THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA VÀ VẤN ĐỀ VỀ TÀI CHÍNH TRONG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY - Pdf 75

Thực trạng cổ phần hóa và vấn đề về tài chính trong
cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn hà nội
hiện nay
2.1 Tình hình dnNn nớc trên địa bàn Hà nội hiện nay
Thực hiện Chỉ thị số /CT-TTg ngày 28/8/1995 của Thủ tớng Chính phủ và
chơng trình số 18/CTr-TU của Thành ủy Hà nội về sắp xếp lại sản xuất kinh
doanh trên địa bàn Thành phố Hà nội. Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội đã chỉ
đạo các Sở, ban, ngành, Quận, huyện và các DNNN của Thành phố triển khai một
cách tích cực, đồng bộ nhằm thực hiện tốt mục tiêu công tác sắp xếp và đổi mới
DNNN. Tính đến tháng 12/1996 có 334 doanh nghiệp nhà nớc đã đăng ký hoạt
động theo Nghị định 388/NĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ),
sáp nhập 37 doanh nghiệp vào 19 doanh nghiệp khác và giải thể 13 doanh nghiệp.
Thực hiện Nghị định số 28/NĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về chuyển
một số DNNN thành công ty cổ phần, Thành ủy Hà nội đã ra Chỉ thị số 10/CT-
TU. Sau khi có Thông báo số 63/TB-TW ngày 4/4/1997 của Bộ chính trị về tiếp
tục triển khai tích cực và vững chắc cổ phần hóa DNNN, Thành ủy có kế hoạch số
20/KH-TU tiếp tục thực hiện chơng trình số 18/CTr-TU. Với sự lãnh đạo kiên
quyết và tập trung của Thành ủy và ủy ban nhân dân Thành phố, các ngành, các
cấp của Thành phố đã triển khai thực hiện tích cực và đồng bộ việc sắp xếp, đổi
mới doanh nghiệp nhà nớc thuộc Thành phố. Kết quả sau 7 năm thực hiện sắp
xếp, đổi mới DNNN, tổng số doanh nghiệp nhà nớc của địa phơng từ 334 doanh
nghiệp giảm xuống đến nay còn 199 doanh nghiệp, giảm 42%. Trong đó số doanh
nghiệp đã cổ phần hóa: 98 doanh nghiệp, hình thức khác 37 doanh nghiệp.
Tính đến thời điểm 1/1/2004 toàn Thành phố có 199 doanh nghiệp nhà nớc
trực thuộc 25 cơ quan là các Sở, ban, ngành, quận, huyện quản lý.
2.1.1 Tình hình tài chính, trình độ kỹ thuật công nghệ và lao động của
các DNNN.
2.1.1.1 Tình hình tài chính của các doanh nghiệp
Theo báo cáo của 196 doanh nghiệp, đến thời điểm 01/01/2004 tình hình tài
chính của DNNN trên địa bàn Hà Nội nh sau:
Tổng số vốn chủ sở hữu của DNNN trên địa bàn là 5.084 tỷ đồng. Bình

Về hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị của các DNNN khoảng 80% sử dụng
1ca/ngày; hệ số sử dụng công suất thiết bị đạt từ 30 - 35% (riêng ngành cơ khí chỉ
đạt 20%).
Dây chuyền của phần lớn các DNNN ở Hà nội thiếu đồng bộ, đây cũng
chính là nguyên nhân khiến hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị của các
doanh nghiệp đạt ở mức thấp nhất và làm cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó
khăn trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế.
Công nghệ lạc hậu với máy, thiết bị cũ đã đẩy giá thành nhiều sản phẩm lên
cao, dù giá nhân công của Việt nam thuộc loại thấp trong khu vực. Một số mặt
hàng nh sắt thép, phân bón, kính xây dựng có mức giá cao hơn hàng nhập cùng
loại từ 20 - 40%, riêng đờng thô còn cao hơn nữa. Từ năm 2001, khi Trung Quốc
đã chính thức gia nhập WTO, thì với tính cạnh tranh thấp, các sản phẩm Việt nam
nói chung, của Hà nội nói riêng cùng loại với hàng của Trung Quốc càng khó
cạnh tranh đợc về giá. Nhà nớc ta cũng đã ký kết Hiệp định về u đãi thuế quan có
hiệu lực chung (CEPT) để thực hiện khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Tuy
vậy, nhiều DNNN vẫn dửng dng với CEPT/AFTA và coi đó là chuyện của Chính
phủ.
Công nghệ lạc hậu, máy móc, thiết bị cũ còn là nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trờng. Nhiều doanh nghiệp sản xuất có nồng độ bụi, tiếng ồn vợt quá mức cho
phép. Các chất thải, đặc biệt là chất thải rắn vẫn đợc thải ra môi trờng, mặc dù cha
qua xử lý đã tác động xấu đến sức khỏe của cộng đồng.
(Nguồn dữ liệu: Cơ chế chính sách đặc thù phát triển Thủ đô Hà nội
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 2003)
2.1.1.4 Tình hình lao động của các DNNN
Theo kết quả điều tra về lao động - việc làm của Sở lao động - thơng binh
và xã hội năm 1999, số ngời lao động trong độ tuổi ở Hà Nội là 1.579.200 ngời.
Trong đó, số ngời hoạt động kinh tế thờng xuyên là 1.197.000 ngời; tỷ lệ thất
nghiệp ở Hà nội là 5,59% (ở khu vực thành thị là 8,96% và khu vực nông thôn là
1,4%). (Nguồn dữ liệu: báo cáo thống kê của Sở LĐTBXH năm 1999)
Tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc của Thành phố

qua các năm (1995 - 2003)
Đơn vị tính : tỷ đồng
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Doanh thu 5.858 6.264 6.416 6.858 7.677 8.158 10.062 13.336 14.118
(Nguồn dữ liệu: Báo cáo tình hình tài chính của DNNN trên địa bàn Thành phố
Hà nội qua các năm của Chi cục TCDN)
Các doanh nghiệp nhà nớc của Thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng trong
đầu t, đổi mới thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm, chất lợng dịch vụ, không
ngừng cải tiến mẫu mã, sản phẩm hàng hoá nên đã dần khôi phục lại thị trờng
truyền thống trong nớc cũng nh xuất khẩu. Vì thế doanh thu tăng dần qua các
năm, cụ thể: doanh thu bình quân năm 1995 là 5,8 tỷ đồng thì đến năm 1998 là
6,8 tỷ đồng và năm 2003 là 14 tỷ đồng.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc cũng
giảm từ năm 1995 đến 1998 và lại có xu hớng tăng trong năm 1999 và 2000. Cụ
thể; năm 1995, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là 0,105 năm 1998 là 0,093;
năm 1999 là 0,096; năm 2000 là 0,11; năm 2001 là 0,073; năm 2002 là 0,11 và
năm 2003 là 0,12.
Tổng số nộp ngân sách của các doanh nghiệp địa phơng trên địa bàn vẫn
tăng hàng năm: Năm 1995 là 5.806 tỷ đồng; Năm 1997 là 6.828 tỷ đồng; Năm
1998 là 7.758 tỷ đồng; Năm 1999 là 11.101 tỷ đồng; Năm 2002 là 17,150 tỷ đồng;
năm 2003 là 20.185 tỷ đồng.
2.1.2.2 Tình hình công nợ và thanh toán
Việc thanh toán công nợ dây da trong các DNNN trên địa bàn còn nhiều
tồn tại. Các khoản công nợ phải thu và phải trả còn lớn, đặc biệt là khả năng thanh
toán thấp, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi trong các DNNN chiếm tỷ lệ không nhỏ
đang là khó khăn cho các DNNN trên địa bàn.
+ Về nợ phải thu: Năm 1995, tổng số nợ phải thu của các doanh nghiệp
trên địa bàn là 9.105 tỷ đồng, bằng 74% tổng số vốn nhà nớc; năm 1996 là 10,457
tỷ, bằng 75% vốn nhà nớc; năm 1999 là 30.999 tỷ đồng, bằng 98% tổng số vốn
nhà nớc; năm 2002 là 41,983 tỷ đồng, bằng 87% tổng số vốn nhà nớc; năm 2003

Do vậy, Hà nội là nơi hội tụ đầy đủ các loại hình doanh nghiệp trong cả nớc. Hầu
hết các Tổng công ty và các doanh nghiệp mạnh đều đóng trụ sở chính hoặc chi
nhánh tại đây. Qua số liệu và phân tích ở trên có thể thấy một số vai trò chủ yếu
của các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội nh sau:
- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội sản xuất, cung ứng hầu hết
các sản phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu của nhân dân Thủ đô và các vùng phụ
cận. Nhiều sản phẩm đã và đang mở rộng thị trờng ra khắp đất nớc và xuất khẩu
sang nhiều nớc trên thế giới. Ví dụ nh sản phẩm dệt may, sản phẩm điện, điện tử,
sản phẩm cơ khí, sản phẩm công nghiệp chế biến, dịch vụ bu chính viễn thông,
hàng không, ngân hàng, tài chính
- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn chiếm tỷ trọng cao trong GDP:
năm 1995 chiếm 70,6%; năm 1998 chiếm 57,4%; năm 1999 chiếm 57,2% và năm
2000 là 59%.
- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội chiếm tỷ trọng cao trong
nguồn thu ngân sách trên địa bàn. Năm 1996 chiếm 62,1%; năm 1997 chiếm
54,3%; năm 1999 chiếm 54,6%; năm 2002 chiếm 53% (tỷ trọng trên chỉ là so
sánh với số thu nộp của các doanh nghiệp nhà nớc tại Hà nội. Nếu tính cả các
doanh nghiệp nhà nớc ở địa phơng khác thì lớn hơn nhiều).
- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội chiếm tỷ trọng cao trong
thơng mại buôn bán trên địa bàn. Năm 1999 thơng nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng
80% trong bán buôn (trong khi thành phần kinh tế ngoài nhà nớc chiếm tỷ trọng
73% trong tổng mức bán lẻ).
- Trong lĩnh vực xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp nhà
nớc trên địa bàn luôn chiếm tỷ lệ cao; năm 1995 chiếm 78,3%; năm 1998 chiếm
85,9%; năm 1999 chiếm 85,4%; năm 2001 đạt 87% và năm 2002 đạt 89,7%.
Điều đó cũng phù hợp với việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế trên địa bàn
và các doanh nghiệp nhà nớc dần dần không cần tham gia sản xuất ở một số
ngành sản phẩm không trọng yếu mà nhờng lại cho các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh đảm nhiệm.
- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn thành phố Hà Nội tạo việc làm ổn

DNNN trên địa bàn Hà Nội đang trực thuộc của 25 sở, ban, ngành ở 14 ngành
kinh tế kỹ thuật. Các DNNN trên địa bàn chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ,
ngành nghề kinh doanh; do đó bị phân tán, manh mún và dẫn đến cạnh tranh nhau
không cần thiết.
- Tốc độ tăng trởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN trên
địa bàn cha cao, có xu hớng giảm sút và đến năm 1999 - 2002 mới có chiều hớng
tăng trởng trở lại.
Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp nhà nớc từ năm 1995 - 1999 giảm dần
(thể hiện trong các chỉ tiêu GDP, giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất khẩu).
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN cha tơng xứng với đầu t của
Nhà nớc.
Hiện nay, các DNNN trên địa bàn đang nắm giữa đại đa số nguồn nhân lực
nh : tài sản, đất đai, tài nguyên, lao động, vị trí thuận lợi, đào tạo nguồn nhân
lực Đây chính là những nguồn tiềm năng rất lớn mà các DNNN ch a khai thác
tốt.
Nhìn chung, hiệu quả kinh doanh của các DNNN trên địa bàn Thành phố
cha cao. Một bộ phận đáng kể còn thua lỗ hoặc không có lãi, nhiều doanh nghiệp
kể cả một số doanh nghiệp lớn cha bảo toàn đợc vốn, còn phải giảm khấu hao, vật
t hàng hoá tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất, công nợ cha thu hồi đợc
Vốn nhà nớc trong các DNNN hàng năm vẫn tăng nhng tỷ suất lợi nhuận
trên vốn nhà nớc từ năm 1995 - 1998 giảm xuống, năm 1999 chững lại và đến
năm 2000 tăng trở lại.
- Phần lớn thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn
thiếu đồng bộ, lạc hậu từ 20 - 40 năm, song nhiều doanh nghiệp không đủ tiềm
lực để đầu t. Các DNNN đầu t mở rộng là chủ yếu, rất ít doanh nghiệp đầu t chiều
sâu mạnh để tạo ra sản phẩm mới có chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh với các sản
phẩm ngoại nhập. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn
Hà nội còn thấp so với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài do thiếu vốn để thực
hiện đổi mới công nghệ, thiết bị, đào tạo và đào tạo lại lực lợng lao động. Thiếu
vốn là tình trạng phổ biến của các doanh ngiệp nhà nớc, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm

phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa, cha tạo đợc động lực
mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ và ngời lao động trong doanh nghiệp nâng cao năng
suất lao động và hiệu quả kinh tế; một bộ phận cán bộ DNNN cha đáp ứng yêu
cầu về năng lực và phẩm chất.
- Sự lãnh đạo của Đảng và chỉ đạo của Chính phủ (đối với toàn quốc) và
lãnh đạo của Thành uỷ và chỉ đạo của các Bộ, ngành trung ơng, Uỷ ban Nhân dân
thành phố Hà Nội đối với việc đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN cha tơng
xứng với nhiệm vụ quan trọng và phức tạp này.
- Tổ chức và phơng thức hoạt động của Đảng tại DNNN chậm đợc đổi mới.
2.2 Quá trình triển khai cổ phần hóa DNNN trên địa bàn HN
2.2.1 Kết quả thực hiện cổ phần hóa DNNN trên địa bàn Hà nội từ năm
1998 - nay
Tính đến nay Thành phố Hà nội đã cổ phần hóa đợc 98 DNNN.
Theo số liệu tổng hợp về vốn của 98 doanh nghiệp Nhà nớc đã có phần hóa
có 1 số tình hình sau:
1/ Về huy động vốn:
Trớc khi cổ phần hóa các DNNN do Thành phố Hà nội thành lập phần lớn
có quy mô vừa và nhỏ, thậm trí rất nhỏ. Doanh nghiệp thiếu mạnh dạn đầu t để
phát triển, tài sản đầu t chắp vá, lạc hậu. Doanh nghiệp thiếu vốn hoạt động trầm
trọng. Sản phẩm hàng hóa sản xuất ra sức cạnh tranh kém. Bên cạnh đó nhiều tồn
tại về tài chính và tài sản của doanh nghiệp cha có giải pháp xử lý dứt điểm trở
thành gánh nặng của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng,
hiệu quả kém, ngời lao động thiếu việc làm, thu nhập thấp nhng vẫn phải đeo bám
doanh nghiệp.
Sau cổ phần hóa, vốn hoạt động của các doanh nghiệp đều tăng. Bình quân
vốn doanh nghiệp trớc khi cổ phần hóa là 2,12 tỷ đồng/doanh nghiệp, có 30%
doanh nghiệp có vốn nhà nớc dới 1 tỷ đồng. Sau khi cổ phần hóa, bình quân vốn
đạt gần 4,6 tỷ đồng/doanh nghiệp, tăng gấp 2,2 lần. Một số doanh nghiệp sau khi
thực hiện cổ phần hóa có quy mô vốn tăng lớn nh: Công ty cổ phần Thành công
tăng từ 5,7 tỷ lên 15 tỷ đồng; Công ty cổ phần Việt Hà từ 4,5 tỷ lên 10 tỷ đồng;

cao hơn. Ngoài tiền lơng, ngời lao động là cổ đông còn đợc hởng cổ tức với mức
bình quân trên 10%/năm, cá biệt có những công ty cổ phần có mức cổ tức khá cao
nh: công ty cổ phần Dịch vụ thơng mại công nghiệp 30%, công ty cổ phần Thành
công 24%, công ty cổ phần Đầu t xây dựng Ba đình 22%, công ty cổ phần Dệt
10/10 là 15% .
4/ Giải quyết lao động, việc làm:
Trớc cổ phần hóa các doanh nghiệp ít đầu t mới, đầu t bổ sung, vẫn sử dụng
công nghệ thiết bị lạc hậu, lao động thủ công, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp,
nên không có điều kiện để tuyển dụng thêm lao động, đào tạo nâng cao trình độ
nghề nghiệp cho ngời lao động.
Mặt khác, do sản xuất kinh doanh không phát triển, ngời lao động thiếu
việc làm, ngày công, giờ công thấp, thậm chí phải nghỉ chờ việc không lơng,
không đóng bảo hiểm xã hội, nhng vẫn phải đeo bám doanh nghiệp. Bên cạnh đó,
doanh thu của một số doanh nghiệp nhỏ, hiệu quả thấp vẫn cố giữ mức chi lơng,
chi thởng, chi phúc lợi quá mức cho phép dẫn đến mất cân đối về tài chính.
Khi thực hiện cổ phần hóa, theo chính sách của Nhà nớc các doanh nghiệp
có nguồn tài chính để xử lý lao động dôi d và tổ chức đào tạo lại ngời lao động.
Tính đến 31/12/2003 Thành phố đã giải quyết đợc chế độ cho trên 1.000
lao động với tổng số tiền trên 20 tỷ đồng.
Dự kiến đào tạo và đào tạo lại gần 4.000 ngời với kinh phí 8,5 tỷ đồng. Đến
nay Thành phố thực hiện cấp kinh phí đào tạo lại là 4,5 tỷ đồng. Thông qua đào
tạo, chất lợng lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hóa đã đợc nâng cao.
Các doanh nghiệp cổ phần hóa đã có quy chế rõ ràng về nghĩa vụ và quyền
lợi của ngời lao động, gắn tiền lơng và thu nhập với chất lợng công việc. Do vậy
đã nâng cao đợc NSLĐ và thu nhập của ngời lao động.
Đại bộ phận ngời lao động trong các công ty cổ phần là các cổ đông, đợc
mua cổ phần với giá u đãi (giảm giá 30%). Tổng mức giảm giá là trên 40 tỷ đồng.
Bình quân mỗi năm công tác ngời lao động đợc mua gần 8 cổ phiếu u đãi.
(Nguồn dữ liệu: Báo cáo tổng hợp tình hình cổ phần hóa DNNN của
Thành phố Hà nội đến 31/12/2003 - Chi cục TCDN Hà nội)

ngại lớn, gây khó khăn, ách tắc, làm chậm trễ tiến trình này. Do vậy, việc xử lý
công nợ của doanh nghiệp phải đợc đặt ra nh là điều kiện, yêu cầu cấp thiết để
thúc đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, cơ cấu lại, cổ phần hoá và đa dạng hóa các hình
thức sở hữu đối với DNNN.
Theo báo cáo của các doanh nghiệp của Thành phố Hà nội công nợ phải thu
khó đòi qua các năm là: năm 1999: 36.635 triệu đồng, năm 2000: 36.169 triệu
đồng, năm 2001: 34.831 triệu đồng, năm 2002: 37.017 triệu đồng và năm 2003 là
50.716 triệu đồng. Các khoản nợ này chủ yếu là nợ phải thu khách hàng về tiền
bán hàng, dịch vụ, tiền thi công các công trình xây lắp, thu thủy lợi phí từ nhiều
năm trớc nhng không thu đợc. Đồng thời còn có các khoản tạm ứng nhng không
thu hồi đợc, các khoản cho vay, ứng vốn thi công nh ng không thanh quyết toán,
thu hồi công nợ. Nợ phải thu khó đòi là tồn tại về tài chính của doanh nghiệp nhng
ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, gây nên tình trạng lãi giả, lỗ thật,
làm mất vốn Nhà nớc. Các khoản nợ phải thu khó đòi của doanh nghiệp ngày
càng tăng mà hầu nh các doanh nghiệp không có hớng xử lý hoặc có đề ra hớng
xử lý nhng không có khả năng về tài chính để xử lý các khoản nợ này.
Bên cạnh nợ phải thu khó đòi, các doanh nghiệp có khoản công nợ phải trả
nhng không có khả năng thanh toán qua từng năm rất lớn: năm 1999: 41.075 triệu
đồng, năm 2000: 43.768 triệu đồng, năm 2003 là 50.774 triệu đồng. Các khoản nợ
phải trả này phần lớn là nợ ngân hàng, nợ ngân sách nhà nớc nhng không có
nguồn để trả do kinh doanh thua lỗ, đầu t kém hiệu quả không thu hồi đợc vốn.
Các doanh nghiệp này rơi vào tình trạng tình hình tài chính mất cân đối, nợ vay
ngân hàng đã chuyển sang nợ quá hạn, không có khả năng thanh toán cả gốc và
lãi, lãi mẹ phát sinh lãi con, số nợ không có khả năng thanh toán ngày càng tăng.
Từ thực trạng của các doanh nghiệp cho thấy cần phải nghiên cứu có cơ chế
xử lý nợ phù hợp hơn.
Theo điều 10 và 11 Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định:
Đối với các khoản nợ phải thu:
Doanh nghiệp có trách nhiệm đối chiếu, xác nhận, thu hồi và xử lý các
khoản nợ phải thu trớc khi cổ phần hoá theo cơ chế hiện hành. Trờng hợp đến thời


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status