Câu hỏi trắc nghiệm nguyên lý kế toán: Một số vấn đề chung về kế toán - Pdf 66

Câu hỏi trắc nghiệm nguyên lý kế toán
Chương 1
Một số vấn đề chung về kế toán
Câu 1: Kế toán là:
a. Một hệ thống thông tin b. Một công cụ quản lý
c. Một môn khoa học d. a, b, b đều đúng
Câu 2: Đối tượng sử dụng thông tin kế toán là:
a. Các nhà quản trị doanh nghiệp b. Cơ quan thuế
c. Các chủ nợ của DN d. a, b, b đều đúng
Câu 3: Kế toán tài chính là phân hệ kế toán có các đặc điểm
a. Thông tin về những sự kiện đả xảy ra b.Thông tin gắn liền với phạm vi toán DN
c. Có tính pháp lệnh và phải có độ tin cậy cao d. a, b, b đều đúng
Câu 4: Kế toán quản trị là phần hệ kế toán có các đặc điểm
a. Thông tin về những sự kiện đang và sắp xảy ra
b. Thông tin gắn liền với từng bộ phận, từng chức năng hoạt động
c. Không mang tính pháp lệnh, có tình hình thích ứng và linh hoạt
d. a, b, b đều đúng
Câu 5: Cổ đông A góp vốn vào 1 Cty cổ phần bằng tiền mặt là 100 triệu đồng, ngoài ra còn nắm giữ một
số tài sản khác. Như vậy, đối tượng kế toán ở công ty bao gồm:
a. Toàn bộ tài sản mà ông A đang nắm giữ b. Chỉ có phần vốn góp của ông A
c. Toàn bộ tài sản mà công ty đang nắm giữ (kể cả phần vốn góp của ông A)
d. Toàn bộ tài sản mà công ty và ông A đang nắm giữ.
Câu 6: Hai DN A và B được nhà nước lập ra hoạt động độc lập với nhau. Như vậy:
a. A và B là 2 đơn vị kế toán b. A và B không phải là đơn vị kế toán
c. A và B chỉ là một đơn vị kế toán d. a, b, b đều sai
Câu 7: Một DN sản xuất bao gồm 3 phân xưởng sản xuất khác nhau. Vậy đơn vị kế toán được xác định
là:
a. Bản thân DN và từng phân xưởng SX b. Chỉ bao gồm các phân xưởng SX
c. Chỉ có bản thân DN d. a, b, b đều sai
Câu 8: Kỳ kế toán năm của một đơn vị kế toán được xác định là:
a. Năm dương lịch b. Năm hoạt động

Câu 15: Tài sản của DN vào ngày 31/12 (đơn vị 1.000)
Tiền mặt 4.000
Nguyên vật liệu 4.000
Khách hàng ứng trước 1.000
Vay ngắn hạn 3.000
Tài sản cố định 20.000
Nguồn vốn kinh doanh X
Hao mòn TSCĐ 2.000 Vậy X là:
a. 24.000 b. 28.000 c. 22.000 d. 26.000
Câu 16: Dựa vào tài liệu hãy xác định VCSH của DN:
Ứng cho người bán 1.000
Tiền mặt 1.000
Tài sản cố định 20.000
Hàng hóa 8.000
Nợ vay 5.000
a. 23.000 b. 25.000 c. 35.000 d. 33.000
Câu 17: Bảng cân đối kế toán ngày 1/1 gồm: Tiền mặt 300, nợ người bán 800, tài sản cố định 2.200 và
VCSH. Sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh “vay ngắn hạn ngân hàng để mua nguyên liệu 500” thì VCSH và
tổng tài sản sẽ là:
a. 1.700 và 2.500 b. 2.500 và 3.000 c. 3.300 và 3.800 d. 1.700 và 3.000
Văn Dương (QTKD 10) 2
Câu 18: Trường hợp nào sau đây không làm thay đổi số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán
a. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 300
b. Mua hàng hóa chưa thanh toán 200
c. Xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay ngân hàng 700
d. Tất cả các trường hợp trên
Câu 19: Nếu có các số liệu tài sản và nguồn vốn như sau (đơn vị tính triệu đồng): Tiền mặt 20, hàng hóa
60, tài sản cố định hữu hình 100, hao mòn TCSĐHH 20, vay ngân hàng 20, nguồn vốn kinh doanh 110,
thì lợi nhuận chưa phân phối sẽ là:
a. 50 b. 30 c. 20 d. 10

Câu 28: Cách tính số dư cuối kỳ của tài khoản phản ảnh tài sản:
a. Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng – số phát sinh giảm
b. Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + số phát sinh Nợ – số phát sinh Có
c. Cả a và b đều sai d. Cả a và b đều đúng
Câu 29: Hãy cho phát biểu đúng đối với tài khoản phản ánh nguồn vốn:
a. Phát sinh Nợ luôn luôn bằng phát sinh Có
b. Phát sinh Có phản ảnh nguồn vốn giảm xuống
c. Là tài khoản có số dư bên Nợ
d. Phát sinh Nợ phản ảnh nguồn vốn giảm xuống
Câu 30: Ghi sổ kép là phương pháp:
a. Ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản
b. Ghi số tiền của NVKT vào tài khoản
c. Ghi số dư đầu kỳ, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, số dự cuối kỳ vào các tài khoản
d. Ghi số tiền của NVKT phát sinh vào các tài khoản có liên quan
Câu 31: Định khoản kế toán là việc:
a. Ghi số tiền của NVKT vào tài khoản có liên quan
b. Ghi số dư và số phát sinh vào các tài khoản có liên quan
c. Phân loại các tài khoản theo yêu cầu ghi sổ
d. Xác định quan hệ Nợ, Có của các tài khoản trong NVKT phát sinh
Câu 32: Khi thực hiện phương pháp ghi sổ kép thì:
a. Số dư đầu kỳ luôn luôn bằng số dư cuối kỳ
b. Số dư cuối kỳ = số dư đầu kỳ + phái sinh Nợ - phát sinh Có
c. Ghi số dư bên Nợ phải đi đôi với số dư bên Có
d. Ghi Nợ luôn luôn đi đôi với ghi Có và số tiền ghi Nợ, ghi Có luôn luôn bằng nhau
Câu 33: Ghi sổ kép luôn luôn liên quan đến
a. 1 tài khoản b. 2 tài khoản
c. từ 3 tài khoản trở lên d. từ 2 tài khoản trở lên
Câu 34: Trong tài khoản có cân đối sau:
a. Số phát sinh bên Nợ = số phát sinh bên Có
b. Số dư Nợ = số dư Có

Câu 42: Nhận vốn góp bằng tài sản cố định – nghiệp vụ này liên quan đến:
a. TK tài sản cố định b. TK vốn góp liên doanh và TK tài sản cố định
c. TK nguồn vốn kinh doanh và TK tài sản cố định d. TK vốn chủ sỡ hữu và TK tài sản cố định
Câu 43: Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất SP. Nghiệp vụ này liên quan đến:
a. TK chi phí SXKD dở dang b. TK nguyên vật liệu
c. TK nguyên vật liệu và TK thành phẩm d. TK NVL và TK chi phí NVL trực tiếp
Câu 44: Tiền lương phải thanh toán cho công nhân sản xuất SP được định khoản:
a. Nợ TK “thành phẩm” 155 - Có TK “Phải trả người lao động” 334
b. Nợ TK “Phải trả người lao động” 334 - Có TK “tiền mặt” 111
c. Nợ TK “Chi phí nhân công trực tiếp” 622 - Có TK “Phải trả người lao động” 334
d. Nợ TK “Phải trả người lao động” 334 - Có TK “Chi phí nhân công trực tiếp” 622
Chương 4
Tính giá các đối tượng kế toán
Câu 45: Tính giá các đối tượng kế toán là việc:
a. Ghi nhận giá trị của đối tượng kế toán trên các sổ kế toán
b. Xác định giá trị của các đối tượng kế toán phù hợp với các nguyên tác và quy định được nhà nước ban
hành
c. Ghi nhận theo giá thị trường cho các đối tượng kế toán khi lập báo cáo tài chính.
d. a, b, c đều đúng
Câu 46: Để thông tin kế toán có thể so sánh được thì khi tính giá đối tượng kế toán cần tuân thủ nguyên
tắc:
Văn Dương (QTKD 10) 5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status