Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cường - Pdf 67

Đề án môn học Lý thuyết thống kê
Đề áN Lý THUYếT THốNG KÊ
đề tàI: Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh
doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cờng
LờI NóI ĐầU
Trong xu thế toàn cầu hoá, thị trờng quốc tế đang mở rộng trớc mắt các
doanh nghiệp Việt Nam, điều đó vừa tạo ra nhiều cơ hội nhng cũng có nhiều
thách thức. Trớc hoàn cảnh này các doanh nghiệp phải tự phát huy vai trò của
mình, phải tự vận động để tìm hớng đi đúng để có thể tồn tại và phát triển
trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng. Do đó việc nâng
cao kiến thức và đổi mới phơng pháp quản trị doanh nghiệp để đa ra những
biện pháp, bớc đi phù hợp trong điều kiện hiện nay là một tất yếu giúp cho
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy các nhà quản lý nói
chung và các nhà quản lý doanh nghiệp nói riêng đều phải nắm rõ sâu sắc
những biến động, những thay đổi của quy luật thị trờng cũng nh nhất thiết
phải nắm rõ đợc tình hình hoạt động riêng của công ty mình phải thấy đợc
những biến động hoạt động của công ty trên thị trờng, tìm ra những mặt hạn
chế của công ty để đa ra những phơng hớng, biện pháp bớc đi cho phù hợp. Có
thể nói một trong những công cụ mà các nhà quản lý có thể vận dụng để việc
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình trên thị trờng có hiệu quả, đó là
vận dụng công cụ thống kê. Dựa vào các phơng pháp phân tích trong thống kê
nh phơng pháp chỉ số, dãy số thời gian, dự báo, phân tổ, điều tra chọn mẫu
v.v... để từ đó tìm ra quy luật vận động, tình hình hoạt động kinh doanh trên
thị trờng giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
Trong đề án môn học Lý thuyết thống kê này dù chỉ là khía cạnh nhỏ
em đề cập đến, xong qua đây em có thể minh chứng một điều sử dụng công cụ
thống kê là một trong những công cụ cần thiết mà các nhà quản lý cần sử
dụng để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh cũng nh trong các lĩnh vực
khác.
Đề án môn học Lý thuyết thống kê của em có tên đề tài: Vận dụng
phơng pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công

Theo nghĩa chung
Chỉ số là một tơng đối (lần, %) tính đợc bằng cách đem so sánh hai mức
độ của hiện tợng đó với nhau.
Ví dụ: Giá trị sản xuất công nghiệp của điạ phơng A năm 2002 so với
năm 2001 là 114,5% = 1,145 lần gọi là chỉ số.
Theo nghĩa hẹp: Trong thực tế, đối tợng nghiên cứu chủ yếu là hiện tợng
kinh tế xã hội phức tạp. Đó là hiện tợng bao gồm nhiều đơn vị hoặc hiện tợng
cá biệt tạo thành.
Ví dụ: Khối lợng sản phẩm công nghiệp, lợng hàng tiêu thụ những
sản phẩm khác nhau, đơn vị, tính chất khác nhau.
Hiện tợng phức tạp bao gồm các nhân tố cấu thành.
Ví dụ: Khối lợng sản phẩm chịu ảnh hởng của hai nhân tố: năng suất lao
động và số lợng lao động.
2. Đặc điểm
- Chuyển các hiện tợng, các đơn vị cá biệt có đặc điểm, tính chất khác
nhau về dạng giống nhau để có thể cộng chung lại với nhau.
Ví dụ: Khối lợng sản phẩm ì giá thành đơn vị = chi phí sản xuất
- Để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó thì phải giả định
rằng các nhân tố khác không biến đổi.
3. Phân loại
3.1. Phân loại theo nội dung của chỉ số: Bao gồm 3 loại
Loại 1: Chỉ số phát triển: phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời
gian.
Loại 2: Chỉ số không gian: phản ánh sự biến động của hiện tợng qua
không gian, địa điểm.
Loại 3: Chỉ số kế hoạch: Đợc dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch. Trong chỉ số kế hoạch có 2 loại chỉ số: một là chỉ số nhiệm vụ kế
hoạch, hai là chỉ số kiểm tra kế hoạch.
3.2. Phân loại theo tính chất về chỉ tiêu, về chỉ số phản ánh: bao gồm 2 loại
Loại 1: chỉ số chỉ tiêu chất lợng: phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu

: chỉ số đơn về giá cả
p
1
: giá của năm nghiên cứu
q
0
: giá của năm gốc
1.1.2. Chỉ số đơn về lợng hàng hoá tiêu thụ: Phản ánh sự biến động l-
ợng hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng.
0
1
q
q
q
i =
i
q
: Chỉ số đơn về lợng hàng tiêu thụ
q
1
: Lợng hàng hoá hoá tiêu thụ của kỳ nghiên cứu
q
0
: Lợng hàng hoá hoá tiêu thụ của kỳ gốc
1.1.3. Đặc tính chỉ số đơn
Tính nghịch đảo: Nếu ta hoán vị kỳ gốc và kỳ nghiên cứu, kết quả thu đ-
ợc sẽ là giá trị nghịch đảo của chỉ số cũ.
Tức là:
%a100
p

i
10/0
= i
10/5
.i
5/0

Tính thay đổi gốc
Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD
4
Đề án môn học Lý thuyết thống kê
Ví dụ:
0/5
0/10
5/10
i
i
i =
1.1.4. Công dụng
Các chỉ số đơn có công dụng lớn trong việc phản ánh sự thay đổi các
hiện tợng đơn giản, đồng chất. Ngoài ra chúng còn quan trọng do tác dụng hỗ
trợ cho việc tính các chỉ số tổng hợp. Khi các chỉ số này không thể tính trực
tiếp.
1.2. Chỉ số tổng hợp
Phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị.
1.2.1. Chỉ số tổng hợp về giá cả
Phản ánh sự biến động chung của các mặt hàng.
Cách tính: Chỉ số doanh thu



p
(2)
* Chỉ số tổng hợp về giá cả của Paasche:
Quyền số là q
1


=
10
11
qp
qp
I
P
p
(3)
* Chỉ số tổng hợp về giá cả của Fisher:
p
p
L
p
F
p
I.II =
(4)
Chú ý: Dùng (4) khi (2) và (3) có sự khác nhau rõ rệt: (2) < 1; (3) > 1
Có thể dựa vào các chỉ số đơn về giá cả để tính chỉ số tổng hợp vè giá cả
bằng cách biến đổi đơn giản công thức (2), (3) nh sau:
Ta có:



00
00p
qp
qpi






=


100
D.i
d.i
I
0p
0p
L
p
với









===






1
p
1
p
11
p
11
10
11
P
D
i
1
100
d
i
1
1
qp
i
1
qp

0
, D
0
là tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của các mặt hàng
Thực chất chỉ số tổng hợp về giá cả nó chính là trung bình cộng gia
quyền hoặc trung bình điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về giá cả, mà
trong đó quyền số có thể là doanh thu kỳ gốc, tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của
từng mặt hàng và cũng có thể là doanh thu kỳ nghiên cứu, tỷ trọng doanh thu
kỳ nghiên cứu của từng mặt hàng và ta có: i
pmin
< I < i
pmax
1.2.2. Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ
Để nghiên cứu sự biến động chung về lợng hàng hoá tiêu thụ ta phải cố
định giá cả về một lợng hàng hoá nhất định gọi là quyền số của chỉ số tổng
hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ.
* Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ của Laspleyres:
Quyền số là p
0
.


=
00
10
qp
qp
I
L
q

0
1
q
q
q
i =



=
00
10
qp
qp
I
L
q
(5)


=
00
00
qp
qpi
I
q
L
q









=
=


100
qp
qp
D
qp
qp
d
00
00
0
00
00
0
d
0
, D
0
là tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của các mặt hàng









=


1
1
1
100
1
1
D
i
d
i
I
q
q
P
q
với





1.2.3. Quyền số của chỉ số tổng hợp
1.2.3.1. Khái niệm quyền số
Quyền số là đại lợng đợc dùng trong chỉ số tổng hợp và đợc cố định
giống nhau ở tử số và mẫu số.
1.2.3.2. Chức năng quyền số
Quyền số làm nhân tố thông ớc chung: Tức là quyền số chuyển các đơn
vị khác nhau trở thành dạng giống nhau để tổng hợp tài liệu.
Ví dụ: Chỉ số số lợng hàng hoá tiêu thụ: quyến số là giá đóng vai trò
thông ớc chung tức là chuyển các hàng hoá có giá trị khác nhau về dạng giống
nhau là giá trị.
Quyền số nói lên tầm quan trọng của từng đơn vị, hiện tợng cá biệt.
Ví dụ: Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ, rõ ràng mặt hàng có
giá cao nói lên tầm quan trọng của mặt hàng đó tác động đến lợng nhiều hơn
đối với mặt hàng thấp.
Trong chỉ số tổng hợp về giá: Quyền số là lợng hàng hoá tiêu thụ thì chỉ
thể hiện chức năng thứ hai.
Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD
7
Đề án môn học Lý thuyết thống kê
Trong chỉ số tổng hợp về lợng: quyền số là giá cả thì nó động thời thể
hiện cả hai chức năng trên.
1.2.3.3. Chọn thời kỳ của quyền số
Đối với chỉ số tổng hợp về giá:


=
00
01
L
qp

ợng công nhân...) thờng đợc cố định ở kỳ nghiên cứu.
Đối với chỉ số tổng hợp về lợng


=
00
10
L
qp
qp
I
q
(3)


=
01
11
qp
qp
I
P
q
(4)
Công thức (3): Quyền số là p
0
Trong chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ nó triệt để loại trừ ảnh
hởng biến động của giá cả để nghiên cứu sự biến động của lợng hàng hoá tiêu
thụ.
Công thức (4): Quyền số là p

q
i ==
2.2. Chỉ số tổng hợp
2.2.1. Chỉ số tổng hợp về giá cả
Quyền số thờng dùng là lợng hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng tính
chung cho hai thị trờng.
Quyền số: Q = Q
A
+ Q
B
)A/B(pB
A
)B/A(p
I
1
Q.P
Q.P
I ==


2.2.2. Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ
Quyền số là p, có hai khả năng:
* Dùng giá cố định p
n
nB
nA
BAq
pQ
pQ
I

BAq
I
pQ
pQ
I ==


3. Chỉ số kế hoạch giá thành, khối lợng sản phẩm
3.1. Chỉ số kế hoạch giá thành
3.1.1 Chỉ số đơn
* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành
0
KH
Z
Z
Z
i
nv
=
* Chỉ số hoàn thành kế hoạch về giá thành
KH
1
Z
Z
Z
i
ht
=
3.1.2. Chỉ số tổng hợp
* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành:



=
1
11
.
.
qZ
qZ
I
KH
Z
ht
3.2. Chỉ số kế hoạch về khối lợng sản phẩm
Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD
9
Đề án môn học Lý thuyết thống kê
3.2.1. Chỉ số đơn
* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch
0
KH
q
q
q
i
nv
=
* Chỉ số về hoàn thành kế hoạch
KH
1

chỉ số với nhau.
2. Các loại hệ thống chỉ số
2.1. Hệ thống chỉ số phát triển
2.1.1. Căn cứ xây dựng
Dựa vào mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với nhau
Ví dụ: Doanh thu = giá đơn vị ì lợng hàng hoá tiêu thụ
Chỉ số về doanh thu = chỉ số giá cả ì chỉ số lợng hàng hoá tiêu thụ
Chi phi sản xuất = giá thành đơn vị sản phẩm ì khối lợng sản phẩm
Chỉ số chi phí sản xuất = chỉ số giá thành ì chỉ số khối lợng sản
phẩm
Khối lợng sản phẩm = năng suất lao động ì số lợng lao động
chỉ số khối lợng sản phẩm = chỉ năng suất lao động ì chỉ số số lợng lao động
Sản lợng (lúa thóc) = năng suất ì diện tích
chỉ số sản lợng (lúa thóc) = chỉ số năng suất ì chỉ số diện tích
( Chỉ số toàn bộ) (Chỉ số nhân tố)
2.1.2. Phơng pháp xây dựng hệ thống chỉ số: 2 phơng pháp
2.1.2.1. Phơng pháp liên hoàn
Phơng pháp này cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện tợng ảnh hởng
biến động, tác động lẫn nhau của các nhân tố. Do đó thời kỳ quyền số của các
chỉ số nhân tố này là lấy ở những thời kỳ khác nhau.
L
q
P
pq
I.II
p
=









=
01
11
00
01
00
11
qp
qp
qp
qp
qp
qp
(2)
Trong thực tế, do những u điểm của chỉ số tổng hợp về giá của Paasche
và những u điểm chỉ số tổng hợp của Laspeyres. Cho nên trong thực tế, ngời ta
thờng sử dụng hệ thống chỉ số (1).
2.1.2.2. Phơng pháp ảnh hởng biến động riêng biệt
Cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện tợng do ảnh hởng biến động riêng
biệt của từng nhân tố và sự tác động lẫn nhau giữa các nhân tố. Do đó quyền số của
các chỉ số nhân tố đều lấy ở kỳ gốc và hệ thống chỉ số là duy nhất.
K
L
q
L

p
I
K:
Chỉ số liên hệ
L
q
L
p
pq
K
I.I
I
I =
Ta có hệ thống chỉ số của Fisher
F
q
F
pq
I.II
p
=










Hệ thống này cũng có các biến đổi dùng trong phân tích trình độ hoàn
thành kế hoạch của một doanh nghiệp, của một vùng lãnh thổ.






=
00
KK
KK
11
00
11
qp
qp
qp
qp
qp
qp
(với K: mức kế hoạch)
Tức là:
Chỉ số phát triển = chỉ số hoàn thành ì chỉ số kế hoạch
2.2. Hệ thống chỉ số của số trung bình
Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD
11
Đề án môn học Lý thuyết thống kê



phụ thuộc vào hai nhân tố:
)n,1i( i
x
=
lợng biến tiêu thức
i
f

: kết cấu các bộ phận của các đơn vị trong tiêu thức
0
1
x
x
phụ thuộc vào sự biến động của hai nhân tố trên và dùng ph-
ơng pháp chỉ số để phân tích.
2.2.1. Chỉ số cấu thành cố định
Tính chỉ số này để nói lên ảnh hởng biến động của tiêu thức bình quân.
Để tính chỉ số này ngời ta thờng cố định ở kỳ nghiên cứu.
01
1
1
10
1
11
x
x
f
fx
f
fx


ba chỉ số ở trên lập thành hệ thống chỉ số sau đây gọi là hệ thống chỉ
số trung bình.

=
f
fx
x
III

0
01
01
1
0
1
x
x
x
x
x
x
=
2.2.3. Tác dụng
Hệ thống chỉ số trung bình có tác dụng rất rõ rệt trong phân tích kinh tế
xã hội. Bất kỳ một sự thay đổi cơ cấu nào trong tổng thể hiện tợng cũng đều
tác động (có hại hoặc có lợi tuỳ theo chiều chuyển dịch của cơ cấu) đến các
chỉ tiêu phản ánh các mặt của hiện tợng. Vì vậy cần có hệ thống chỉ số này để
hiểu rõ cơ chế của ảnh hởng đó và có các cách xử lý cần thiết.
Ngô Thị Phơng * Thông kê 43 A* ĐHKT - QD


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status