Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi giao - Pdf 68

1 Download ::
Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi giao
GIÔÙI THIEÄU VEÀ TAØI LIEÄU

Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COMWWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com là website chuyên đề về nông nghiệp nơi liên kết mọi thành viên
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi thường xuyên tổng hợp tài liệu về tất cả
các lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu
bạn cần không tìm thấy trong website xin vui lòng gửi yêu cầu về ban biên tập website để
chúng tôi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.
»Chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã g
ửi tài liệu về cho chúng tôi.
Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang có cùng
mọi người. Bạn có thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tôi
theo địa chỉ email


Đất lâm nghiệp với tổng diện tích khoảng 19 triệu ha luôn gắn với vùng trung du
miền núi, chiếm tới 63% diện tích toàn quốc. Đất đai trung du miền núi là đối tợng hoạt
động chủ yếu của nghề rừng Việt Nam. Trong khoảng 24 triệu ngời sinh sống tại vùng
trung du miền núi nớc ta hiện có khoảng 9 triệu ngời là đồng bào các dân tộc thiểu số
đợc Nhà nớc u tiên hỗ trợ phát triển. Do đó sử dụng đất hợp lý có hiệu quả, bảo vệ
đất nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng đang là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia
trong đó có Việt Nam. Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên đất cũng là mục tiêu chiến
lợc của nền sản xuất nông - lâm nghiệp Việt Nam.
ở nớc ta một trong những chủ trơng chính sách đợc xã hội quan tâm là
nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (Nay
đợc thay thế bằng nghị định 163/NĐ - CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về việc
giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài
vào mục đích lâm nghiệp).
Thực tiễn những năm qua cho thấy chính sách giao đất lâm nghiệp đã đi vào
cuộc sống và đáp ứng nguyện vọng cuả đông đảo nhân dân các dân tộc, tạo việc
làm và thu nhập để cải thiện cuộc sống của nhân dân. Chính nhờ đó mà sau một
thời gian dài, rừng n
ớc ta bị tàn phá nghiêm trọng, giảm sút cả về diện tích và chất
lợng, đến nay diện tích rừng nớc ta tăng lên nhanh chóng, độ che phủ của rừng
3 Download ::
năm 1993 là 28%, đã đợc tăng lên 35,8 % năm 2002 [3]. Trong quá trình vận dụng
vào thực tiễn, tuỳ theo đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của từng địa
phơng mà việc áp dụng chính sách giao đất lâm nghiệp có nhiều điểm khác biệt về
cách thức tiến hành, về nhận thức cũng nh mức độ chấp nhận của ngời dân. Trong
mỗi vùng, mỗi địa phơng, bên cạnh những u điểm và kết quả đã đạt đợc vẫn còn
bộc lộ những bấp cập đòi hỏi chính sách giao đất lâm nghiệp cần đợc sửa đổi bổ
sung và hoàn thiện, hiệu quả sử dụng đất sau khi giao cha đạt nh mong muốn.
Vì vậy "Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng đất sau khi giao", đang là vấn đề cần thiết đợc hoàn thiện cả về

2.1. Trên thế giới
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý báu của mỗi quốc gia, là t liệu sản
xuất không thể thay thế đợc trong sản xuất nông - lâm nghiệp. Nắm chắc số lợng,
chất lợng đất, quản lý chặt chẽ đất đai theo pháp luật, bố trí sử dụng đất hợp lý và
có hiệu quả là điều kiện tiên quyết đối với sự phát triển bền vững cũng nh đảm bảo
cân bằng sinh thái và an ninh môi trờng.
Nếu nh trớc đây hàng nghìn năm, rừng bao phủ 1/2 diện tích bề mặt trái
đất, thì ngày nay rừng chỉ chiếm cha đầy 1/3 diện tích trái đất, tức là khoảng 4 tỷ
ha. Diện tích này đang có nguy cơ bị thu hẹp nhanh chóng. Trên toàn thế giới , hàng
tuần có trên 400 nghìn ha rừng bị phát quang hoặc suy thoái [10]. Nạn phá rừng
diễn ra ngày càng nghiêm trọng, nhất là ở các nớc đang phát triển. Tại khu vực
Châu á- Thái bình dơng trong thời gian 1976- 1980 đã mất đi 9 triệu ha rừng ,
Châu Phi 37 triệu ha, Châu Mỹ 18,4 triệu ha. Tính bình quân mỗi năm ở các nớc
nhiệt đới, rừng bị thu hẹp khoảng 11 triệu ha, trong khi đó diện tích rừng trồng chỉ
bằng 1/10 diện tích rừng bị mất[27].
Theo tài liệu của FAO thì thế giới đang sử dụng 1,467 tỷ ha đất nông lâm
nghiệp để phục vụ nhu cầu cho 6,2 tỷ ngời. Trong đó đất có độ dốc là 973 triệu ha
chiếm 65,9 %. Cũng theo FAO (1980) hình thức quảng canh và du canh trong sản
xuất đã làm cho 45% đất canh tác bị xói mòn, rửa trôi và thoái hoá nghiêm trọng.
Hàng năm thế giới có 12 tỷ tấn đất bị cuốn trôi ra sông, biển làm giảm năng suất
cây trồng, gây thiệt hại đến nền kinh tế của nhiều nớc[46].
Nhìn lại lịch sử phát triển về quản lý và sử dụng đất trên thế giới có thể thấy
hình thức sử dụng đất đầu tiên là du canh. Sau đó phơng thức Taungya (canh tác
đồi núi) đợc đánh giá nh là một dấu hiệu cho các ph
ơng thức sử dụng đất sau
này. Theo Blanford (1958) phơng thức Taungya bắt đầu xuất hiện và đợc sử dụng
để trồng rừng Tếch (Tectona grandis) ở Miến điện vào những năm 1850 - 1858.
Phơng pháp này đợc phát triển trên cơ sở hệ thống Waldfeldbau nổi tiếng của
5 Download ::
ngời Đức. Hai thập kỷ sau, hệ thống này đợc cải tiến và hiệu quả cho thấy là rừng

6 Download ::
Sau khi cải cách kinh tế, Chính phủ Trung Quốc đã sử dụng chính sách kết
hợp chơng trình lâm nghiệp quốc gia với phát triển kinh tế rừng và lợi ích của
ngời dân để khuyến kích, hỗ trợ nhân dân sản xuất. Trung Quốc luôn coi trọng
việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng bằng cách ban hành và thực thi những đạo
luật về rừng. Trong đó xác định nguyên tắc xây dựng rừng, lấy phát triển rừng làm
cơ sở, phát triển mạnh mẽ việc trồng cây gây rừng, khai thác rừng kết hợp với bảo
vệ rừng. Từ năm 1984 Trung Quốc đã xã hội hoá nghề rừng và có quy định trách
nhiệm cụ thể nghiêm ngặt đối với chính quyền các cấp. Rừng thực sự đợc quan
tâm bảo vệ và phát triển. Đầu những năm 80, nhà nớc Trung Quốc đã tiến hành
cấp chứng nhận quyền sử dụng đất rừng cho các tập thể, hộ gia đình và cá nhân. Từ
đó rừng có chủ thực sự. Nhà nớc cũng quy định chính sách hỗ trợ đầu t phát triển
nghề rừng, những quyền đợc hởng lợi của chủ rừng và quy định tuyệt đối không
đợc phép xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp của chủ rừng.
Từ khi có chính sách cấp quyền sử dụng đất rừng, lâm nghiệp Trung Quốc
phát triển rất mạnh, giải quyết đồng bộ về các mặt kinh tế - xã hội - môi trờng cho
nhân dân, nhất là ở miền núi vùng cao, vùng đồng bào dân tộc.
ở ấn Độ, chính sách lâm nghiệp quốc gia đợc Chính phủ thông qua năm
1988, quy định các cộng đồng điạ phơng đợc tự chủ trong việc phát triển và bảo
vệ các khu rừng của cộng đồng. Năm 1990, nghị quyết về hợp tác quản lý rừng
quốc gia đợc thông qua, trong đó ủng hộ quyền lợi và trách nhiệm của cộng đồng
địa phơng trong việc quản lý các khu rừng cộng đồng.
ở Philippinse, năm 1980, Chính phủ thực hiện chính sách lâm nghiệp xã hội,
nhằm nâng cao điều kiện kinh tế xã hội của các cộng đồng dân c sống trong rừng,
phụ thuộc vào đất rừng. Từ đó dân chủ hoá việc sử dụng đất rừng, phân chia hợp lý
các lợi ích từ rừng, đồng thời cần giúp cho việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.
Để thực hiện đợc các mục tiêu trên Chính phủ Philippinse ban hành 2 loại
chứng chỉ:
- Chứng chỉ hợp đồng quản lý (CSC) do Chính phủ cấp cho ngời dân sống
trên đất rừng đã có đủ t cách pháp nhân, họ đợc hởng các thành quả lao động

Heyer - nhà Lâm học Đức năm 1983 đã đề xuất nguyên tắc lợi dụng rừng lâu
bền đối với rừng thuần loại đều tuổi.
8 Download ::
Các nhà Lâm học Pháp (Gournaund) và Thuỵ Sỹ (H. Biolley) năm 1926 cũng
đề ra phơng pháp kiểm tra để điều chỉnh sản lợng cho rừng khác tuổi khai thác
chọn.
Tháng 01 năm 1977, tại Tegucigalpa (Hondras) đã diễn ra cuộc họp của các
chuyên gia FAO/CCAB đề ra các tiêu chuẩn, chỉ tiêu quản lý rừng và đất rừng bền
vững ở Châu Mỹ.
Vấn đề " Rừng mô hình" nhằm sử dụng rừng và đất rừng có hiệu quả cũng
đã đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm. Trong những năm gần đây, điều đáng
nói là cách quản lý rừng có hiệu quả đều có sự tham gia của ngời dân.
Do quá trình phát triển của lịch sử và bản chất của giai cấp thống trị mà ngày
nay ở nhiều nớc trên thế giới quyền sở hữu về tài nguyên rừng và đất rừng thuộc về
t nhân. Hình thức lâm nghiệp trang trại với quy mô lớn nhỏ khác nhau là hình thức
quản lý sử dụng phổ biến nhất ở hầu hết các nớc trên thế giới. Song nhìn chung,
Chính phủ các nớc đều quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo xu hớng sau đây:
+ Phân cấp quản lý Nhà nớc về rừng và đất lâm nghiệp. Quy định rõ trách
nhiệm và quyền lợi về quản lý rừng và đất lâm gnhiệp cho các cấp chính quyền địa
phơng.
+ Giao đất, giao rừng cho nhân dân và cộng đồng, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổ định lâu dài để
tạo điều kiện cho việc quản lý bảo vệ và phát triển rừng tốt hơn, đem lại nhiều lợi
nhuận cho xã hội.
+ Thu hút, khuyến khích sự tham gia của ngời dân và cộng đồng dân c địa
phơng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng ở
từng địa phơng.
+ Thực hiện mục tiêu sử dụng rừng kết hợp cả 3 lợi ích là kinh tế - xã hội -
môi trờng sinh thái. Trong đó lợi ích môi trờng sinh thái ngày càng đ
ợc nhiều

phần trăm của các hộ gia đình thờng có năng suất cao hơn so với ruộng của hợp
tác xã. Phần thu nhập kinh tế của hộ gia đình từ phần sở hữu riêng này dần tăng lên
so với phần kinh tế mà hộ gia đình thu nhập từ hợp tác xã. Vì vậy kinh tế hộ gia
10 Download ::
đình không ngừng phát triển và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của sản xuất
nông nghiệp.
Cùng với chế độ kinh tế tập thể, chế độ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao
cấp đã xoá bỏ thị trờng thay vào bằng những thể chế mang tính bao cấp, thu mua
bắt buộc và phân phối theo định mức. Kinh tế tập thể hợp tác xã ở những năm 1960
- 1980 của Thế kỷ 20 đã làm kìm hãm sự phát triển của sản xuất nông nghiệp nớc
ta. Trong giai đoạn lịch sử này, cũng nh đất nông nghiệp, rừng và đất rừng cũng do
Nhà nớc quản lý với 2 chủ thể sử dụng chính là các Lâm trờng, Nông trờng
quốc doanh và các HTX nông nghiệp, trong đó Lâm trờng là chủ thể sử dụng
chính. Thực chất trong giai đoạn này, rừng và đất lâm nghiệp không có chủ thực sự.
Các Lâm trờng, các HTX, chủ yếu là khai thác lâm sản từ rừng, còn việc trồng lại
rừng ít đợc quan tâm thực hiện. Ngời nông dân do đời sống gặp nhiều khó khăn,
thiếu thốn, cũng tập trung vào rừng khai thác lâm sản để tăng thu nhập, cải thiện
cuộc sống. Chính vì vậy trong giai đoạn này rừng tự nhiên nớc ta bị suy giảm
nhanh chóng cả về diện tích và trữ lợng rừng. Nhiều diện tích rừng nguyên sinh trở
thành đất trống, đồi núi trọc hoặc rừng nghèo kiệt không có khả năng phục hồi.
Hình thức quản lý và sử dụng rừng và đất rừng này không chỉ để lại cho nền kinh tế
nớc ta những hậu quả nghiêm trọng, mà còn gây ảnh hởng lớn đến tính đa dạng
sinh học và môi trờng sinh thái.
Trong giai đoạn này, nhiều bản chính sách của Đảng và nhà nớc ta về sản
xuất nông - lâm nghiệp đã ban hành và thực hiện, song hiệu quả của nó đối với nền
kinh tế không cao. Những năm đầu của thập kỷ 80, Đảng và Nhà nớc ta đã có
những cải tiến trong quản lý kinh tế nông nghiệp. Ngày 13/01/1981, Ban chấp hành
Trung ơng Đảng ra chỉ thị số 100/CT-TW thực hiện cơ chế khoán sản phẩm tới
từng hộ gia đình. Các sản phẩm nông lâm nghiệp dần đợc tự do lu thông trên thị
trờng. Chính sách này đã động viên, khuyến khích ngời nông dân tích cực đầu t

cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nông nghiệp.
+ Quyết định số 327/CT ngày 15/9/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về
một số chủ trơng chính sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển
và mặt nớc.
12 Download ::
+ Quyết định số 264/CT ngày 22/7/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về
chính sách khuyến khích đầu t phát triển rừng.
+ Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ ban hành quy định về
việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài
vào mục đích lâm nghiệp.
+ Quyết định số 202/TTg ngày 02/5/1994 của Thủ tớng Chính phủ ban
hành văn bản quy định về việc khoán bảo vệ rừng - khoanh nuôi tái sinh rừng và
trồng rừng.
+ Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ về giao khoán đất sử
dụng vào mục đích nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp.
+ Quyết định số 661/TTg ngày 29/7/1998 của Chính phủ về thực hiện dự án
trồng rừng 5 triệu ha với mục tiêu năm 2010 cả nớc đạt 14,3 triệu ha rừng, đạt tỷ lệ
che phủ 43%.
+ Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao
đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định,
lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp.
+ Quyết định số 178/2001/QĐ - TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tớng Chính
phủ về quyền hởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đợc giao, đợc thuê,
nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
Các chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đã làm thay đổi căn bản nền kinh tế
nói chung và sản xuất lâm, nông nghiệp nói riêng. Trong sản xuất nông nghiệp đa
nớc ta từ một nớc luôn thiếu lơng thực, phải nhập khẩu, đến nay sản xuất lơng
thực không những đáp ứng nhu cầu trong nớc mà là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ
2 trên thế giới.
Ngành lâm nghiệp đã có bớc chuyển biến rất tích cực, chuyển từ một nền

hợp bền vững đa ra các hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận. Ông cũng đề xuất
tập đoàn cây trồng thích hợp cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững [30].
Khi xem xét tình hình giao đất, giao rừng từ 1988 đến 1992, đề tài " Những
định hớng và giải pháp b
ớc đầu nhằm đổi mới việc giao đất, giao rừng ở miền
núi" của Nguyễn Đình T đã đánh giá thực trạng sau khi nhận đất nhận rừng. Từ đó
14 Download ::
tác giả chỉ ra những định hớng, những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới công tác
giao đất, giao rừng ở miền núi [34].
Nguyễn Hữu Từ qua nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp cơ chế, chính
sách cần triển khai thực hiện đối với chủ rừng, đặc biệt là các đơn vị quốc doanh, hộ
gia đình, cá nhân, đợc giao đất, giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích
lâm nghiệp [5].
Bên cạnh những nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng đất, nhiều tác giả còn nghiên cứu đề xuất các biện pháp làm giàu rừng.
Những nghiên cứu của nhiều tác giả liên quan đến quá trình sử dụng đất ở
nớc ta đều cho thấy mô hình sản xuất nông lâm kết hợp là một biện pháp kỹ thuật
quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Năm 1997, Hoàng Hoè và
Nguyễn Đình Hởng, Nguyễn Ngọc Bình đã tổng hợp một số mô hình nông lâm kết
hợp ở Việt nam. Công trình đã đánh giá hiệu quả, khả năng áp dụng các mô hình
nông lâm kết hợp cụ thể trong điều kiện của mỗi vùng. Vấn đề sử dụng đất sau khi
giao còn liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô (cấp thôn bản và
hộ gia đình). Qua nghiên cứu về cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch phát
triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía bắc. Nguyễn Bá Ngãi
đã xác định đợc khả năng áp dụng và phơng pháp quy hoạch phát triển nông lâm
nghiệp cấp xã cho vùng [29]. Trong những năm gần đây, ở nớc ta đã có một số
chơng trình dự án dùng phơng pháp quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô có sự tham
gia của ngời dân để quy hoạch sử dụng đất đai lâm nghiệp cho xã, thôn bản và hộ
gia đình, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai sau khi giao, trong đó dự án lâm
nghiệp xã hội Sông Đà và các dự án trồng rừng Việt -Đức là ví dụ cụ thể.

vấn đề thiết thực nhằm đáp ứng yêu cầu bức thiết của thực tiễn sản xuất lâm nghiệp
hiện nay. Đây cũng chính là lý do mà tôi lựa chọn đề tài này để thực hiện trong
khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Lâm nghiệp.

16 Download ::
Chơng 3
Mục tiêu - Phạm vi - nội dung
v phơng pháp nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
+ Đề tài nhằm đánh giá đợc tình hình quản lý đất trên địa bàn nghiên cứu.
+ Làm sáng tỏ tác động của một số chính sách kinh tế - xã hội, chơng trình
dự án đến hiệu quả sử dụng đất, phát triển kính tế xã hội và bảo vệ môi trờng sinh
thái trên địa bàn nghiên cứu.
+ Đề tài nhằm đề xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng đất sau khi giao trên địa bàn nghiên cứu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu chính sách giao đất lâm nghiệp, một số các văn
bản pháp qui có liên quan, tình hình thực hiện chính sách này trong khoảng thời
gian từ 1994 đến nay trên địa bàn nghiên cứu.
Diện tích đất lâm nghiệp đợc giao cho các tổ chức hộ gia đình và cá nhân
sử dụng vào mục đích lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.
Việc nghiên cứu giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng đất sau khi giao tại địa bàn nghiên cứu chỉ đợc thực hiện ở một số nội dung
chủ yếu phù hợp với đối tợng và thời gian nghiên cứu của đề tài.

- Những thuận lợi, khó khăn, những mặt làm đợc và cha làm đợc trong
việc sử dụng đất sau khi giao.
+ Những thuận lợi và khó khăn.
+ Những mặt đạt đợc và tồn tại trong quá trình sử dụng đất.
3.3.6 Đề xuất các giải pháp về sử dụng đất lâm - nông nghiệp sau khi giao
* Giải pháp về mặt kỹ thuật
- Phúc tra qui hoạch đất đai cấp thôn bản.
- Chuyển giao hớng dẫn kỹ thuật lâm nông nghiệp.
* Giải pháp về kinh tế
-Giải pháp huy động vốn đầu t.
18 Download ::
- Phân tích thị trờng nông - lâm sản.
* Giải pháp về tổ chức
- Nâng cao năng lực quản lý, vai trò của các tổ chức kinh tế xã hội ở địa
phơng.
- Đào tạo cán bộ kỹ thuật phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp
* Giải pháp về chính sách và các qui ớc trong quản lý sử dụng đất
- Một số khuyến nghị về hoàn thiện chính sách
- Xây dựng qui ớc trong quản lý bảo vệ rừng
3.4. Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn trớc và sau khi giao đất, giao rừng tại
xã, bao gồm:
+ Tài liệu về địa lý, đất đai, thổ nhỡng.
+ Tài liệu về khí hậu thuỷ văn.
+ Tài liệu về dân sinh kinh tế, tình hình tổ chức địa phơng.
+ Các loại bản đồ có liên quan.
+ Các tài liệu đã có về lĩnh vực nông lâm nghiệp (kết quả giao đất giao rừng
qua các năm, năng suất, sản lợng một số loài cây trồng chính.... )
3.4.2. Phơng pháp phỏng vấn bán định hớng
Tiến hành phỏng vấn ngời dân, cán bộ địa phơng để thu thập thông tin về

sát trực tiếp và kiểm tra chéo. Ngoài ra còn các vấn đề phát sinh, những thông tin
mới ngoài bộ câu hỏi cũng đợc ghi chép làm tài liệu tham khảo.
-Điều tra thực địa.
Tiến hành điều tra ngoài thực địa để thu thập các thông tin sau:
+ Đối với rừng trồng: Thống kê diện tích rừng trồng theo loài cây. Mỗi loài
cây lập 3 ô tiêu chuẩn (OTC) ở 3 vị trí điển hình là chân, sờn, đỉnh đồi.
Diện tích OTC Là 1000 m2. Đo đếm D
1.3
, H
VN
, phân cấp chất lợng cây rừng, tính
toán trữ lợng rừng / ha, lợng tăng trởng bình quân hàng năm của rừng.
+Đối với rừng tự nhiên: Thống kê diện tích rừng tự nhiên theo trạng thái.
Tiến hành lập 3 OTC, cho mỗi trạng thái có diện tích lớn, ở 3 vị trí chân, sờn, đỉnh.
Diện tích OTC là 2000 m2. Đo đếm các chỉ tiêu D
1.3
, H
vn
của những cây có D
1.3
6
20 Download ::
cm, phân cấp chất lợng cây rừng, tính toán trữ lợng/ha và lợng tăng trởng bình
quân hàng năm.
3.4.4. Phơng pháp tổng hợp, đánh giá và phân tích số liệu
* Phơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Thông tin và các số liệu thu thập, đợc tiến hành chỉnh lý và tổng hợp, phân
tích theo các mẫu biểu thống kê.
* Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
Các số liệu đợc tập hợp và tính toán bằng các hàm kinh tế trong chơng

21 Download ::
IRR đợc tính theo tỷ lệ %, chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế
và khả năng thu hồi vốn của các hoạt động sản xuất. IRR càng lớn thì hiệu quả càng
cao, khả năng thu hồi vốn càng nhanh.
+ Tỷ lệ thu nhập so với chi phí (BCR).
BPV/ CPV =
BCR
iCt
iBt
n
t
t
n
t
t
=
+
+


=
=
0
0
)1/(
)1/(
(3-4)
trong đó : BCR - tỷ lệ thu nhập so với chi phí (%)
BPV - giá trị hiện tại của thu nhập ( đồng)
CPV - giá trị hiện tại của chi phí (đồng)

23 Download ::

Thu thập thông tin
Tình hình quản lý sử
dụng đất trên
thế giới và Việt nam


Hình 3.1.
Sơ đồ tóm tắt quá trình nghiên cứu

Đánh giá các
loại hình
sử d
ụng đất
Xác định mục
tiêu sử dụng đất
Điều chỉnh
mô hình
Phù hợp
Giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất
Cha phù hợp
24 Download ::
Chơng 4
kết quả nghiên cứu v thảo luận
4.1 Lịch sử hình thành xã
Năm 1958 xã Thanh Sơn đợc thành lập trên cơ sở tách từ xã Thanh Luận
huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang gồm các thôn Néo, Nòn, Bài, Tuấn Mậu.
Dân c chủ yếu là ngời kinh và ngời dao sinh sống. Đất đai chủ yếu do
nhân dân quản lý, canh tác sản xuất nông nghiệp. Tài nguyên rừng phong phú, chủ
yếu là rừng nguyên sinh cha bị khai thác sử dụng.
Về động vật, rừng Sơn Động có rất nghiều loài chim thú, quý hiếm nh hổ,
báo, gấu, rắn hổ mang chúa, voọc đen . . .
Về thực vật rừng Sơn Động nổi tiếng với các loài lim xanh, sến, táu, thông
tre, pơ mu, lát . . .
Năm 1966, ngời dân từ tỉnh Thái Bình lên khai hoang, xây dựng vùng kinh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status