giao an lop ghep 3+4 tuan 16 - Pdf 71

Tuần 16
Ngy so n: 3- 12
Ngy gi ng: Th hai ngy 6 thỏng 12 n m 2010.
Tiết 1: Chào cờ
Theo nhận xét lớp trực tuần
================================
tiết 2
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Đôi bạn
Toán
Luyện tập
I.Mục
đích
Y/C
* Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ
hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy
và giữa các cụm từ; Bớc đầu biết
đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện
với lời các nhân vật.
- Thực hiện đợc phép chia cho số có hai chữ
số.
- Giải toán có lời văn.
- HS yêu thích môn học và chăm học toán.
II.Đồ
dùng
GV: Tranh minh họa chủ điểm,bài
đọc sgk. Bảng phụ viết câu, đoạn

- Chia bài làm 3 đoạn.
HS : HS lên bảng + vở
4725 15 4674 82
22 315 574 57
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
1
+ Đoạn 1: Từ đầu đến sao sa.
+ Đoạn 2: Chỗ vui vào bờ.
+ Đoạn 3: phần còn lại
- Hớng dẫn HS đọc câu dài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trớc
lớp. GV theo dõi kết hợp giải
nghĩa các từ chú giải cuối bài
75 0
0
5 4
HS: đọc nối tiếp đoạn trớc lớp
(2 lần)
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
5 5 GV: .GV theo dõi kết hợp giải
nghĩa các từ chú giải cuối bài
- Cho HS đọc theo cặp
HS: làm bài 1.
6 6 HS: đọc nối tiếp theo cặp GV: theo dõi giúp đỡ, chữa bài yêu cầu HS
nêu cách làm.
* Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- yêu cầu HS lên bảng làm bài.
5 7 GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.

* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
================================================
tiết 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
2
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Đôi bạn (tiếp)
Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I.Mục
đích
Y/C
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ
hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy
và giữa các cụm từ; Bớc đầu biết
đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện
với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca
ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời
nông thôn và tình cảm thủy chung
của ngời thành phố với những ngời
đã giúp mình lúc gian khổ, khó
khăn.(trả lời đợc các câu hỏi
1,2,3,4) HS khá, giỏi trả lời đợc
câu hỏi 5.
* Kể chuyện: kể lại đợc từng đoạn

nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy
thị xã có gì lạ ?
+ Gọi 1 HS đọc đoạn 2
- ở công viên có những trò chơi gì?
(HS quan sát tranh)
- ở công viên Mến đã có hành
động gì đáng khen ?
- Qua hành động này, em thấy
Mến có đức tính gì đáng quý ?
+ Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3
- Em hiểu câu nói của ngời bố nh
thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên tình
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
? Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ ?
? Xung quanh ta luôn có gì ?
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
3
cảm thuỷ chung của gia đình
Thành đối với những ngời đã giúp
đỡ mình ?
5 2 HS: trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Thành và Mến kết bạn từ ngày
nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền
Bắc.....
- Thị xã có nhiều phố, phố nào
cũng nhà ngói san sát, cái cao cái
thấp không giống ở nhà quê, ....

* Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hớng dẫn HS giọng đọc.
- Gọi 1 HS đọc lại
- Cho HS luyện đọc đoạn 3 theo
cặp.
HS: trao đổi trả lời câu hỏi.
+ Không khí trong suốt không màu, không
mùi, không vị.
5 4 HS: luyện đọc đoạn 3 theo cặp. GV: theo dõi, kết luận.
+ Không khí trong suốt không màu, không
mùi, không vị.
3. Trò chơi: Thi thổi bóng.
*. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 2.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu trong nhóm thi thổi trong 3 phút.
- Tuyên dơng thổi nhanh và có nhiều mầu
sắc, hình dạng.
1. Cái gì làm cho quả bóng căng phồng lên?
2. Các quả bóng này có hình dạng nh thế
nào ?
3. Điều đó chứng tỏ không khí có hình
dạng xác định không ? Vì sao ?
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
4
5 5 GV: theo dõi.
- Tổ chức cho HS thi đọc, nhận xét
bình chọn cá nhân đọc tốt.
* Kể chuyện
GV nêu nhiệm vụ

hỏi: trong chiếc bơm tiêm này có gì ?
- Khi ấn đầu của thân bơm vào sâu trong vỏ
bơm Còn chứa đầy không khí không ?
? Khi thả tay ra thân bơm trả lại vị trí ban
đầu thì không khí ở đây có hiện tợng gì ?
? Qua thí nghiệm này em thấy không khí
có tính chất gì ?
4 7 GV: Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1
- Cho HS kể theo cặp, GV theo dõi
giúp đỡ.
HS: Nhóm trởng điều khiển các bạn thực
hiện yêu cầu.
+ Trong chiếc bơm tiêm này chứa đầy
không khí.
+ Trong vỏ bơm này vẫn chứa không khí và
nó đã bị nén lại.
+ Thân bơm trở về vị trí ban đầu, không khí
cũng trở về trạng thái ban đầu khi thân bơm
cha bơm vào.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra
4 8 HS: Từng cặp HS tập kể GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi Đại diẹn nhóm trình bày kết quả,
nhận xét.
- Yêu cầu mỗi nhóm bơm một quả bóng
? Tác động lên bơm nh thế nào để biết
không khí bị nén hoặc bị giãn ra?
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
5
?Trong đời sống của con ngời đã ứng dụng
tính chất của không khí vào những việc gì ?

NTĐ 3 NTĐ 4
================================================
Tiết 4
NTĐ 3; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy)
=================================================

tiết 5
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập chung
Tập đọc
Kéo co
I.Mục
đích
Y/C
- Biết làm tính và giải toán có hai
phép tính.
- HS yêu thích môn học và chăm
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bớc đầu biết đọc
diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co
sôi nổi trong bài.
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
6
học toán. - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể
hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần
đợc giữ gìn và phát huy.(trả lời đợc các câu
hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn và phát huy các

tập.
- Gv treo bảng phụ giới thiệu
bảng.
? Nêu cách tìm thừa số ?
- Cho HS làm bài cá nhân.
HS: đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
4 3 HS: HS nối tiếp lên bảng điền kết
quả.
Thừa số 324 3 150 4
Thừa số 3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
GV: theo dõi.
- Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm.
5 4 GV: Nhận xét chữa bài.
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài
tập.
- Cho HS làm bài, theo dõi giúp
đỡ HS yếu.
HS: đọc nối tiếp theo cặp
4 5 HS: làm bài, lên bảng làm bài 2 GV: làm việc với cặp.
- Gọi 1 HS đọc lại bài
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi

- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp
trong làng. Số lợng ngời mỗi bên không hạn
chế....
- Vì có đông ngời tham gia, vì không khí
ganh đua rất sôi nổi, ...
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm
thi, ...
5 7 HS: trao đổi ,1 HS lên bảng chữa
bài.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4( chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32( chiếc)
Đáp số: 32 chiếc máy bơm.
GV: nghe HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ
sung .
? Bài kéo co mang lại niềm vui nh thế nào ?
? ở bản ta có những tròi chơi gì?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. GV
theo dõi hớng dẫn giọng đọc đúng.
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn. Hội
làng Hữu Trấp ... của ngời xem hội."
GV đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc, gọi 1 HS
đọc lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
4 8 GV: chữa bài, cho điểm HS
* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ,giới thiệu cột,

NTĐ 3 NTĐ 4
************************************************************************
Ngy so n: 3- 12
Ngy gi ng: Th ba ngy 7 thỏng 12 n m 2010.
Tiết 1
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tự nhiên xã hội
Hoạt động công nghiệp th-
ơng mại
Toán
Thơng có chữ số 0
I.Mục
tiêu
- Kể tên một số hoạt động công
nghiệp, thơng mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động công
nghiệp,thơng mại.
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi
trờng.
- Thực hiện đợc phép chia cho số có hai
chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở th-
ơng.
-HS yêu thích môn học.
II.Đồ
dùng
GV: các hình trong sgk,tranh ảnh
về chợ, một số đồ chơi, hàng hóa.
HS: Đồ dùng môn học.

9450 35
245 270
000

6 3 HS: từng cặp thực hiện yêu cầu
- Khai thác cát
GV: Nhận xét, Hớng dẫn đặt tính và thực
hiện từ trái sang phải
Lu ý: ở lần chia thứ ba ta có 0 : 35 = 0,
phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thơng
- Yêu cầu 1 vài HS nêu lại cách tính.
Vậy: 9 450 : 35 = 270
3.Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng
chục.
- GV nêu phép chia: 2 448 : 24 = ?
- Gọi HS đọc phép chia.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
5 4 GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết
quả, nhận xét.
? Việc khai thát cát có ảnh hởng
đến môi trờng nớc không? Cần làm
gì để bảo vệ dòng sông?
- Giới thiệu thêm một số hoạt động
nh: khai thác quặng, khai thác
cát,sản xuất lắp ráp ô tô đợc gọi
là hoạt động công nghiệp.
3.Hoạt động 2: thảo luận theo
nhóm.
- yêu cầu các nhóm quan sát hình
trong sgk, nêu tên các hoạt động

? Em hãy kể tên một số chợ ở quê
em?
kết luận: Các hoạt động mua bán đ-
ợc gọi là hoạt động thơng mại.
HS: HS làm bài cá nhân, lên bảng, vở.
a) 8750 35 23520 56
175 250 112 420
000 000
b) 2996 28 2420 12
196 107 02 201
00 20
8

5 7 HS: Đọc bài học GV: nhận xét chữa bài.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn HS đổi:
1 giờ 12 phút = 72 phút. Cho HS về nhà
làm.
* Bài 3: hớng dẫn về nhà làm.
IV. Củng cố
4 8 GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét
tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
V. Dặn dò
1 9 Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài
sau.
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4

HS: Đồ dùng môn học
GV: viết sẵn đề bài, mục gợi ý.
HS: Sách vở môn học.
III.Các hoạt động dạy học
TG HĐ
5 1 GV: Kiểm tra vở bài tập của HS.
1.Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu biểu thức
- GV ghi bảng 126 + 51
- GV nói: 126 cộng 51 đợc gọi là
một biểu thức.
- Gọi HS đọc.
- GV ghi tiếp: 62- 11; 13 x 3;
84 : 4 ; 125 + 10 4; 45 : 5 + 7;
- Giới thiệu nh biểu thức 1. Gọi HS
đọc.
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
2 HS Kể một câu chuyện đã đợc đọc, nghe
có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em
hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
5 2 HS: Nối tiếp đọc các biểu thức GV: theo dõi nhận xét, ghi điểm cho HS.
1.Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn kể chuyện: :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài gạch chân các từ: đồ
chơi của em, của các bạn
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
6 3 GV: theo dõi.
kết luận: Biểu thức là một dãy các
số, dấu phép tính viết xen kẽ với

của mình?
3. Kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm 2.
5 5 GV: nhận xét bài làm của HS yêu
cầu HS đọc lại biểu thức và nêu giá
trị của biểu thức đó.
* Bài 2:
- Treo bảng phụ. Gọi HS đọc yêu
cầu.
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng
biểu thức và nối biểu thức với kết
quả đúng.
HS: HS kể trong nhóm 2
4 6 HS: 1HS làm bài trên phiếu. Lớp
làm bài vào vở
GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm.
5 7 GV: Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu
HS nêu biểu thức và giá trị của biểu
thức.
HS: kể chuyện theo cặp
5 8 HS: HS nêu GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc
lớp,nói ý nghĩa truyện hoặc trả lời câu hỏi
của GV và các bạn.
GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất, bạn có truyện hay nhất.
IV. Củng cố
4 9 ? Thế nào là biểu thức? Giá trị của
biểu thức?
- GV Nhận xét tiết học.

tâm,giúp đỡ các gia đình thơng
binhy ,liết sĩ ở địa phơng bằng
những việc làm phù hợp với khả
năng.
- Giáo dục HS biết giúp đỡ các gia
đình thơng, liệt sĩ, những việc phù
hợp với khả năng của mình.
- Nêu đợc ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao
động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
- không đồng tình với những hiện tợng lời
lao động.
- Giáo dục HS yêu lao động
II.tài
liệu,
phơng
tiện
GV: Một số bài hát về chủ đề bài
học.
- Tranh ảnh minh hoạ truyện Một
chuyến đi bổ ích.
- Phiếu giao việc dùng cho hoạt
động 2.
HS: vở bài tập đạo đức.
GV: SGK,tranh sgk
HS: Sách vở môn học.
III.Các hoạt động dạy học
TG HĐ


nào đối với thơng binh và gia đình
liệt sĩ?
HS: thực hiện yêu cầu
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
14
- kết luận: Thơng binh, liệt sĩ là
những ngời đã hi sinh xơng máu để
dành độc lập, tự do cho hoà bình
cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải
kính trọng, biết ơn các thơng binh
và gia đình liệt sĩ.
3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, phát phiếu và giao
nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét
các việc nên làm hay không nên
làm.
4 4 HS: thảo luận nhóm nhận xét các
việc trong phiếu:
a. Nhân ngày 27/ 7 lớp em tổ chức
đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b. Chào hỏi lễ phép các cô chú th-
ơng binh, liệt sĩ.
c. Thăm hỏi các gia đình thơng
binh, liệt sĩ neo đơn bằng những
việc làm phù hợp với khả năng.
d. Cời đùa làm việc riêng trong khi
chú thơnh binh đang nói chuyện với
HS toàn trờng.
GV: theo dõi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

+ Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? Vì
sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
- GV nhận xét, kết luận chung:
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
15
IV. Củng cố
3 9 HS: đọc ghi nhớ
GV nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
V. Dặn dò
1 10 Về nhà học lại bài,thực hiện theo
nội dung bài học.Chuẩn bị tiết sau.
- Về nhà học lại bài ,giúp bố mẹ những
việc phù hợp với khả năng của mình.
- Chuẩn bị tiết sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
======================================================
Tiết 4
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Chính tả (nghe viết)
Đôi bạn
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
I.Mục
đích
Y/C

- GV đọc bài chính tả, Gọi 3 HS
đọc lại.
HS: lấy đồ dùng để lên bàn
2 HS Trả lời câu hỏi: Khi hỏi chuyện ngời
khác ta cần chú ý gì?
4 2 HS: HS nối tiếp đọc lại bài. GV: Nghe HS trả lời. Nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn học sinh làm bài :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS nói cách chơi một số trò chơi.
- Cho HS làm bài theo cặp
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
16
5 3 GV: yêu cầu HS đọc thầm lại bài trả
lời câu hỏi,
- Đoạn văn gồm mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa
?
- Lời của bố viết thế nào ?
- Cho HS tìm từ khó nêu, đọc viết
bảng con. GV nhận xét sửa sai.
b. Viết bài
- GV hớng dẫn chính tả,đọc cho HS
viết bài vào vở, theo dõi giúp đỡ.
HS: thực hiện yêu cầu
- Trò chơi rèn luyện sức mạnh:
+ Kéo co, vật.
- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo:
+ Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
- Trò chơi rèn luyện trí tuệ:

- Lời giải : chăn trâu, châu chấu,
chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.
HS: Suy nghĩ làm bài
a, Em sẽ nói với bạn: "ở chọn nơi, chơi
chọn bạn". Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.
b, Em sẽ nói: Cậu xuống ngay đi, đừng có
"chơi với lửa".
- Em sẽ bảo: "Chơi dao có ngày đứt tay"
đấy. Xuống đi thôi.
4 8 HS: Nối tiếp đọc bài tập theo lời giải
đúng.
GV: Gọi HS tiếp nối nhau nói câu khuyên
bạn.
- GV nhận xét.
- Chúng ta nên chơi những không nguy
hiểm.
IV. Củng cố
4 9 GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1 10 - Về nhà luyện viết thêm.làm bài tập - Về nhà học lại bài.Chuẩn bị bài sau.
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
17

Trích đoạn Đờng xá,HĐ giao thông
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status