Đề tài Đánh giá việc đảm bảo các nhu cầu cơ bản của Việt Nam thời gian qua ( từ 1993 đến nay ) theo các chí HDI qua đó đánh giá trình độ phát triển con người Việt Nam hiện nay - Pdf 73

Thảo luận nhóm
Kinh tế phát triển
Đề tài: ĐÁNH GIÁ VIỆC ĐẢM BẢO CÁC NHU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆT
NAM THỜI GIAN QUA (TỪ 1993 ĐẾN NAY) THEO CÁC TIÊU CHÍ HDI,
QUA ĐÓ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM
HIỆN NAY
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện :
TS. Ngô Thắng Lợi
Chu Hoàng Ngọc Bích
Nguyễn Thọ Chung
Nguyễn Hồng Dương
Nguyễn Mai Hiền
Vũ Tùng Lâm
Trần Đức Trung Tiến
Nguyễn Anh Tuấn
1
Đề tài nhóm 3: Đánh giá việc bảo đảm các nhu cầu cơ bản của Việt Nam thời gian
qua (từ 1993 đến nay) theo các tiêu chí HDI, qua đó đánh giá trình độ phát triển con
người của Việt Nam hiện nay.
Lời mở đầu:
1. Mục tiêu nghiên cứu
Tài sản thực sự của một quốc gia là con người và mục đích của phát triển là tạo môi trường
cho phép người dân được hưởng thụ một cuộc sống trường thọ, mạnh khỏe và sáng tạo.
Phát triển con người vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu của phát triển kinh tê. Các quôc
gia đều đặt trọng tâm vào phát triển con người.
Chỉ số phát triển con người (HDI) là khái niệm do UNDP (chương trình phát triển của Liên
hiệp quốc) đưa ra, với một hệ thống cơ sở lý luận và phương pháp tính nhằm đánh giá và
so sánh mức độ phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên phạm vi thế
giới. Từ khi xuất hiện khái niệm HDI thì đây được xem là chỉ số để xếp hạng các nước
theo trình độ phát triển kinh tế xã hội thay thế chỉ số GNP bình quân đầu người mà trước

huy và những điểm yếu cần khắc phục, từng bước cải thiện chỉ số phát triển con người…
luôn là một công việc có ý nghĩa quan trọng.
3. Kết cấu nội dung nghiên cứu
Đáp ứng mục tiêu, nội dung nghiên cứu đã đặt ra, kết quả nghiên cứu của đề tài được trình
bày trong 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về phát triển con người
Phần 2. Thực trạng và đánh giá các tiêu chí phát triển con người tại Việt Nam
từ năm 1993 đến nay
Phần 3: Kết luận về trình độ phát triển con người tại Việt Nam hiện nay và những
kiến nghị
3
Phần 1: Lý luận chung về phát triển con người
1.1 Định nghĩa phát triển con người
Con người luôn được đặt vào vị trí trung tâm của phát triển xã hội. Theo nghĩa rộng, khái
niệm phát triển con người bao trùm tất cả các khía cạnh trong cuộc sống của mọi cá nhân,
từ tình trạng sức khỏe tới sự tự do về kinh tế và chính trị. Báo cáo Phát triển con người
năm 1990 của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) đã nhấn mạnh "Phát triển
con người là mục đích cuối cùng, tăng trưởng kinh tế là phương tiện"; đồng thời chỉ rõ
“Mục tiêu căn bản của phát triển là tạo ra một môi truờng khuyến khích con người được
hưởng cuộc sống lâu dài, khỏe mạnh và sáng tạo” và định nghĩa phát triển con người như
là “một quá trình mở rộng phạm vi lựa chọn của người dân”.
Phát triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn cho người dân và tạo điều
kiện để họ thực hiện sự lựa chọn đó (có nghĩa là sự tự do). Những lựa chọn quan trọng
nhất là được sống lâu và khỏe mạnh, được học hành và có được một cuộc sống ấm no.
Năm đặc trưng của phát triển con người là:
i. Con người là trung tâm của sự phát triển.
ii. Người dân vừa là phương tiện vừa là mục tiêu của phát triển.
iii. Việc nâng cao vị thế của người dân (bao hàm cả sự hưởng thụ và cống hiến).
iv. Chú trọng việc tạo lập sự bình đẳng cho mọi người dân về mọi mặt: tôn giáo, dân
tộc, giới tính, quốc tịch...

một quốc gia, giúp phản ánh cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh.
Công thức tính:
Chỉ số tuổi thọ trung bình =
Tuổi thọ trung bình – 25
85 – 25
- Chỉ số giáo dục
5
Chỉ số giáo dục đo thành tựu tương đối của một quốc gia trên cả hai thước đo về tỷ lệ
người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục: tiểu học, trung học và đại học.
Công thức tính:
Chỉ số giáo dục = 2/3 tỉ lệ số người lớn biết chữ + 1/3 tỉ lệ nhập học cấp giáo dục
1.2.2 HDI – Chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển con người
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index – HDI) là thước đo tổng hợp
về sự phát triển của con người phản ánh các thành tựu chung của một quốc gia theo 3
ba phương diện của sự phát triển con người:
- Một cuộc sống dài lâu và khoẻ mạnh, được đo bằng tuổi thọ trung bình tính từ lúc
sinh.
- Kiến thức, được đo bằng tỷ lệ người lớn biết chữ (với quyền số 2/3) và tỷ lệ nhập
học các cấp giáo dục tiểu học, trung học và đại học (với quyền số 1/3).
- Một mức sống hợp lý, được đo bằng GDP thực tế đầu người (PPP$).
Để tính được chỉ số HDI, cần phải tính từng chỉ số cho ba phương diện trên. Chỉ số HDI
tính được là giá trị trung bình của các chỉ số thước đo:
6
HDI =
3
INEA
III ++
Trong đó:
A
I

năm 1990, GDP trên đầu người của
VN chỉ khoảng trên 100 USD, thì
đến năm 2007, GDP/người đã đạt
835 USD, tăng trên 8 lần. Năm
2008, GDP trên đầu người đạt 1.024
USD/người, với mức thu nhập này,
VN lần đầu tiên thoát ra khỏi nhóm
nước nghèo (nhóm nước có thu
nhập thấp nhất: GDP/người dưới
935 USD). GDP trên đầu người năm
2009 đạt 1.060 USD, Việt Nam
phấn đấu GDP trên đầu người năm
2010 đạt 1.200 USD.
-Các thành tựu đạt được:
Theo tính toán từ các số liệu của Tổng cục Thống kê, GDP bình quân đầu người tính bằng
USD, nếu năm 1995 nước ta mới đạt 288 USD, đứng thứ 10 khu vực, thứ 44 châu Á, thứ
177 thế giới, tức là còn là một trong hơn 20 nước có mức GDP bình quân đầu người thấp
nhất thế giới, thì đến năm 2003 đã đạt 492 USD, tương ứng đứng thứ 7, thứ 39, thứ 142.
8
Năm
GDP bình quân đầu
người
(PPP USD)
GDP bình quân đầu
người
thực tế (USD)
1990 1.000
105
1993 1.100
-

Đến nay, với con số hơn 1.000 USD/người, năm 2008 đã đánh dấu mốc phát triển của nền
kinh tế VN chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp nhất sang nhóm nước có thu nhập trung
bình dưới với GDP bình quân đầu người khoảng từ 936 đến 3.705 USD.
Ngày 14/4/2010, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố đánh giá của Nhóm đánh giá độc
lập (IEG) của WB, trong đó cho rằng những thành tựu phát triển của Việt Nam trong nhiều
năm qua là "rất ấn tượng". Năm 2009, Việt Nam đã chuyển từ nước nghèo sang nước có
thu nhập trung bình. IEG cho rằng với tốc độ tăng trưởng trung bình 7,2%/năm trong thập
kỷ trước khi xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009, khoảng 35 triệu người Việt
Nam đã thoát nghèo.
-Những vấn đề còn tồn tại
Mặc dù, năm 2008 là năm đánh dấu Việt Nam thoát ra khỏi nhóm nước nghèo nhưng theo
xếp hạng của Ngân hàng thế giới tháng 10/2008 thì Việt Nam đứng hạng 170 về thu nhập
bình quân đầu người tính theo tỷ giá VNĐ/USD, và đứng thứ 156 về thu nhập bình quân
tính đầu người theo phương pháp sức mua tương đương (PPP) trong tổng số 207 nước,
vùng lãnh thổ. Quy mô GDP, qui mô xuất khẩu chiếm tỷ trọng tương ứng là 0,34% và
0,3% so với tổng giá trị nền kinh tế và xuất khẩu của toàn thế giới. Các chỉ số xếp hạng về
môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh, tham nhũng và chỉ số phát triển giáo dục của
Việt Nam đều có vị trí xếp hạng thấp trong các nền kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, do bị ảnh
hưởng bởi lạm phát nên GDP trên đầu người tính theo sức mua tương đương ở Việt Nam
còn cao hơn nhiều so với thực tế. Lạm phát đã làm giảm sức mua của người nghèo và làm
tăng bất bình đẳng về thu nhập.
Số liệu về mức chêch lệch năm 1993 phản ánh phân bố thu nhập theo vùng là di sản từ
nhiều năm nay. Tính lịch sử này có lẽ do phân bố tài nguyên thiên nhiên phục vụ nông
nghiệp không đồng đều, và do nông nghiệp vẫn là nguồn thu nhập chính của các vùng cho
đến nay. Hiện tượng đô thị hóa gia tăng, đặc biệt với thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội,
Hải Phòng và Đà Nẵng cũng rất đáng lưu tâm.
CHÊNH LỆCH THU NHẬP GIỮA CÁC VÙNG:
Phân bố thu nhập đầu người theo vùng – 1993
Vùng Thu nhập đầu người Số dân thành thị Số dân nông thôn Tỉ số thu nhập đầu
người nông thôn so

chêch lệch thu nhập này lại càng tăng thêm.
Thu nhập ở thành thị và nông thôn của các vùng - 1993
Vùng Tổng thu nhập

(tỉ đồng)
Thu nhập đầu
người nông
thôn
(nghìn đồng)
Tổng thu nhập
nông thôn
(tỉ đồng)
Thu nhập đầu
người thành thị

(nghìn đồng)
Tổng thu
nhập thành
thị
(tỉ đồng)
1 15233533 747,25 7870700 4670,35 7363807
2 25008100 915,0 10452777 6100,00 14552160
3 11563155 820,8 7043039 4828,04 4519973
4 10649066 968,3 5490261 3025,8 5158989
5 3960374 1044,0 2330208 2427,8 1630268
6 39327132 1459,2 6836060 8106,4 32491261
7 28236450 1430,1 18830126 3972,5 9392976
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học vừa công bố tại Hội nghị cập nhật nghèo do Viện
Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức cuối tháng 3 năm 2007: khoảng cách giữa các nhóm
người giàu nhất và nhóm người nghèo nhất đang bị nới rộng một cách liên tục và đáng kể.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status