THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XK CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN VN LÀ THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTO - Pdf 69

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XK
CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN VN LÀ
THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTO
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY HÀ THÀNH
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hà Thành
1.1. Giới thiệu chung về công ty
Tên gọi: Công ty Hà Thành - Bộ quốc phòng.
Tên giao dịch: Công ty Hà Thành.
Trụ sở chính: 99 Lê Duẩn - quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội.
Tên cơ quan sáng lập: Bộ quốc phòng.
Công ty Hà Thành được thành lập theo quyết định số 378 QĐ/CP cấp
ngày 27/07/1993 và Quyết định thành lập lại số 460 cấp ngày 17/04/1996 do Bộ
trưởng Bộ quốc phòng cấp căn cứ theo:
- Quy định 15/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ.
- Quy chế thành lập theo Nghị định 338/HĐBT ngày 28/11/1991.
- Thông báo 199/CP cấp ngày 13/07/1993 của văn phòng chính phủ về ý
kiến của Thủ tướng cho phép thành lập doanh nghiệp nhà nước.
1.2. Các ngành nghề kinh doanh của công ty
- Xây dựng công nghiệp dân dụng, giao thông, thuỷ lợi.
- Sản xuất cơ khí tiêu dùng, phụ tùng xe gắn máy.
- Sản xuất kinh doanh gốm sứ, vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất,
thiết bị văn phòng.
- Dịch vụ khách sạn và bán hàng tại khách sạn.
- Sản xuất, kinh doanh hàng may, đồ gỗ, lâm sản, hàng mỹ nghệ, các loại
tinh dầu, các loại bao bì, hàng nhựa, thực phẩm.
- Đại lý bán xăng dầu và chất đốt.
- Vận tải đường bộ, đường thuỷ.
1
Sinh viên: Trần Thị Hà Phương Lớp:
KDQT46A
1

KDQT46A
2
trạm 99, xưởng gốm mỹ nghệ, xưởng sản xuất ốc vít, cơ khí, đơn vị khai thác
than Quảng Ninh, một số đơn vị tàu thuyền khác… Các đơn vị này đều là đơn vị
kinh tế nhỏ lẻ của quân đội thời kỳ bao cấp hoạt động không có hiệu quả.
Từ khi có Nghị định 338/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính
phủ), ngày 28/11/1991, các đơn vị trên chuyển sang hình thức doanh nghiệp bao
gồm: Xí nghiệp 99, xí nghiệp Thăng Long, xí nghiệp gốm mỹ nghệ 54, xí
nghiệp 81, xí nghiệp 56, xí nghiệp dược. Các xí nghiệp này hoạt động độc lập
dưới sự quản lý của Bộ quốc phòng mà trực tiếp là Quân khu thủ đô.
Năm 1993, các xí nghiệp trên được tổ chức lại lấy tên là Công ty Thăng
Long theo quyết định số 370/BQP tách các xí nghiệp trung tâm thành các phòng
ban nhỏ: phòng hành chính, phòng tổng hợp, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
và các xí nghiệp thành viên.
Lúc mới thành lập, công ty chỉ có một cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, các
văn phòng và kho tàng có vị trí không thuận lợi, xuống cấp, cũ nát. Trong điều
kiện đó công ty vẫn phải thực hiện đầy đủ các chế độ về khấu hao cơ bản, sửa
chữa lớn, đánh giá lại tài sản của Nhà nước và phải nộp các khoản thuế theo quy
định.
Sau khi được tổ chức lại, công ty tiến hành các hoạt động XNK trực tiếp
(trước đây chỉ thực hiện các hoạt động uỷ thác nhập khẩu), công ty được cấp
giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 1121023/CP ngày 17/04/1993.
Tính đến năm 1993 công ty đã có:
- Vốn điều lệ: 2.135.125.000đ trong đó:
+ Vốn cố định: 1.545.125.000đ
+ Vốn lưu động: 59.000.000đ
Giai đoạn II: từ năm 1996-2000
Năm 1996 có quyết định thành lập lại công ty - quyết định số 460 do Bộ
quốc phòng cấp ngày 17/04/1996. Cũng trong năm này chính phủ đã ra Nghị
định số 50/CP ngày 28/08/1996 về thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản các

có những chính sách đổi mới để đưa công ty đi lên. Cho đến nay vốn kinh doanh
của công ty đã lên tới 332.721.000.000 đồng. Với phương châm làm ăn có uy
4
Sinh viên: Trần Thị Hà Phương Lớp:
KDQT46A
4
tín, chất lượng và hiệu quả, Hà Thành đang ngày càng phát triển và chiếm một
vị thế quan trọng trên thị trường không chỉ trong nước mà còn trên các thị
trường nước ngoài khác.
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Công ty Hà Thành là doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có tài
khoản tại ngân hàng Vietcombank, BIDV, Eximbank, TMCP Quân đội và sử
dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước. Bộ máy tổ chức, quản lý của
công ty được xây dựng và hoạt động theo mô hình cơ cấu trực tuyến - chức
năng. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1
Công ty Hà Thành là đơn vị sản xuất kinh doanh được thành lập và hoạt
động theo luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty, bộ máy lãnh đạo chịu sự
quản lý trực tiếp của cơ quan sáng lập. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng,
ban được phân cấp một cách chặt chẽ:
* Ban giám đốc: bao gồm Giám đốc công ty và các Phó giám đốc giúp
việc cho Giám đốc:
- Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách
nhiệm chỉ đạo toàn bộ bộ máy quản lý
+ Đại diện pháp nhân về pháp luật và là người có quyền điều hành cao
nhất trong công ty đồng thời là người chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty
+ Làm việc theo chế độ phân công, phân cấp và uỷ quyền cho cấp dưới
bằng văn bản, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách.

KD XNK
IV
Trởng
phòng
KD XNK
III
Trởng
phòng
KD XNK
II
Trởng
phòng
KD XNK
I

các
CN
khác

CN TP
HCM

CN
Quảng
Ninh

CN
Nam
Định
Trởng

đơn vị kinh doanh, xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm cho toàn công ty. Làm báo
cáo định kỳ trình Quân khu và cơ quan quản lý liên quan. Ngoài ra còn tổ chức lao
động trong công ty theo nhiệm vụ của công ty và theo yêu cầu sắp xếp, bố trí lao
động của GĐ trên cơ sở nắm vững các quy luật và kiến thức về tài chính và lao
động tiền lương, tổng hợp lao động phù hợp với yêu cầu quản lý lao động trong
quân đội.
+ Phòng tài chính kế toán: với sự đứng đầu của Kế toán trưởng có nhiệm
vụ tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính, kế toán theo đúng pháp lệnh kế
toán tài chính của Nhà nước. Thực hiện việc kiểm soát quản lý vốn và tài sản của
công ty, hướng dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh về nghiệp vụ mở sổ sách theo
dõi hợp đồng, giúp các đơn vị làm thống kê báo cáo định kỳ và hạch toán nội bộ
theo quy định của công ty và hướng dẫn của Bộ tài chính. Phòng kế toán tài chính
còn có nghĩa vụ xây dựng quy chế, phương thức, hình thức cho vay vốn, giám sát
việc sử dụng vốn vay của công ty và bảo lãnh vốn vay của ngân hàng, trích lập quỹ
dự phòng…
- Các phòng kinh doanh XNK: bao gồm 5 phòng KD XNK, đứng đầu là
trưởng phòng KD có nhiệm vụ tham mưu cho GĐ về luật pháp, chính sách trong
lĩnh vực XNK, nghiên cứu các nguồn hàng, xác định danh mục các mặt hàng XNK,
lập kế hoạch và làm nhiệm vụ XNK. Trưởng phòng KD XNK có trách nhiệm quản
lý các nhân viên và các hoạt động kinh doanh được cấp trên giao cho đồng thời báo
cáo định kỳ lên cấp trên về những kết quả kinh doanh đạt được trong kỳ.
8
Sinh viên: Trần Thị Hà Phương Lớp: KDQT46A
8
* Các chi nhánh: có chức năng, nhiệm vụ giống như các phòng kinh doanh
xuất nhập khẩu, giúp công ty mở rộng thị phần trên cả nước nhằm nâng cao kim
ngạch và lợi nhuận của công ty.
* Các xí nghiệp sản xuất: bao gồm các xí nghiệp thành viên. Đứng đầu các
xí nghiệp là các giám đốc xí nghiệp. Các xí nghiệp thành viên được hoạt động kinh
doanh tương đối độc lập trên lĩnh vực mình được phép. Về tài chính thì hạch toán

trọng vấn đề tổ chức, sắp xếp lao động một cách khoa học, hợp lý; không ngừng
đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động
của công ty.
Cán bộ công nhân viên chức của công ty chủ yếu là quân nhân, ngoài ra còn
tuyển thêm nhiều lao động hợp đồng dài hạn. Hầu hết họ là những người có tay
nghề và trình độ tương đối cao. Chất lượng nguồn lao động của công ty tương đối
tốt đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong sản xuất và kinh doanh.
Cơ cấu lao động của công ty được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.1.
Do đặc thù là công ty sản xuất với 5 xí nghiệp trực thuộc chuyên sản xuất
các mặt hàng xuất khẩu, xây dựng công trình nên đội ngũ lao động sản xuất của
công ty chiếm phần lớn.
Qua kết cấu lao động của công ty có thể thấy:
- Nếu phân theo tính chất lao động:
+ Qua 3 năm lao động trực tiếp của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong
tổng số lao động và có xu hướng tăng dần. Năm 2006 số lao động trực tiếp tăng
8.6% so với năm 2005. Năm 2007 số lao động trực tiếp tăng 1.82% so với năm
2006. Sở dĩ số lao động trực tiếp tăng nhiều như vậy vì trong năm 2006 công ty mở
rộng thêm dây chuyền sản xuất may cần tuyển thêm công nhân có tay nghề.
+ Lao động gián tiếp của công ty năm 2006 tăng 3.1% so với năm 2005.
Năm 2007 lao động gián tiếp tăng 1.82% so với 2006. Trong 3 năm 2005-2007, tốc
độ tăng của lao động trực tiếp nhanh hơn tốc độ tăng của lao động gián tiếp.
10
Sinh viên: Trần Thị Hà Phương Lớp: KDQT46A
10
Bảng 1.1: Cơ cấu nhân lực của công ty qua 3 năm 2005-2007

Đơnvị: người
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
So sánh tăng
giảm 2006/2005

Theo giới
- Nam 305 48,8 320 47.76 325 47.38 15 4.92 5 1.56
- Nữ 320 51,2 350 52,24 361 52,62 30 9,38 11 3,14
Theo trình độ
- ĐH, trên
ĐH
134 21,44 149 22,24 169 32,87 15 11,4 20 13,4
CĐ,trung cấp 366 58,56 397 59,25 402 49,30 31 8,47 5 1,26
- PTTH 125 20 124 18,51 115 17,83 -1 -0,8 -9 -7,26
Theo độ tuổi
- Trên 45 t 128 20,48 123 18,36 115 16,76 -5 -3,9 -8 -6,5
- Từ 35-45 t 311 49,76 323 48,21 327 47,67 12 3,86 4 1,24
- Từ 25-35 t 155 24,8 171 25,52 174 24,93 16 10,3 3 1,75
- Dưới 25 t 31 4,96 53 7,91 70 10,64 22 70,9 17 32,1

(Nguồn:Phòng hành chính tổng hợp của công ty Hà Thành)
11
Sinh viên: Trần Thị Hà Phương Lớp: KDQT46A
11
- Nếu xét theo giới tính ta thấy: tỷ lệ lao động nữ chiếm đông hơn so với
lao động nam.
Trong năm 2006, tổng số lao động tăng thêm là 45 người trong đó lao
động nữ tăng thêm 30 người, gấp đôi số lao động nam tăng thêm là 15 người.
Năm 2007 lao động nữ tăng thêm 11 người nhiều hơn số lao động nam tăng
thêm là 5 người
Số lao động tăng lên và tỷ trọng tăng giảm đối với lao động nam nữ là do
đặc thù công việc quyết định. Số lao động nữ của công ty vẫn chiếm phần đông
do công ty chuyên sản xuất các mặt hàng may mặc và gia công xuất khẩu đòi
hỏi sự kiên trì, tỉ mẩn, khéo tay.
- Xét về độ tuổi: độ tuổi lao động bình quân trong công ty là 37-38 tuổi.

4 Dây chuyền sản xuất rượu vang 01 Nhập ngoại
5 Dây chuyền sản xuất bia 01 Mua trong nước
6 Ô tô vận tải các loại 40 Mua trong nước
7 Xe du lịch loại 4 chỗ 12 Mua trong nước
8 Các thiết bị phục vụ văn phòng khác

(Nguồn: phòng kế toán tài chính của công ty)
Hầu hết các dây chuyền sản xuất, hệ thống máy móc này được nhập từ
các nước tiên tiến. Một số máy móc này được công ty mua sắm trong vài năm
trở lại đây nên giá trị còn lại vẫn rất lớn, chẳng hạn như năm 2006 công ty mới
mua dây chuyền sản xuất gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu để tạo ra sản phẩm tốt hơn
đáp ứng những nhu cầu của thị trường, kể cả những khách hàng khó tính nhất.
Ngoài ra cơ sở hạ tầng của công ty còn có 01 khách sạn 50 phòng nghỉ
với tiện nghi đầy đủ và 300m2 nhà văn phòng cho các đối tượng kinh doanh
thuê, 01 nhà hàng rộng 200 chỗ ngồi phục vụ các buổi tiệc chiêu đãi, đám
cưới…
Trong thời gian tới công ty Hà Thành tiếp tục mở rộng quy mô kinh
doanh, nâng cấp trang thiết bị sản xuất.
3.1.3. Nguồn lực tài chính
13
Sinh viên: Trần Thị Hà Phương Lớp:
KDQT46A
13
Nhìn vào bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2005-
2007 có thể thấy rằng vấn đề tài chính của công ty không có nhiều biến động,
nói chung là ổn định.
Bảng 1.3: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2005-2007
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

KDQT46A
14
còn NK nhiều mặt hàng để đáp ứng được những nhu cầu của các khách hàng
trong nước. Cụ thể:
- Công ty trực tiếp xuất khẩu, nhận uỷ thác xuất khẩu những mặt hàng thủ
công mỹ nghệ, các mặt hàng may mặc và các mặt hàng khác.
- Trực tiếp nhập khẩu, nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật tư,
nguyên liệu, hàng tiêu dùng, tạm nhập, tái xuất.
- Tổ chức sản xuất, lắp ráp gia công, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư
với các tổ chức kinh doanh sản xuất hàng xuất khẩu, tiêu dùng nội địa, kinh
doanh vật tư xây dựng, than, xây dựng các công trình giao thông vừa và nhỏ.
3.2.2. Thị trường tiêu thụ
3.2.2.1. Thị trường trong nước
Cũng như nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, công ty Hà Thành rất
coi trọng thị trường nội địa. Để có lãi công ty đã phải tìm cách tăng doanh số
bán, tăng lợi nhuận trên mỗi thương vụ và tích cực tìm kiếm, phát triển thị
trường đầu ra. Trong những năm qua công ty đã cố gắng làm tốt công tác thị
trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố mối quan hệ thường xuyên với
khách hàng trong nước.
Do nhiều lý do khác nhau nên đến nay công ty chưa mở được nhiều chi
nhánh đại diện cho công ty ở tất cả các tỉnh thành. Nhưng công ty đã và đang cố
gắng làm tốt công tác thị trường ở cả thị trường truyền thống và cả trên thị
trường mới. Sản phẩm của công ty dần dần đã cạnh tranh được với các sản
phẩm khác cùng loại của các đối thủ, thu hút được nhiều khách hàng ở Hà Nội
và các tỉnh thành. Trước mắt một số thị trường có thể giảm sút nhưng trong
tương lai với những cố gắng và nỗ lực của mình, công ty sẽ dần biến những thị
trường đó trở thành thị trường chủ yếu.
3.2.2.2. Thị trường nước ngoài
Khi mới thành lập, hoạt động sản xuất xuất khẩu của công ty còn rất
manh mún, nguồn nguyên liệu, thị trường khách hàng còn rất hạn chế; việc ký


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status