Luận văn thạc sĩ "Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường đại học mở thành phố Hồ Chí Minh" - Pdf 68

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
----------***----------
NGUYỄN THỊ NHẬN
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 601405
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HỒ VĂN LIÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008
MỤC LỤC
1
MỞ ĐẦU Tr.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.2 KHÁCH THỂ
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN NỘI DUNG

hội nhập khu vực và thế giới. Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để đáp
ứng nhu cầu phát triển của xã hội là một nhu cầu cấp thiết. Nhân tố đóng góp trực
tiếp để có được nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ giảng viên trong các
trường đại học
Trường đại học (ĐH) Mở thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua đã cố gắng
phát triển đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của việc đào tạo
nhân lực. Trong quá trình phát triển đã có được những thành công và cũng có những
hạn chế nhất định. Để góp phần làm sáng tỏ thực trạng và đề xuất các biện pháp
nhằm cải thiện thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tác giả chọn đề tài "Thực
trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường đại học Mở thành phố Hồ Chí
Minh".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng đề xuất các biện pháp quản lý việc giảng dạy
của giảng viên trường ĐH Mở TP.HCM nhằm thực hiện được mục tiêu mà Bộ GD
- ĐT đã đề ra.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Thực trạng công tác quản lý hoạt động
giảng dạy của giảng viên ở trường ĐH Mở TP. HCM.
3.2 KHÁCH THỂ: Công tác quản lý ở trường ĐH Mở TP.HCM
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP HCM
bên cạnh những những thành tựu vẫn còn có một số hạn chế trong việc thực hiện
3
các chức năng quản lý như hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và công tác phát
triển đội ngũ giảng viên.
Nếu khảo sát, đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng
viên trường ĐH Mở TP HCM và xác định được các nguyên nhân cơ bản của thực
trạng nói trên thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

thập số liệu, thông tin về thực trạng quản lý HĐGD và các biện pháp quản lý
HĐGD ở trường đại học Mở TP. HCM.
Đối tượng trưng cầu ý kiến là các cán bộ quản lý cấp trường, khoa, các tổ bộ
môn và các phòng ban; các cán bộ đảm nhận công tác trợ lý đào tạo của tất cả 15
khoa và một số phòng ban liên quan; một số giảng viên (GV cơ hữu và thỉnh giảng)
và một số sinh viên đang học tại trường (năm 3 và 4)
b) Phương pháp phỏng vấn (đối tượng phỏng vấn là HT, PHT, Trưởng
khoa, Phó trưởng khoa, trưởng phòng đào tạo, trưởng các phòng ban có liên quan,
các trợ lý đào tạo các khoa, các giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng, sinh viên một số
khoa)
c) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của HĐGD
Nghiên cứu sản phẩm của công tác quản lý HĐGD của GV trường ĐH Mở
của Ban lãnh đạo (kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, các quyết định quản lý
HĐGD….)
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác: Phương pháp quan sát,
lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của
giảng viên tại ĐH Mở TP. HCM. Do đó không đi sâu nghiên cứu việc học của HV
và một số vấn đề khác có liên quan.
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status