TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP - Pdf 69

TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
I. THỦ TỤC CHỨNG TỪ THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Cơ sở chứng từ để tính trả lương theo thời gian là “Bảng chấm công” mấy số 01 -
LĐLT , còn cơ sở để tính trả lương theo sản phẩm là “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công
việc hoàn thành”- mẫu số 06 - LĐLĐ, ngoài ra kế toán còn sử dụng một số chứng từ sau:
- Phiếu báo làm thêm giờ - mẫu số 07 - LĐTL
- Hợp đồng giao khoán - mẫu số 08 - LĐTL
- Biên bản điều tra tai nạn lao động - Mẫu số 09 - LĐTL
Đơn vị...... Mẫu số: 06 - LĐTL
Bộ phận.....
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn chỉnh
Ngày..... tháng ....... năm 199...
Tên đơn vị (hoặc cá nhân)....
Theo hợp đồng số ......ngày .... tháng...... năm199...
STT
Tên sản phẩm
(công việc)
Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
A B C 1 2 3 D
Σ
X X X
Tổng số tiền (viết bằng chữ)...
Người giao việc
(Ký, họ tên)
Người nhận việc
(Ký, họ tên)
Người kiểm tra
chất lượng
(Ký, họ tên)
Người duyệt
(Ký, họ tên)

TK641(6411) chi phí nhân viên bán hàng: Dùng để tập hợp chi phí tiền lương và các
khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng.
TK642 (6421) chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp dùng để tập hợp chi phí tiền
lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý và sử dụng một số tài khoản
khác như:
TK111, TK141; TK335; TK333; 338...
2. Tài khoản 338 - phải trả, phải nộp khác.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp
ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác (từ TK331 đến TK336). Tài khoảng này
còn phản ánh các khoản doanh thu nhập trước và cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.
a. Nội dung phản ánh tài khoản 338 - phải trả, phải nộp khác
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết
định của cấp có thẩm quyền ghi trong buôn bán xử lý, nếu đã xác định được nguyên nhân.
- Giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân,còn chờ quyết định xử lý của cấp
có thẩm quyền.
- Tình hình trích và thanh toán BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương của công nhân viên theo quyết định của toà án
(tiền nuôi con khi li dị, con ngoài giá thú...)
- Các khoản phải trả cho các đơn vị bên ngoài do nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn.
- Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh.
- Số tiền doanh thu nhận trước về lao vụ, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng các
khoản đi vay, đi mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời.
- Các khoản nhận từ đơn vị uỷ thác hoặc các đại lý của đơn vị nhậ uỷ thác hàng xuất
nhập khẩu hoặc đại lý bán hàng để hợp các loại thuế xuất, nhập khẩu, doanh thu...
- Các khoản phải trả, phải nộp khác.
b. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK338 - phải trả, phải nộp khác:
Bên nợ:
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong
biên bản xử lý.
- BHXH phải trả công nhân viên

đoàn tại đơn vị.
- TK 3383 - BHXH: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH của đơn vị.
- TK 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT theo quyết
định.
- TK 3387 - Doanh thu nhận trước: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm
doanh thu nhận trước. Chỉ hạch toán vào TK này số tiền khách hàng trả trước hoặc niên độ
kế toán về lao vụ, dịch vụ... đơn vị đã cung cấp cho khách hàng. Từng kỳ kế toán trích, kết
chuyển doanh thu nhận trước sang TK511. Không hạch toán vào TK3387 số tiền người
mau ứng trước mà đơn vị chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho khách
hàng.
- TK3388 - phải trả phải nộp khác : phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị
ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trong các tài khoản từ TK331 đến TK336 và
từ TK3381 đến TK3387
III. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN:
1. Hạch toán tiền lương:
a. Hạch toán chi tiết tiền lương:
1a hạch toán số lương lao động
- Số lượng lao động của doanh nghiệp được phản ánh trên sổ sách thường do phòng
tổ chức lao động quản lý dựa vào số lao động hiện có của doanh nghiệp bao gồm cả số lao
động dài hạn và số lao động tạm thời cả lực lượng lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động
thuộc các lĩnh vực khác ngoài sản xuất.
- Sổ sách lao động không chỉ tập trung cho toàn doanh nghiệp mà còn được lập riêng
cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thường xuyên nắm chắc số lượng lao
động hiện có của từng đơn vị.
- Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác, tình hình biến
động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho
việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động kịp thời.
- Số lao động tăng thêm khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động chứng từ là các
hợp đồng lao động.
- Số lao động giảm khi lao động trong doanh nghiệp thuyên chuyển công tác, thử


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status