến tổn thất, tranh chấp trong mua bán ngoại th-
ơng. Để làm đợc điều đó, các cán bộ phòng kinh doanh xuất xuất nhập khẩu nói
riêng cũng nh ban lãnh đạo nói chung luôn phải theo dõi sát chế độ chính sách về
xuất nhập khẩu. Các văn bản mới sửa đổi ban hành đều đợc phổ biến kịp thời
nhằm đáp ứng cho các hoạt động kinh doanh đọc tiến hành đúng pháp luật.
- Về thị trờng xuất nhập khẩu
Trong những năm qua, thị trờng xuất nhập khẩu của công ty cũng đợc mở
rộng. Nhật và Pháp là những thị trờng cung cấp mặt hàng thép , máy móc thiết bị,
góp phần bổ sung thêm về chủng loại hàng cho công ty. Đây là những quốc gia có
nên công nghiệp phát triển tiềm lực kinh tế dồi dào và khoa học phát triển. Công
ty có thể an tâm về mặt chất lợng khi xuất nhập khẩu ở hai thị trờng này.Uc, trung
Quốc, Đức là những thị trờng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tỷ trọng kim nghạch
xuất nhập khẩu của công ty. Trong đó, úc với sản phẩm truyền thống là
đồng,nhôm khá phù hợp với nhu cầu và thị hiếu ở thị trờng nớc ta.

trớc, thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty từng bớc đợc cải thiện.
Lợi nhuận do nguồn xuất xuất nhập khẩu đem lại chiếm tỷ trọng tơng đối lớn
trong lợi nhuận kinh doanh của công ty, trong đó lợi nhuận kinh doanh xuất nhập
khẩu chiếm 60-65% lợi nhuận kinh doanh hàng năm.
Nhìn chung hoạt động xuất nhập khẩu của công ty đã đáp ứng phần nào
nhu cầu ngày càng tăng và thoả mãn đợc thị hiếu chủ các công trình, ngời sản
xuất cũng nh tiêu dùng trong nớc. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, khi mà việc
sản xuất các loại dây cáp điện, đồng,lõi thép, vật liệu điện, máy móc thiết bị cha
đáp ứng đủ nhu cầu thì công tác xuất nhập khẩu của công ty là rất cần thiết. Hy
vọng trong thời gian tới, công ty sẽ có chiến lợc về cơ cấu cũng nh về chủng loại
các mặt hàng phù hợp hơn nữa, vừa đảm bảo cho hiệu quả hoạt động của công ty,
vừa góp phần trong công cuộc phát triển kinh tế đất nớc.
1.1 Hiệu quả kinh doanh XNK tổng hợp:
Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu là phần lợi ích tài chính thu đợc thông
qua hiệu suất xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp bằng việc so
sánh trực tiếp kết quả với chi phí.
Theo đó, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có nội dung và phạm vi
tính toán trực tiếp, cụ thể và xác định đợc khác với hiệu quả kinh doanh thơng
nghiệp, hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm cả yếu tố đối ngoại, bao
hàm tính quốc tế gắn bó hữu cơ với tình quốc gia. Chính sự phức tạp này đòi hỏi
sự thống nhất về phơng pháp và các điều kiện liên quan để tạo ra cơ sở cho việc
đánh giá hiệu quả kinh doanh kinh tế của doanh nghiệp.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu
theo công thức.
vào ầuđ phí Chi
raầuđ quả Kết
=doanh kinhquả Hiệu

Nguồn
Doanh thu từ hàng hoá NK

/ VLĐ
Tỷ suất sinh lời của vốn LĐ
I
VLĐ
= LN
NK
/ VLĐ
Chi phí NK
GT
NK
Hiệu quả sử dụng chi phí NK
= T
NK
/ GT
NK
Tỷ suất lợi nhuận NK
I
NK
= LN
NK
/ GT
NK
Số lao động
S

Năng suất bình quân tính theo DT
NSBQ
LN
= T
NK

- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của doanh nghiệp ngoại thơng và hiệu
quả sử dụng Chích phủ xuất nhập khẩu
- Nhóm chỉ tiêu năng suất lao động bình quân
- Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tổng vốn
- Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cơ Điện Trần Phú
Trong những năm đầu thành lập, công ty đã gặp một số khó khăn, đặc biệt
là vấn đề thiếu vốn trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nớc mới chuyển sang kinh tế
thị trơng. Không chỉ riêng công ty mà phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc đều rơi
vào tình trạng này. Tuy nhiên nhờ vào sự phấn đấu nỗ lực của bản thân, luôn luôn
tìm cách chuyển hớng kinh doanh, công ty đã đạt đợc những thành công nhất
định. Cùng với sụ giúp đỡ của nhà nớc cũng nh nội lực của bản thân mà giá trị
tổng doanh thu trên các mặt sản xuất kinh doanh của công ty (kể cả kinh doanh
nội địa và kinh doanh xuất xuất nhập khẩu) có sự tăng đáng kể.
Biểu số 01: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cơ điện
Trần Phú.
Kết quả hoạt động kinh doanh các năm của công ty từ năm 2000-2002(1)

TT
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
1 Tổng doanh thu 105871179254 119297759773 234578283112
2 Doanh thu thuần 96334973762 118970041041 234578283112
3 Giá vốn 89938322495 111739465703 225387306560
4 Chi phí bán hàng 2334478878 2546512063 3911850812
5 Chi phí quản lý 3478421893 2872510827 3126123464
6 Tổng lợi tức trớc
thuế
1518115950 1830877251 2153002276
7 Thuế lợi tức phải

2Tổng doanh thu tr/đồng 320000 400000 509000 127 159
3Tổng nộp ngân sách tr/đồng 3446 3500 4200 120 122
4Lợi nhuận dòng tr/đồng 2500 3000 3200 107 128
5Tỷ suất lợi nhuận/vốn ns % 22.32 24 28 117 125
6Tỷ suất lợi nhuận/vốn kd % 16.39 17.74 21 118 128
7Lao động bình quân ngời 310 320 325 102 105
8Bình quân thu nhập 1000 đ 1850 1950 2250 115 122
9NS lao động bình quân tr/đồng 1030 1200 1566 131 152
Có đợc kết quả trên là do sự cố gắng của tất cả các thành viên trong công
ty. Thành công bớc đầu là công ty đã mở rông đợc thị trờng của mình và các sản
phẩm của công ty đã đợc các bạn hàng tín nhiện .cộng thêm vào đó là sự năng
động của các thành viên trong công ty áp dụng hình thức khoán trong kinh doanh
đã khích lệ tinh thần làm việc của các thành viên trong công ty khiến họ ngày
càng có trách nhiệm hơn trong công việc và mang tính chất sáng tạo cao hơn, góp
phần thúc đẩy công ty phát triển ngày càng vững mạnh.
1.2. Đặc điểm tình hình các mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty
trong những năm qua
- Kim nghạch xuất nhập khẩu các mặt hàng trong những năm qua
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng ta khởi xớng nền kinh tế nớc ta
chuyển hoàn toàn từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự
điều tiết của nhà nớc. Từ đó mở rộng quan hệ kinh tế nớc ta với các nớc trong và
ngoài khu vực, hoà nhập vào kinh tế thế giới theo xu hớng khu vực hoà, toàn cầu
hoá. Bớc đầu, chúng ta đã thành công trong công cuộc đổi mới phát triển đất nớc.
Sau bao nhiêu năm đắm chìm trong khủng hoảng và lạm phát, những năm gần đây
nớc ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế và lạm phát kéo dài, đa nền
kinh tế nớc ta ổn định và phát triển vững mạnh. Chính sự phát triển đó đã thúc đẩy
nhu cầu hàng hoá thiết bị công nghệ...đợc tăng lên trong khi năng lực sản xuất cha
đáp ứng đủ hoặc đáp ứng cha kịp thời. Để tránh biến động lớn và giữ nền kinh tế
trong nớc ổn định Nhà nớc cho phép các đơn vị xuất xuất nhập khẩu theo giấy
phép xuất nhập khẩu hàng hoá đáp ứng kịp thời nhu cầu trong nớc, phục vụ cho

nghạch xuất nhập khẩu của một số mặt hàng có sự giảm sút là do biến động của
thị trờng trong và ngoài nớc. Tuy nhiên điều này vẫn khẳng định đợc sự cố gắng
để đứng vững trong sự cạnh tranh trong cơ chế thị trờng của công ty. Cụ thể, kim
nghạch xuất nhập khẩu của từng mặt hàng qua các năm nh sau:
+Kim nghạch xuất nhập khẩu Đồng :
Đây là mặt hàng xuất nhập khẩu chính của công ty. Năm 2000 giá trị kim
nghạch xuất nhập khẩu của mặt hàng này là 9050000 USD chiếm tỷ trọng khá lớn
trong tổng số. Năm 2001 giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu là 10000000USD
tăng 950000USD so với năm 2000 và cũng chiếm tỷ trọng lớn so với tổng số.
Đặc biệt năm 2002 tăng khá mạnh so với 2 năm trớc tăng 2000000 USD so
với năm 2001 và tăng 2950000 so với năm 2000.
Điều đó cho thấy công ty đã có một thị trờng mở rộng hơn một cách nhanh
chóng các bạn hàng mới đã đến với công ty ngày càng nhiều.Vì ta cũng biết các
công trình về điện thì thờng có tuổi thọ trung bình cao.
+ Kim nghạch xuất nhập khẩu Lõi Thép:
Đây cũng là mặt hàng chủ chốt đợc công ty thờng xuyên chú trọng tới
trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Không nh mặt hàng Đồng, kim
nghạch xuất nhập khẩu của mặt hàng này giảm năm 2001 do nhu cầu của thị tr-
ờng và do giá cả thay đổi cụ thể là nó đã giảm mất 200000 USD .
Nhng năm 2002 mặt hàng này đã bắt đầu tăng lại năm 2002 đã tăng
100000 USD so vơi năm 2001.
+Kim nghạch xuất nhập khẩu Nhựa:
Mặt hàng này thì do thị trờng trong nớc rất nhiều cho nên công ty ít trú
trọng đến và căn bản đây không phải là mặt hàng thế mạnh của công ty vì vậy nó
giảm đều các năm từ năm 2000 đến năm 2001 giảm mất 100000 USD.
Còn từ năm 2001 đến năm 2002 giảm mất 50000 USD nhng điều này
không ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty.
+Kim nghạch xuất nhập khẩu Nhôm:
Mặt hàng nhôm tăng đều theo các năm cụ thể là:
Năm 2000 sản lợng xuất nhập khẩu là 400000 USD năm 2001 sản lợng

Giá trị
Tỷ
trọng
%
Giá trị
Tỷ
trọng
%
Giá trị
Tỷ
trọng
%
Giá trị
Tỷ
trọng
%
1 Nhật Bản 1572 38 880 16 900 15 1120 16
2 Pháp 165 4 302.5 5.5 30 6 434 6.2
3 Trung Quốc 608 14.7 2821.5 51.3 3090 51.5 3549 50.7
4 Uc 591.6 14.3 973.5 17.7 1080 18 1295 18.5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status