Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu việt nam Thực trạng và giải pháp - Pdf 74



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
-------o0o-------
Công trình tham dự cuộc thi:

“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI
THƢƠNG NĂM 2009” Tên công trình:

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CHO
NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP NHÓM NGÀNH: XH1a Hà Nội, tháng 7 năm 2009

http://svnckh.com.vn
2

mang tính lâu dài, và cần có sự phối hợp của tất cả các ban ngành, hiệp hội và doanh
nghiệp. http://svnckh.com.vn
3

Mục lục
Lời nói đầu 6
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về thƣơng hiệu và vấn đề xây
dựng phát triển 8
thƣơng hiệu cho hàng nông sản 8
1. Cơ sở lý luận về thƣơng hiệu: 8
1.1. Khái niệm thương hiệu: 8
1.1.1. Định nghĩa: 8
1.1.2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu: 9
1.2. Đặc điểm, ý nghĩa và vai trò của thương hiệu: 10
1.2.1. Đặc điểm: 10
1.2.2. Ý nghĩa – vai trò: 12
1.3. Quy trình xây dựng, duy trì và phát triển thương hiệu: 15
1.3.1. Thiết lập hệ thống thông tin Marketing (MIS): 16
1.3.2. Xây dựng tầm nhìn và sứ mạng thương hiệu: 16
1.3.3. Xác định chiến lược và mô hình phát triển thương hiệu: 17
1.3.4. Định vị thương hiệu: 18
1.3.5. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: 19
1.3.6. Thiết kế và tạo dựng các yếu tố thương hiệu: 20
1.3.7. Đăng kí bảo hộ các yếu tố thương hiệu: 24

3.1.3. Nhận xét về chiến lược phát triển G7 của cà phê Trung Nguyên: 64
3.2. Thương hiệu Gạo Sohafarm: 65
3.2.1. Sự ra đời của gạo Sohafarm: 65
3.2.2. Xây dựng các yếu tố của thương hiệu gạo Sohafarm: 66
3.2.3. Hướng đi của gạo Sohafarm: 67
3.2.4. Kết quả đạt được và đánh giá nhận xét: 67

http://svnckh.com.vn
5

Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát
triển thƣơng hiệu cho 69
nông sản xuất khẩu của Việt Nam 69
1. Kiến nghị đối với nhà nƣớc: 70
1.1. Hỗ trợ trồng trọt, sản xuất các mặt hàng nông sản: 70
1.2. Hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản: 75
1.3. Tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại cho ngành nông sản: 79
2. Giải pháp đối với doanh nghiệp: 81
2.1. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về xây dựng và phát triển thương
hiệu cho nông sản: 81
2.2. Nhóm giải pháp xây dựng và đẩy mạnh quảng bá thương hiệu nông sản
VN: 83
2.2.1. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm: 83
2.2.2. Nhóm giải pháp xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: 85
2.2.3. Nhóm giải pháp bảo vệ thương hiệu: 87
Kết luận 88

http://svnckh.com.vn
6


http://svnckh.com.vn
7

Việt Nam; làm rõ vai trò thương hiệu đối với hàng nông sản; thực trạng xây dựng
và phát triển thương hiệu của hàng nông sản nói chung cũng như nông sản xuất
khẩu nói riêng hiện nay. Cùng với đó, nhóm nghiên cứu xin được đưa ra những
giải pháp để xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản của Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: mặt hàng nông sản của Việt Nam xoay
quanh các vấn đề về sản xuất, chế biến, xuất khẩu; việc xây dựng
và phát triển thương hiệu nông sản trong thời kì hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu:
- Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam: gạo, cà phê,
hồ tiêu, rau quả…
- Các số liệu tập trung nghiên cứu trong những năm gần đây 2001-
2008.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Nhóm nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thống
kê, phỏng vấn chuyên gia và phân tích số liệu. Ngoài ra còn nghiên cứu và tham
khảo lý luận về vấn đề thương hiệu, từ đó kết hợp với thực tiễn để đưa ra những
phân tích đánh giá đầy đủ hơn.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về thương hiệu và vấn đề xây dựng phát triển thương
hiệu cho hàng nông sản
Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản xuất khẩu
Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông
sản xuất khẩu của Việt Nam

lượng và xuất xứ của sản phẩm. Thương hiệu gắn liền với quyền sở hữu của nhà
sản xuất và chỉ được uỷ quyền cho nhà đại diện thương mại chính thức. Chúng ta
cần phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu hàng hoá. Theo hiệp hội Marketing Hoa
Kỳ, nhãn hiệu có thể là tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ, kiểu thiết
kế hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hoá hoặc dịch

1
http://www.wipo.int/trademarks/en/

http://svnckh.com.vn
9

vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hoá và dịch vụ của các đối
thủ cạnh tranh. Như vậy, có thể thấy được một sự tương đối giống nhau trong hai
khái niệm trên: thương hiệu và nhãn hiệu đều là những từ ngữ, dấu hiệu, biểu
trưng dùng để xác định, phân biệt các sản phẩm, dịch vụ cùng loại của các nhà
sản xuất khác nhau. Song ở khái niệm thương hiệu ngoài yếu tố thương mại được
nhấn mạnh còn nhắc đến sự xác định rõ ràng về nguồn gốc của hàng hoá. Như
vậy ở đây đã đề cập đến yếu tố luật pháp. Khi một nhãn hiệu được khẳng định
chắc chắn bằng việc đi đăng kí bảo hộ và được chấp nhận bảo hộ thì nhãn hiệu
đó đã được chứng nhận độc quyền và thường được coi là thương hiệu. Tuy nhiên,
trên thực tế có những trường hợp nhãn hiệu đã được đăng kí nhưng chưa trở
thành thương hiệu bởi vì nó không có một dấu ấn gì trong tâm trí của khách
hàng. Ngược lại, cũng có những nhãn hiệu chưa tiến hành đăng kí bảo hộ nhưng
vẫn nổi tiếng khắp thế giới và được người tiêu dùng ưa chuộng.
Như vậy ta có thể định nghĩa thương hiệu: Thương hiệu là tập hợp các
dấu hiệu (hữu hình hoặc vô hình) để phân biệt các loại hàng hoá và nó phải để
lại một dấu ấn đặc biệt trong tâm trí của khách hàng.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu:
Thương hiệu được cấu thành bởi ba yếu tố chính: phần đọc được, phần

3
.
Thương hiệu cá biệt (hay thương hiệu cá thể hoặc thương hiệu riêng)
Thương hiệu cá biệt là thương hiệu của từng chủng loại, hoặc từng tên
hàng hóa, dịch vụ cụ thể. Với thương hiệu cá biệt, mỗi loại hàng hóa lại mang
một thương hiệu riêng. Do đó, một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều
loại hàng hóa khác nhau có thể có nhiều thương hiệu khác nhau, ví dụ Future,
Dream II, Super Dream, Wave α, @... là những thương hiệu cá biệt của công ty
Honda. Loại thương hiệu này thường mang những thông điệp về những hàng hóa
cụ thể (như tính năng nổi trội, những tiện ích ưu việt,…) và được thể hiện trên
bao bì; hoặc chính là sự cá biệt của bao bì hàng hóa. Đồng thời, thương hiệu cá
biệt cũng thể hiện cá tính riêng biệt, luôn tạo cho người tiêu dùng cơ hội lựa chọn
cao, ngay cả trong trường hợp đó là những thương hiệu thuộc sở hữu của cùng
một công ty.
Thương hiệu gia đình
Thương hiệu gia đình là thương hiệu chung cho tất cả các hàng hóa, dịch
vụ của một doanh nghiệp, ví dụ Honda (gán cho tất cả hàng hóa của công ty

2
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_hi%E1%BB%87u

http://svnckh.com.vn
11

Honda - từ xe máy, ô tô, máy thủy, các loại cưa, động cơ..). Đặc điểm của thương
hiệu gia đình là tính khái quát rất cao và phải có tính đại diện cho tất cả các
chủng loại hàng hóa của doanh nghiệp. Xu hướng chung ở rất nhiều doanh
nghiệp là thương hiệu gia đình được xây dựng trên cơ sở tên giao dịch của doanh
nghiệp (Biti’s, Vinaconex…) hoặc từ phần phân biệt trong tên thương mại của
doanh nghiệp (Đồng Tâm, Hải Hà,…) hoặc tên người sáng lập doanh nghiệp

Thương hiệu quốc gia là thương hiệu gán chung cho các sản phẩm, hàng
hóa của một quốc gia nào đó (nó thường gắn với những tiêu chí nhất định, tùy
thuộc vào từng quốc gia, từng giai đoạn). Ví dụ Thai’s Brand là thương hiệu
quốc gia của Thái Lan, Vietnam Value đang được xây dựng để trở thành thương
hiệu quốc gia của Việt Nam. Đặc điểm của thương hiệu quốc gia là thường có
tính khái quát và trừu tượng rất cao và không bao giờ đứng độc lập, luôn phải
gắn liền với các thương hiệu cá biệt hay thương hiệu nhóm, thương hiệu gia đình.
Thương hiệu quốc gia được định hình như là một chỉ dẫn địa lý đa dạng dựa trên
uy tín của nhiều chủng loại hàng hóa với những thương hiệu riêng khác nhau
theo những định vị khác nhau.
Trong thực tế với một hàng hóa cụ thể, có thể tồn tại chỉ duy nhất một
thương hiệu, những cũng có thể tồn tại đồng thời nhiều loại thương hiệu (vừa có
thương hiệu cá biệt, vừa có thương hiệu gia đình, như Honda Super Dream;
Yamaha Sirius; hoặc vừa có thương hiệu nhóm vừa có thương hiệu quốc gia như:
Gạo Nàng Hương Thai’s). Việc sử dụng duy nhất một thương hiệu hay sử dụng
đồng thời nhiều thương hiệu cho hàng hóa, dịch vụ là một chiến lược trong quản
trị cần được cân nhắc và nghiên cứu kỹ lưỡng.
1.2.2. Ý nghĩa – vai trò:
1.2.2.1. Đối với doanh nghiệp:
Nhà kinh tế Kevin Lane Keller đã viết: “Càng ngày các doanh nghiệp càng
nhận thấy rằng một trong những tài sản quý giá nhất của họ chính là thương hiệu”
4
.
Thương hiệu đã và đang trở thành thứ tài sản vô hình quan trọng và vũ khí cạnh
tranh sắc bén của doanh nghiệp trên thị trường.

4
http://goldlogovn.com/Baiviet/bai_XD_QB_thuonghieu.htm

http://svnckh.com.vn


http://svnckh.com.vn
14

dụ: một giám đốc điều hành tiếp thị hàng đầu tại Codbury Schweppes đã ghi lại
rằng công ty của ông đã phải trả 220 triệu USD để mua lại công việc kinh doanh
nước ngọt Hires and Crush từ hãng Procter & Gamble trong đó chỉ có khoảng 20
triệu USD trả cho giá trị tài sản hữu hình, số còn lại trả cho giá trị của thương
hiệu.
Xem xét bất kỳ một nhãn hiệu nào trong số những thương hiệu hàng đầu
thế giới như Coca-Cola, BMW, American Express, Adidas, chúng ta có thể thấy
họ đều rất coi trọng thương hiệu. Thương hiệu đã trở thành phương tiện để doanh
nghiệp tạo dựng hình ảnh của mình và có thể nói rằng thương hiệu là giá trị lớn
nhất của doanh nghiệp.
1.2.2.2. Đối với ngƣời tiêu dùng:
Nhờ chức năng nhận biết của thương hiệu, nó trở thành công cụ để người
tiêu dùng dễ dàng lựa chọn hàng hoá theo nhãn hiệu phù hợp với yêu cầu, sở
thích, mức chất lượng mình mong muốn. Người tiêu dùng nếu muốn sử dụng xe
ôtô cao cấp sẽ lựa chọn dòng xe Lexus vì theo họ thương hiệu Lexus được tạo
dựng đồng nghĩa với một dòng xe hiện đại, trang nhã và sành điệu... Từ đó có thể
thấy thương hiệu có một ý nghĩa thực tiễn thông qua việc giúp người tiêu dùng
nhận dạng, định hướng sử dụng, chọn lựa hàng hoá, thương hiệu cho phép họ tiết
kiệm đáng kể thời gian và sức lực trong việc mua sản phẩm, hàng hoá theo mục
đích và sở thích của họ, tạo một tâm lý thoải mái, dễ chịu cho người tiêu dùng
khi mua hàng, đời sống của nhân dân được nâng cao một cách toàn diện hơn.
Ngoài ra một thương hiệu còn có vai trò khẳng định tính cách, cá tính,
hình ảnh riêng của từng người tiêu dùng trong con mắt người khác, nó tạo cho
người sử dụng một phong cách riêng. VD: Năm 1984 hãng America Express cho
phát hành “Thẻ Bạch Kim”. Loại thẻ được định vị thuộc sản phẩm cao cấp và chỉ
những khách hàng nào được hãng mời mới có thể làm chủ thẻ với mức giá 300

trình căn bản, chung nhất để xây dựng và phát triển thương hiệu. Quy trình bao
gồm 9 bước:

http://svnckh.com.vn
16

1.3.1. Thiết lập hệ thống thông tin Marketing (MIS):
Quy trình xây dựng thương hiệu được bắt đầu bằng việc thiết lập hệ thống
thông tin marketing (MIS - Marketing Information System). Hệ thống MIS giúp
các doanh nghiệp hiểu rõ được những nhu cầu và mong muốn của người tiêu
dùng, nắm bắt được các cơ hội trên thị trường, hiểu rõ được đối thủ cạnh tranh để
từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn về phát triển sản phẩm.
Sau khi đã thu thập thông tin cần phân tích sự tác động, mức độ ảnh
hưởng của những thông tin này đến thương hiệu và công tác xây dựng thương
hiệu. Một số kinh nghiệm về lựa chọn loại thông tin để phân tích như sau: i) Phân
tích khách hàng thông qua: xu hướng tiêu dùng, động lực thúc đẩy mua hàng,
những nhu cầu chưa thoả mãn, phân khúc thị trường,..; ii) Phân tích đối thủ cạnh
tranh thông qua: hình ảnh thương hiệu và việc nhận diện thương hiệu, phân tích
các điểm mạnh và yếu, các rủi ro và cơ hội của đối thủ, chiến lược hiện tại và
tương lai; iii) Phân tích môi trường doanh nghiệp thông qua: hình ảnh hiện tại,
các điểm mạnh, yếu, cơ hội và rủi ro, các giá trị, văn hoá, truyền thống doanh
nghiệp…
1.3.2. Xây dựng tầm nhìn và sứ mạng thương hiệu:
Khi đã thiết lập MIS và phân tích, đánh giá thông tin thì công việc tiếp
theo là xây dựng tầm nhìn và sứ mạng thương hiệu. Là một thông điệp ngắn gọn
và xuyên suốt, định hướng hoạt động của công ty đồng thời cũng định hướng
phát triển cho thương hiệu và sản phẩm qua phân tích định vị giữa hiện tại và
tương lai. Tầm nhìn và sứ mạng của thương hiệu có vai trò là tôn chỉ, là sự hiện
hữu của công ty. Trước tiên nó tạo cơ sở trong việc thống nhất mục tiêu và chiến
lược phát triển của công ty. Nó giúp xây dựng thước đo cho sự phát triển thương

kế hoạch để xúc tiến, quảng bá thương hiệu…
Thương hiệu cà phê Lily
7
của Thuỵ Sỹ là một ví dụ. Tập đoàn kinh doanh
cà-phê này đã xây dựng thương hiệu thông qua việc tăng cường ý thức về chất
lượng của người trồng cà phê ở các nước đang phát triển. Nhà sản xuất được
nghe, xem các bài giới thiệu, thuyết trình về cà phê, cách chăm sóc, bảo dưỡng
cây, kỹ thuật thu hái, bảo quản và chế biến với sự hạn chế tối đa việc sử dụng hoá
chất…, qua đó hình thành trong tiềm thức người trồng cà phê những yêu cầu về

5
http://www.ibm.com/ibm/us/en/
6
Giới thiệu sơ lược về Trung Nguyên, http://www.trungnguyen.com.vn/
7
http://www.lilyscoffeehouse.com/index2.html

http://svnckh.com.vn
18

chất lượng thành phẩm mà họ phải đảm bảo và duy trì. Cà phê Lily trở nên nổi
tiếng với một nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không dùng hoá chất, chất lượng bảo
đảm. Triết lý trong chiến lược phát triển thương hiệu của Lily khá đơn giản. Thứ
nhất: quan tâm, có ý thức cao về thương hiệu sản phẩm của mình, coi đó là vấn
đề sống còn; thứ hai, sản phẩm phải thực sự có chất lượng, nếu không thì mọi
hoạt động tiếp thị, quảng cáo khuếch trương chỉ là lừa dối và không thể thuyết
phục được khách hàng lâu dài; thứ ba, cần có chuyên gia giỏi về tiếp thị, đặc biệt
là về tổ chức giới thiệu sản phẩm tới công chúng; thứ tư, cần phải có thời gian, vì
thương hiệu có thực sự vững mạnh cũng phải thể hiện qua sự bền vững với thời
gian.

được nhu cầu cụ thể của nhóm khách hang, trở nên gần gũi và thân thiết với
khách hàng hơn.
Các bƣớc để tiến hành định vị thƣơng hiệu:
• Xác định môi trường cạnh tranh: Là việc xác định tình hình cạnh tranh trên thị
trường và hoạt động của đối thủ cạnh tranh.
• Xác định khách hàng mục tiêu.
• Thấu hiểu khách hàng: Là yếu tố rút ra từ sự thấu hiểu sâu sắc tâm lý khách
hàng trong nhu cầu và thói quen sử dụng sản phẩm.
• Xác định lợi ích sản phẩm (bao gồm những lợi ích về mặt chức năng cũng như
mặt cảm tính mà thúc đẩy hành vi mua hàng)
• Xác định tính cách thương hiệu: Là những yếu tố được xây dựng cho thương
hiệu dựa trên sự tham chiếu tính cách một con người.
• Xác định lý do tin tưởng: Là những lý do đã được chứng minh để thuyết phục
khách hàng có thể tin tưởng vào thương hiệu.
• Xác định sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh: Chính đặc điểm này mà khách
hàng chọn thương hiệu này chứ không phải thương hiệu khác như đã trình bày
phía trên.
• Xác định những tinh tuý, cốt lõi của thương hiệu.
1.3.5. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu:
Hệ thống nhận diện thương hiệu là tập hợp những liên tưởng mà công ty
muốn xây dựng và gìn giữ trong suy nghĩ của khách hàng thông qua sản phẩm
(chủng loại, đặc tính, chất lượng và giá trị sản phẩm, cách sử dụng, người sử
dụng và ng
biệt được thương hiệu này với những thương hiệu khác. Hệ thống nhận diện

http://svnckh.com.vn
20

thương hiệu giúp doanh nghiệp có thể quản lý và giám sát toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh, phát triển thương hiệu trên diện rộng và chiều sâu.

thể được xem là một lợi thế so với các thương hiệu cạnh tranh. VD: nhiều công
ty đã lựa chọn các chữ cái và kết hợp lại tạo thành những cái tên chưa từng được
biết đến, kể cả trong từ điển như Xerox, Exxon, Google hay Rozion…
 Đáp ứng yêu cầu bảo hộ: có khả năng phân biệt, không trùng, không
tương tự với nhãn hiệu của người khác đã nộp đơn hoặc bảo hộ.
1.3.6.2. Logo và biểu tƣợng đặc trƣng:
Thông thường logo được sử dụng như một biểu tượng nhằm tăng cường
nhận thức của công ty đối với tên thương hiệu. Trong những trường hợp khác,
logo lại được thể hiện bằng những hình ảnh cụ thể hoặc là một yếu tố nào đó của
sản phẩm hoặc của công ty.
Có rất nhiều nghiên cứu thái độ người tiêu dùng cho thấy rằng những
thương hiệu bao gồm logo tạo ra những ấn tượng mạnh, dễ nhận diện và khả
năng gợi nhớ cao. Hơn nữa logo có thể chứa đựng và truyền tải những thông điệp
và ý nghĩa nhất định, do đó làm tăng nhận thức và hình ảnh của công ty đối với
công chúng. Logo càng trừu tượng thì càng khác biệt, độc đáo và do đó càng dễ
nhận diện, gợi nhớ.
Cách thiết kế logo:
 Cách điệu tên nhãn hiệu: là tạo cho tên nhãn hiệu, tên công ty một phong
cách thiết kế đặc thù.

 Sáng tạo hình ảnh riêng: những hình ảnh cách điệu làm người ta liên
tưởng đến tên nhãn hiệu, tên công ty hoặc lĩnh vực kinh doanh. http://svnckh.com.vn
22

 Kết hợp hình ảnh riêng và tên nhãn hiệu: logo thể hiện bằng hình vẽ tên
nhãn hiệu.


 Thứ ba là không phản cảm. Slogan phải tuyệt đối tránh những từ ngữ có
thể gây phản cảm hoặc xúc phạm đến người khác cho dù đó chỉ là một bộ phận
khách hàng rất nhỏ.
 Thứ tư, cần nhấn mạnh vào lợi ích sản phẩm. Slogan phải thể hiện được
tính năng và lợi ích khi khách hàng sử dụng sản phẩm. Ví dụ: "Connecting
People" (Kết nối mọi người) của hãng điện thoại di động Nokia.
 Thứ năm, slogan phải ấn tượng và tạo nên sự khác biệt. Sản phẩm đồ
thể thao của tập đoàn Nike cũng được cất cánh cùng với một slogan được đánh
giá là thành công nhất mọi thời đại: "Just Do It!" (Hãy làm điều đó!).
1.3.6.4. Nhạc hiệu:
Nhạc hiệu là yếu tố cấu thành thương hiệu được thể hiện bằng âm nhạc.
Âm nhạc có sức thu hút và lôi cuốn người nghe và làm cho mục quảng cáo trở
nên hấp dẫn và sinh động. Nhạc hiệu có thể là một đoạn nhạc nền hoặc có thể là
một ca khúc ngắn, thực chất đây là một hình thức mở rộng cho câu khẩu hiệu. Có
rất nhiều nhạc hiệu đã rất thành công đến mức chỉ cần nghe đoạn nhạc khách
hàng chỉ cần nghe đoạn nhạc đã biết ngay đó là thương hiệu gì. Ví dụ: "Heineken
- Tell me when you will be mine, tell me wonder wonder wonder..."
1.3.6.5. Bao bì:
Bao bì được coi là một trong những liên hệ mạnh nhất của thương hiệu,
trong đó hình thức của bao bì có tính quyết định trong việc xây dựng một thương
hiệu mạnh và nhất quán. Bao bì không chỉ có tác dụng bảo vệ, mô tả và giới thiệu
sản phẩm mà còn chứa đựng các nhân tố: hình thức, màu sắc, thiết kế, kiểu
dáng…tác động đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
Đối với cả người tiêu dùng và người sản xuất, bao bì phải đáp ứng được các yêu
cầu sau:

http://svnckh.com.vn
24

Phải xác định và thể hiện được thương hiệu;

10
Điều 72, Luật sở hữu trí tuệ 2005

Trích đoạn Những khó khăn trong xuất khẩu hàng nông sản: Năng lực cạnh tranh của ngành nông sản xuất khẩu Việt Nam: Về tình hình xây dựng, phát triển thƣơng hiệu nông sản: Vai trò của thƣơng hiệu trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản nói chung và nông sản xuất khẩu nó Chiến dịch xây dựng dòng sản phẩm G7:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status