PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NHNoPTNT HUYỆN CHỢ LÁCH - Pdf 67

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại CN NHNo&PTNT huyện Chợ Lách
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI
NHÁNH NHNoPTNT HUYỆN CHỢ LÁCH
I. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT CHỢ
LÁCH:
1.Tình hình nguồn vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chợ Lách qua 3
năm (2003-2005):
Để đảm bảo đủ vốn cho việc thực hiện cho vay hay kinh doanh trong lĩnh vực tiền
tệ, mấy năm gần đây Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn huyện Chợ Lách đã không ngừng mở rộng và nâng cao các biện pháp công
cụ huy động vốn trên địa bàn huyện Chợ Lách.
1
GVHD: Phạm Xuân Minh 1 SVTH: Lê Thị Ngọc Ni
Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại CN NHNo&PTNT huyện Chợ Lách
Bảng 2- Tình hình huy động vốn nhận vốn điều hòa của Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Lách qua 3 năm(2003-2005):
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
2004/2003 2005/2004
Số tiền % Số tiền %
I.Vốn huy động
1. TG không kỳ hạn
2.TGcó kỳ hạn dưới12 tháng
3.TG có kỳ hạn trên 12 tháng
II. Vốn điều hòa
Tổng nguồn vốn
57.200
32.700
7.700
16.800
107.533
164.733

31,1
23,2
9,78
63,4
2,7
15,4
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)
GVHD: Phạm Xuân Minh 2 SVTH: Lê Thị Ngọc Ni
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại CN NHNo&PTNT huyện Chợ Lách
Biểu đồ 2:Tình hình huy động vốn, nhận vốn điều hòa qua 3 năm (2003-
2005)
1.1.Vốn huy động:
Năm 2003, nguồn vốn huy động chiếm 34,72% tổng nguồn vốn, năm 2004, vốn huy động
chiếm 44,61% tổng nguồn vốn tăng 46,5% tương ứng tăng 26.600 triệu đồng so với năm
2003. Đến năm 2005, vốn huy động chiếm 50,67% tổng nguồn vốn tăng 31,1% tương ứng
tăng 26.028 triệu đồng với 2004. Ta thấy nguồn vốn huy động tăng dần qua các năm, vốn
huy động tăng lên qua các năm là do Ngân hàng đã có nhiều chính sách tăng cường hoạt
động huy động vốn. Mấy năm các chương trình tiền gửi có rút thăm may mắn, chương
trình 3 chữ A… Khuyến khích khách hàng gửi tiền, mỗi năm Ngân hàng điều có kế hoạch
điều chỉnh khung lãi suất tiền gửi hợp lý trong công tác huy động vốn. Các chương trình
huy động vốn được quảng bá rộng rãi trên các đường phố, thị trấn thu hút nhiều sự chú ý
của khách hàng, thay vì khách hàng có tiền nhàn rỗi họ tham gia các hoạt trả góp, chơi
hụi… mang tính rủi ro cao, họ có thể gửi tiền vào Ngân hàng vừa hạn chế rủi ro, vừa có
lãi.
1.2.Vốn điều chuyển:
Hầu hết các ngân hàng quốc doanh không riêng gì NHNo&PTNT Chợ Lách nếu chỉ sử
dụng vốn huy động để cho vay thì sẽ không thể đáp ứng hết được nhu cầu về vốn của
3
GVHD: Phạm Xuân Minh 3 SVTH: Lê Thị Ngọc Ni
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại CN NHNo&PTNT huyện Chợ Lách

GVHD: Phạm Xuân Minh 4 SVTH: Lê Thị Ngọc Ni
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại CN NHNo&PTNT huyện Chợ Lách
triệu đồng trong 83.800 triệu đồng hay chiếm 6,01% trong 44,61% tăng lên 46,7% tương
ứng tăng 3.600 triệu đồng so với năm 2003. Năm 2005, chiếm 12.407 triệu đồng trong
109.828 triệu đồng hay 5,73% trong 50,67% tăng 9,79% tương ứng tăng 1.107 triệu đồng
so với năm 2004. Mặc dù, chiếm tỷ trọng ít so với tổng nguồn vốn huy động tại chỗ nhưng
tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng đều tăng dần qua các năm. Với mức lãi suất tương ứng
với thời gian gửi tiền, nên lãi suất loại tiền gửi này không cao lắm.
2.3. Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng:
Với mức lãi suất thời gian càng dài thì lãi suất càng cao, mức lãi suất được điều chỉnh thay
đổi hợp lý theo các năm nên luôn thu hút khách hàng gửi loại tiền gửi này.
Năm 2003 tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng chiếm 16.800 triệu đồng trong 57.200 triệu
đồng, năm 2004 chiếm 20.000 triệu đồng tăng 19,04% tương ứng tăng 3.200 triệu đồng so
với năm 2003. Năm 2005 tăng 63,46% tương ứng tăng 12.692 triệu đồng so với 2004.
Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng là loại tiền gửi mang tính ổn định, là hình thức huy động
truyền thống của ngân hàng, nhiều áp phích treo ở khắp đường phố, thị trấn để quảng bá
các chương trình khuyến mãi khi gửi tiền, có mức lãi suất hấp
Tóm lại, nhờ có các chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, cuộc sống của
người dân vùng nông thôn được cải thiện hơn trước, người dân huyện Chợ Lách ngày càng
tiếp cận các kiến thức mới, người dân ý thức được gửi tiền vào Ngân hàng nhiều hơn, một
phần tạo ra thêm thu nhập cho bản thân, một phần nhờ thông qua ngân hàng, qua hoạt động
tín dụng giúp những người không có vốn, họ có vốn để sản xuất góp phần cho việc phát
triển kinh tế huyện nhà. Nhờ đó nguồn vốn huy động tăng lên qua các năm.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH
NHNo&PTNT HUYỆN CHỢ LÁCH:
1.Tình hình cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chợ Lách:
Hiện nay không chỉ có NHNo&PTNT Chợ Lách mà kể cả những Ngân hàng khác
việc huy động vốn là một điều khó nhưng việc sử dụng vốn sao cho đạt hệu quả là điều
khó hơn. Một trong những vấn đề mà cán bộ tín dụng quan tâm là làm sao sử dụng vốn đạt
hiệu quả cao, hạ thấp tỷ lệ rủi ro, đó là cả một nghệ thuật trong kinh doanh. Hiệu quả sử

120.771
99.585
97.935
792
31.332
19.766
2.389
-2.394
-15
38.3
21.7
2.54
-2.43
1.98
10.850
9.938
3.301
2.845
48
9.58
88.96
3.4
2.99
6.45

( Nguồn: Phòng tín dụng)
Với diện tích cả huyện là 18.288km2, trong đó đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, số dân
khoảng 130.820 người, trong đó khoảng hơn 80% sống bằng nghề nông, nên hoạt động tín
dụng của NHNo&PTNT Chợ Lách luôn nhắm vào thành phần này để phát triển hoạt động
tín dụng của mình.

quả như vậy là do Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Lách có đội ngũ cán bộ có quyết tâm rất
cao tận tình và chu đáo trong công việc. Trước khi cho vay, Chi nhánh thông qua chính
quyền địa phương, xã, ấp, các tổ chức giúp đỡ trong việc thẩm định, do đó hạn chế việc
cho vay sai đối tượng, kiểm tra sử dụng vốn kịp thời. Trong thành công không thể không
có rủi ro, dù đã cố gắngnhưng chi nhánh NHNo&PTNT chợ lách cũng không tránh khỏi rủi
ro, tuy nhiên những rỉu ro đó không làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.
1.4. Nợ quá hạn ngắn hạn:
7
GVHD: Phạm Xuân Minh 7 SVTH: Lê Thị Ngọc Ni
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại CN NHNo&PTNT huyện Chợ Lách
Kinh doanh của ngân hàng là một trong những hoạt động kinh doanh rủi ro nhất, dù
đã có nhiều biện pháp nhằm hạn chế thấp nhất mức rủi ro xảy ra, tuy vậy vẫn không thể
tránh khỏi rủi ro. Cụ thể năm 2003, nợ quá hạn là 759 triệu đồng, năm 2004 là 744 triệu
đồng giảm 1,98% tương ứng giảm 15 triệu đồng so với 2003. Tuy có giảm nhưng không
nhiều lắm, năm 2005 nợ quá hạn là 792 triệu đồng tăng 6.45% tương ứng tăng 48 triệu
đồng so với 2004. Chỉ giảm được năm 2004, nhưng đến 2005 lại tăng lên, mặc dù nợ quá
hạn tăng nhưng doanh số cho vay vẫn không ảnh hưởng.
Tóm lại, ba năm qua việc sử dụng vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Chợ Lách ngày càng khả thi hơn .
2.Phân tích tình hình doanh số cho vay ngắn hạn tại CN NHNo&PTNT Chợ Lách:
2.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành qua 3 năm(2003-2005):
Mấy năm qua nền kinh tế Chợ Lách đã có nhiều chuyển biến, nhân dân huyện Chợ Lách đã
thực hiện tốt các chỉ thị của Nhà nước về phát triển kinh tế nông thôn, là huyện xưa nay
với truyền thống sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó, trong mấy năm gần đây thì
phong trào trồng bưởi da xanh, bòn bon thái…, chăn nuôi như heo, bò, dê…, cũng đang rất
phát triển, nhiều cơ sở sản xuất như các lò sấy nhãn, đóng rỗ trái cây…, lần lượt ra đời.
Muốn đầu tư họ cần phải có vốn đầu tư, NHNo&PTNT Chợ Lách luôn sát cánh giúp đỡ họ
có vốn đầu tư vào việc sản xuất của mình.
Bảng 4- Doanh số cho vay theo ngành qua 3 năm (2003-2005)
Đơn vị tính: triệu đồng

10.850
7,90
12,90
21,50
9,58
(Nguồn: phòng tín dụng)
8
GVHD: Phạm Xuân Minh 8 SVTH: Lê Thị Ngọc Ni
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại CN NHNo&PTNT huyện Chợ Lách
SXKD:sản xuất kinh doanh
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra
cho vay trong một khoảng thời gian nào đó không kể món vay đó thu hồi về hay chưa.
NHNo&PTNT Chợ Lách từ khi thành lập đến nay đều gắn bó với hoạt động sản xuất kinh
doanh của người dân huyện Chợ Lách. Trong đó, ngành trồng trọt là ngành có doanh số
cho vay nhiều nhất, với dân số trên 80% sống bằng nghề nông, người dân chủ yếu vay để
phát triển kinh tế vườn của mình, mua thêm con giống phát triển chăn nuôi.
Biểu đồ 4- Doanh số cho vay theo ngành qua 3 năm (2003-2005)
2.1.1.Về trồng trọt:
Trong cơ cấu cho vay ngắn hạn thì doanh số cho vay ngành trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng
cao nhất từ 78% trở lên. Năm 2003 ngành trồng trọt có doanh số cho vay là 68.296 triệu
đồng, năm 2004 doanh số cho vay là 90.125 triệu tăng 31,96% tương ứng tăng 21.829 triệu
đồng so với năm 2003. Năm 2005 doanh số cho vay là 97.272 triệu đồng tăng 7,9% tương
ứng tăng 7.147 triệu so với năm 2004.
2.1.2. Về chăn nuôi:
Mấy năm qua, mặc dù tỷ trọng ngành chăn nuôi tương đối thấp nhưng đều tăng qua các
năm, do gần đây phong trào chăn nuôi gia súc như: bò, dê, heo, cá ., đang phát triển mạnh
trong các năm qua. Người dân có thể dùng thời gian thừa để chăn nuôi, có thể tận dụng các
9
GVHD: Phạm Xuân Minh 9 SVTH: Lê Thị Ngọc Ni


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status