Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hợp lý (phân chuồng, NPK) cho giống khoai môn sọ triển vọng tại bình định - Pdf 78

B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT
VI
N KHOA HC NễNG NGHIP VIT NAM
---------------------*-------------------

H S CễNG

Nghiên cứu C IM sinh trởng, phát triển và
LIU LNG PHN BểN HP Lí (PHN CHUNG, NPK)
CHO GING khoai môn - sọ TRIN VNG
tại Bình Định
LUN VN THC S NễNG NGHIP
Chuyờn ngnh: Tr
ng trt
Mó s
: 60.62.01Ng

nhi
ệt tình giúp ñỡ tôi hoàn thành khóa học.
M
ột lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Bình
ðịnh, ngày 15 tháng 11 năm 2009
H
ọc viên
H
ồ Sĩ Công
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam
ñoan các kết quả nghiên cứu trong ñề tài này là hoàn toàn trung
th
ực, chính xác. ðây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và các cộng sự tham
gia tr

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn i
Lời cam ñoan ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình vẽ viii
MỞ ðẦU 1
1.Tính cấp thiết của ñề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài: 3
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
3
3.1. Ý nghĩa khoa học 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4.1. ðối tượng nghiên cứu 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu 4
4.3. Thời gian nghiên cứu 4
CHƯƠNG I 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 5
1.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây khoai môn - sọ 5

1.1.1. Nguồn gốc và phân bố 5
1.1.2. Phân loại thực vật 6
1.2. ðặc ñiểm thực vật học cây khoai môn - sọ 10
1.3. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh của cây khoai môn - sọ 12
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv


2.3.5. Xử lý số liệu 46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v

CHƯƠNG III 47
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
3.1. ðiều kiện thời tiết khí hậu và ñặc ñiểm ñất ñai tại vùng nghiên cứu 47
3.1.1 ðặc ñiểm thời tiết khí hậu trong thời gian tiến hành thí nghiệm 47
3.1.2. ðiều kiện ñất ñai tại vùng nghiên cứu 50
3.2. Kết quả nghiên cứu trong năm 2008 51
3.2.1. Kết quả thí nghiệm so sánh bộ giống môn - sọ triển vọng 51
3.2.1.1.
ðặc ñiểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm
51
3.2.1.2.
Tình hình sinh trưởng của các giống môn sọ tham gia thí nghiệm
56
3.2.1.3. Tình hình sâu bệnh hại của các giống thí nghiệm trên ñồng ruộng
58
3.2.1.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
59

3.2.1.5. Kết quả ñánh giá chất lượng củ bằng việc nếm thử 61
3.2.2. Kết quả nghiên cứu xác ñịnh liều lượng phân chuồng hợp lý cho giống khoai Bồi
tuyển chọn ñược 63
3.2.2.1. Tình hình sinh trưởng và sâu bệnh trên ñồng ruộng tại các công thức liều lượng
phân chuồng khác nhau cho giống khoai Bồi 64
3.2.2.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 64
3.2.2.3. Tính hiệu quả kinh tế từng công thức 66
3.2.3. Kết quả nghiên cứu xác ñịnh liều lượng phân khoáng NPK hợp lý cho giống khoai
Bồi tuyển chọn ñược 67

ảo vệ thực vật
CS : C
ộng sự
DHNTB : Duyên h
ải Nam trung bộ
ð/c : ðối chứng
Ha : Hecta
KHNNVN : Khoa h
ọc Nông nghiệp Việt Nam
KHKT : Khoa h
ọc kỹ thuật
KL : Kh
ối lượng
KS : Khoai s

NN&PTNT : Nông nghi
ệp và Phát triển nông thôn
NST : Nhi
ễm săc thể
NXB : Nhà xu
ất bản
NSLT : N
ăng suất lý thuyết
NSTT : N
ăng suất thực thu
TNDTTV : Tài nguyên Di truy
ền Thực vật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vii
3.8
Mức ñộ sâu bệnh hại chính trên ñồng ruộng năm 2008
59
3.9 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 60
3.10 Chất lượng ăn nếm củ của các giống môn sọ năm 2008 62
3.11
ðặc ñiểm nông sinh học chính của 2 giống triển vọng
63
3.12 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình hình sâu bệnh ở các công
thức
64
3.13 Các yếu tố cấu thành năng suất và NS của giống khoai Bồi 65
3.14 Tính hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 66
3.15 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình hình sâu bệnh 68
3.16 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây 69
3.17 ðộng thái ra lá ở các công thức 70
3.18 Tốc ñộ tăng trưởng ñường kính thân giả 71
3.19 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 72
3.20 Tính hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 74
3.21 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và tình hình sâu bệnh 76
3.22 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống k.Bồi 77
3.23 Tính hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 79

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

TT Tên hình Trang

so với cây ngũ cốc. Theo các nhà khoa học của Trung tâm Khoai tây quốc tế -
CIP (2000), (dẫn theo Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2006) [12], ñến năm 2020 cây có
củ nói chung, ñặc biệt khoai môn - sọ nói riêng sẽ ñược hợp nhất mạnh mẽ vào
thị trường nông sản ñang phát triển, thông qua một hệ thống sản xuất có hiệu
quả và thân thiện với môi trường với sản phẩm hết sức ña dạng, chất lượng cao,
có tính cạnh tranh làm lương thực, thức ăn chăn nuôi và cho công nghiệp chế
biến. Việt Nam rất giàu về nguồn gen cây lấy củ. Nguồn gen này ña dạng cả về
thành phần loài và ña dạng cả về giống. Sử dụng cây có củ cũng rất ña dạng như
làm lương thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc, làm nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến, làm thuốc, làm gia vị…Ngày nay với sự ra ñời của công nghiệp
chế biến, các cây có củ trở nên nguồn nguyên liệu quí giá cho công nghiệp sản
xuất tinh bột, thức ăn gia súc... Gần ñây sản phẩm cây có củ còn ñược xuÊt khẩu
bao gồm các sản phẩm của khoai lang, khoai môn - sọ, khoai mỡ, gừng và riềng
càng cho thấy việc trồng và sử dụng cây có củ vẫn còn rất cần thiết cho hiện tại
và lâu dài, khi môi trường trong bối cảnh của biến ñổi khí hậu ñang có sự thay
ñổi theo chiều hướng bất lợi cho các loài cây trồng lấy hạt khác.
Ở Việt Nam diện tích cây có củ hàng năm khoảng 642.750 ha với sản
lượng 8,55 triệu tấn củ tươi ( Niên giám Tổng cục thống kê 2005) [17]. Tuy vậy
việc nghiên cứu và sản xuất cây có củ mới chỉ tập trung vào 3 cây chính là khoai

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
2lang, sắn và khoai tây. Còn các cây có củ khác như khoai môn - sọ, dong riềng,
khoai mỡ…chỉ mới ñược quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần ñây. Hiện tại
năng suất cây có củ ở Việt Nam còn ñang ở mức thấp, ít có giống chất lượng ñạt
yêu cầu nên lợi thế cạnh tranh với cây trồng khác còn thấp. Trong khi ñó theo
nhận ñịnh của một số nhà chiến lược và hoạch ñịnh kinh tế, Việt Nam muốn ñạt
ñược chương trình an ninh lương thực cần phát triển ña dạng các loài cây lương

mới, trước hết chúng ta phải ñánh giá ñược tính thích ứng của giống ñồng thời
phải nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho nó tại vùng ñó, vì
thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “ Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng,
phát triển và liều lượng phân bón hợp lý (phân chuồng, NPK) cho giống
khoai môn - sọ tại Bình ðịnh”.
2. Mục ñích của ñề tài
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của bộ giống khoai môn - sọ làm
cơ sở tuyển chọn ñược giống thích hợp với ñiều kiện sinh thái Bình ðịnh. Giống
yêu cầu có những ñặc ñiểm sau: Khóm gọn, thời gian sinh trưởng ngắn ñến
trung bình (4 – 6 tháng), năng suất từ 18 – 20 tấn/ha, chất lượng tốt, ít sâu bệnh.
- ðưa ra ñược liều lượng phân bón hợp lý ñối với giống ñược tuyển chọn,
góp phần hoàn thiện qui trình kỹ thuật thâm canh khoai môn - sọ tại tỉnh
Bình ðịnh
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài nhằm góp phần bổ sung cơ sở lý luận, cơ sở
khoa học về ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật về giống, phân bón ñến khả năng
sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng khoai môn - sọ tại Bình ðịnh.
- Góp phần làm tài liệu tham khảo cho các ñề tài nghiên cứu cây khoai môn -
sọ ở các vùng có ñiều kiện tương tự như Bình ðịnh và tài liệu giảng dạy cây
môn - sọ cho các trường Nông nghiệp.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp cho các nhà nông học nói chung và bà con nông dân nói riêng
những thông tin cơ bản về một số giống khoai môn - sọ có thể phát triển tốt tại
Bình Ðịnh cùng với qui trình chăm bón phù hợp nhằm nâng cao năng suất, tăng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
4
5CHƯƠNG I

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI

1.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây khoai môn - sọ
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố
Cây khoai môn - sọ, Colocasia esculenta (L.) Schott là cây một lá mầm
thuộc chi Colocasia, họ Araceae. Có rất nhiều minh chứng thực vật học dân tộc
cho thấy, khoai môn - sọ có nguồn gốc phát sinh tại Trung Nam Á như Ấn ðộ
hoặc bán ñảo Malay tới Papua New Guinea và Malanesia (Kuruvilla and Singh,
1981 [51]; Matthew, 1995 [58]; Lebot, 1999 [54]). Lịch sử trồng trọt cũng bắt
ñầu từ những vùng ñất ñó. Vào khoảng 100 năm trước Công nguyên khoai môn
- sọ ñã ñược trồng ở Trung Quốc và Ai Cập. Trong thời ñiểm tiền sử, sự trồng
trọt khoai môn - sọ ñược mở rộng tới các quần ñảo Thái Bình Dương, sau ñó nó
ñược ñưa tới vùng ðịa Trung Hải rồi tới Tây Phi. Từ Tây Phi cây này ñược mở
rộng tới Tây Ấn và các vùng nhiệt ñới của Châu Mỹ. Ngày nay khoai môn - sọ
ñược trồng phổ biến ở khắp các vùng nhiệt ñới cũng như ôn ñới ấm áp. [58].
Tuy nhiên hiện nay nguồn gốc của cây khoai môn - sọ ñang còn là vấn ñề
cần ñược tiếp tục nghiên cứu, chưa có ý kiến thống nhất của nhiều nhà khoa học
chuyên nghiên cứu về lĩnh vực này. Theo các tác giả Kuruvilla and Singh (1981)
[51], Nguyễn ðăng Khôi và Nguyễn Hữu Hiến (1985) [14] cho rằng cây khoai
môn - sọ có nguồn gốc ở ðông Ấn ðộ. Một số tác giả khác nhận ñịnh rằng
nguồn gốc của khoai môn - sọ xuất phát từ vùng Trung Nam Á như Ấn ðộ hoặc
bán ñảo Malay (Plucknett, 1984 [61]; Matthew, P.J.,1995 [58]). Tuy nhiên ñại
ña số các nhà khoa học ñều khẳng ñịnh loài cây này có nguồn gốc ở khu vực
ðông Nam Á hoặc Trung tâm Nam Á với luận chứng tại những vùng này, có
các dạng hoang dại của môn - sọ ñã ñược thuần hoá và trồng trọt trước cả cây

Schott ñược Kumazava và CS(1956) [50] và một số tác giả khác tán thành và sử
dụng trong công trình nghiên cứu của mình.
Cho tới nay phân loại thực vật cho chi Colocasia vẫn còn nhiều bàn cãi.
ðối với các nhà thực vật học khi nghiên cứu về cây khoai môn - sọ người ta
thường xem xét một trong ba quan ñiểm sau (Hidaka, Y.1971 [39]; Plucknett,
1984) [61]:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
71. Có hai loài là: C.esculenta và C.antiquorum
2. Có một loài ña hình là C.esculenta và ở mức ñộ dưới loài ñược biết ñến
có C.esculenta var esculenta và C.esculenta var antiquorum (Plucknett, 1984;
Ghani, 1984 [35])
3. Có một loài ña hình C.antiquorum và ở mức ñộ dưới loài ñược biết ñến
có C. antiquorum var Typica Engl.; C.antiquorum var Euchlora.; C.antiquorum
var. Fontanesii. Schott; C.antiquorum var illus tris Engl.; C.antiquorum var
esculenta Schott.; C.antiquorum var. nymphaeifolia Engl.; C.antiquorum var.
Globulifera Engl.; C.antiquorum var. aquatilis Hassk.; C.antiquorum var. acris
Schott.
* Nghiên cứu ở mức ñộ dưới loài của C. esculenta(L.) Schott:
Nhiều tác giả cho rằng ở mức ñộ dưới loài, C.esculenta(L.) Schott có thể
phân thành hai nhóm loài phụ là C. Esculenta var. Esculenta và C.colocasia var.
Antiquorum (Purseglove, 1972; Plucknett, 1984; Ghani, 1984; Hirai và CS,
1989; Diazuli, 1994;) [63] [61] [35] [40] [32]. ðể nhận biết các cây của hai
nhóm này, người ta căn cứ vào ñồng thời ñặc ñiểm hình thái của củ cái và củ
con, số lượng nhiễm sắc thể ( NST) và ñặc ñiểm hình thái hoa
Nghiên cứu hai nhóm C.esculenta var. esculenta và C.esculenta var.
antiquorum trên cơ sở hình thái củ cái và củ con, các tác giả Kumazava và CS

lưỡng bội (2n = 28). Theo Hirai (1994) [41] nguồn gốc của các giống ở thể
lưỡng bội có thể ở những vùng ñất thấp nhiệt ñới và ña dạng về mặt di truyền.
2. Nhóm C.esculenta var. antiquorum: Các giống thuộc nhóm này ở thể
tam bội (3n = 42). Tác giả Hirai (1994) cho rằng nguồn gốc của các giống ở thể
tam bội có thể ở những vùng núi cao Nê Pan, Vân Nam ở Trung Quốc và những
vùng chuyển tiếp với vùng ñất thấp. Các giống ở thể tam bội có khả năng chịu
hạn tốt hơn các giống thuộc nhóm lưỡng bội. Tuy nhiên theo kết qủa nghiên cứu
gần ñây của một số tác giả thì trong loài C.esculenta var. esculenta vẫn tồn tại
dạng tam bội ( Nguyễn Văn Viết 2001) [22].
Nghiên cứu phân biệt nhóm C.esculenta var. esculenta với C.esculenta
var. antiquorum dựa trên cơ sở ñặc ñiểm hình thái hoa, các tác giả Hotta (1983);
Ghani (1984) ñã chỉ ra rằng các ñặc ñiểm hình thái hoa cần ñược sử dụng nhiều

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
9hơn các ñặc ñiểm hình thái cây bỡi vì các ñặc ñiểm hình thái hoa ít bị biến ñổi
trong các ñiều kiện môi trường khác nhau. Theo Lebot và Adrahya (1991) [52]
ñặc ñiểm phân biệt tốt nhất giữa hai nhóm C.esculenta var. esculenta với
C.esculenta var. antiquorum là chiều dài phần phụ vô tính của ñỉnh bông mo.
Các giống thuộc nhóm C.esculenta var. antiquorum có phần phụ vô tính của
ñỉnh bông mo dài hơn các giống thuộc nhóm C.esculenta var. esculenta ít nhất 3
lần. Tuy nhiên, dựa vào ñặc ñiểm hình thái hoa ñể phân nhóm các giống khoai
môn - sọ thường gặp trở ngại vì hầu hết các giống hiếm khi thấy có hoa hoặc
hoa không thường xuyên ( IBPGR, 1980 [44]; Plucknett, 1984 [61]). Như vậy ñể
phân biệt giữa hai loài C.esculenta var. Esculenta với C.esculenta var.
Antiquorum cần phối hợp ít nhất 2 phương pháp từ các phương pháp ñã nêu trên.
Ở Việt Nam trước ñây trong nhiều tài liệu nghiên cứu về cây khoai môn -
sọ, các tác giả ñều sử dụng danh từ chung “ cây khoai môn” là vừa ñể chỉ nhóm

Theo quan ñiểm của Plucknett (1984) và Ghani (1984) sự lộn xộn trong
việc ñịnh tên loài của khoai môn - sọ là một thực tại chung, do ñó cần xem xét
kỹ và nghiên cứu sâu hơn về chi (Colocasia) và các cây trong chi này ñể ñịnh rõ
tên loài của từng cây một cách khoa học.
1.2. ðặc ñiểm thực vật cây khoai môn - sọ
Nhiều tài liệu ñã công bố ñều thống nhất về ñặc ñiểm thực vật của cây
khoai môn - sọ (Colocasia esculenta) như sau: Cây khoai môn - sọ là loại cây
thân thảo hàng năm, thường cao từ 0,5 – 2,0m.
- Rễ: thuộc loại rễ chùm mọc ở ñốt mầm, ngắn, phân bố chủ yếu ở tầng
ñất sâu tối ña 1m. Rễ phát triển thành nhiều tầng. Số lượng rễ và chiều dài rễ
phụ thuộc vào từng giống và ñất trồng. Rễ thường có màu trắng hoặc có chứa
anthocianin. Một số kiểu gen có cùng lúc hai loại rễ: rễ có sắc tố và không có
sắc tố.
- Thân: cây khoai môn - sọ chỉ có thân giả trên mặt ñất do toàn bộ phần
dọc lá tạo thành. Củ cái chính ñược coi là cấu trúc thân chính của cây (ñược gọi
là thân củ) nằm trong ñất. Trên thân củ có nhiều ñốt, mỗi ñốt có mầm phát triển
thành nhánh. Sau mỗi dọc lá lụi ñi thì trên thân củ thêm một ñốt và thân củ dài
thêm ra. Bề mặt củ ñược ñánh dấu bởi vòng tròn gọi là chân dọc củ. ðó là

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
11những ñiểm nối của những vảy lá hoặc lá giả. Nhiều mầm bên phân bố trên
những ñốt củ. ðỉnh của củ cái chính là ñiểm sinh trưởng của cây. Sự mọc lên
của cây ñều bắt ñầu từ ñỉnh củ cái.
- Lá: chính là phần duy nhất nhìn thấy trên mặt ñất, quyết ñịnh chiều cao
của cây. Mỗi lá ñược cấu tạo bằng một dọc lá thẳng và một phiến lá. Phiến lá
của hầu hết các kiểu gen có dạng hình khiên, gốc hình tim, có rốn ở gần giữa.
Phiến lá nhẵn chiều dài có thể biến ñộng từ 20 – 70cm và bề rộng từ 15 – 50cm.

một mầm ở ñỉnh và nhiều mầm ở nách của vô số các lá vảy trên thân củ, rất khác
nhau về kích thước và hình dạng tuỳ thuộc vào kiểu gen, loại củ giống và các
yếu tố sinh thái, ñặc biệt là các yếu tố có ảnh hưởng ñến thân củ như cấu trúc và
kết cấu ñất, sự có mặt của sỏi ñá. Củ gồm 3 phần: Vỏ ngoài (có thể là nhẵn, sần
sùi hoặc ñược phủ bằng những lớp vảy có màu nâu ñậm); lớp vỏ áo và lõi củ
(còn gọi thịt củ, chủ yếu là các nhu mô- Parenchyma). Trong lõi củ ngoài tế bào
chứa nhiều hạt tinh bột còn có xơ củ. Lượng xơ củ rất khác nhau giữa các kiểu
gen và chịu ảnh hưởng lớn của môi trường. ðặc biệt sắc tố trong củ tuỳ từng
giống mà có nhiều màu sắc khác nhau.
1.3. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh của cây khoai môn - sọ
Inno Onwtieme, (1999) [43] trong cuốn “Taro cultivation in Asia and
Pacific” ñúc kết tình hình sản xuất khoai môn - sọ vùng châu Á - Thái Bình
Dương ñã tổng kết yêu cầu ngoại cảnh của loài Colocasia esculenta như sau:
- Nhiệt ñộ: khoai môn - sọ yêu cầu nhiệt ñộ trung bình ngày trên 210
c
ñể
sinh trưởng phát triển bình thường, không thể sinh trưởng phát triển tốt trong
ñiều kiện sương mù, vì ñây là loại cây có nguồn gốc của vùng ñất thấp, mẫn cảm
với ñiều kiện nhiệt ñộ. Năng suất khoai môn - sọ có xu hướng giảm dần khi nơi
trồng có ñộ cao tăng dần.
- Nước: do có bề mặt thoát hơi nước lớn nên cây khoai môn - sọ có yêu
cầu về ñộ ẩm ñất cao: lượng mưa hoặc tưới tối thiểu khoảng 1.500 - 2.000 mm.
Cây phát triển tốt nhất trong ñiều kiện ñất ướt hoặc ngập nước. Trong ñiều kiện
khô hạn cây giảm năng suất rõ rệt, củ thường có dạng quả tạ.
- Ánh sáng: cây khoai môn - sọ ñạt ñược năng suất cao nhất trong ñiều

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
13

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
14tiếp ñến là Nigeria : 59.400 ha. Về năng suất, Châu Á có năng suất bình quân
cao nhất là 15,1 tấn/ha, còn Châu Phi có năng suất thấp nhất 5,23 tấn/ha. Quốc
gia trồng khoai môn - sọ có năng suất cao nhất là Cyprus ñạt tới 27,4 tấn/ha,
nước trồng có năng suất thấp nhất là Togo chỉ ñạt 1,2 tấn/ha. Khoai môn - sọ
chắc chắn ñã là cây trồng quan trọng trong lịch sử Nông nghiệp ở Châu Á nói
chung và Việt Nam nói riêng, nó ñược thuần hoá trước cả cây lúa nước cách ñây
khoảng 10.000 – 15.000 năm. Từng là cây lương thực quan trọng của cư dân các
vùng Châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, là nguồn thức ăn chính của người
dân Việt Nam từ ngàn ñời cho những khi sản xuất lúa gặp thiên tai, dịch bệnh
mất mùa. Minh chứng là chúng ta ñã có hàng trăm giống môn - sọ tại tất cả các
vùng sinh thái với những ñặc ñiểm rất khác biệt. Mặc dù hiện nay nó không còn
vai trò chính trong sản xuất lương thực nữa, vì ñã thay bằng cây lúa và các cây
trồng khác có giá trị kinh tế ñể ñáp ứng với nhu cầu ñời sống ngày càng cao.
Nhưng với ñặc tính dễ thích nghi và ña dụng, cùng với dự báo của các nhà khoa
học sự biến ñổi khí hậu có xu hướng bất lợi cho cây lấy hạt nên cây khoai môn -
sọ sẽ tồn tại và phát triển, góp phần quan trọng vào cơ cấu thành phần lương
thực của sản xuất Nông nghiệp.
Theo kết quả ñiều tra của Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật
(Trung tâm TNDTTV),Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (Viện
KHNNVN) cho thấy, tuy diện tích trồng khoai môn - sọ có xu hướng giảm trong
những năm gần ñây nhưng vẫn còn nhiều nơi trong nước trồng với diện tích lớn
các giống khoai môn - sọ mang tính chất ñặc sản ở ñịa phương mang lại giá trị
kinh tế cao như tại ðà Bắc – Hoà Bình, giống khoai môn ruột vàng Hậu Doàng
ñược trồng với diện tích lớn, bỡi vì giống này thích nghi tốt với ñiều kiện sinh
thái trong vùng, cho năng suất cao và chất lượng thơm ngon, ñáp ứng ñược nhu

trong văn hoá ẩm thực của người Việt Nam. Chính vì vậy khoai môn - sọ sẽ còn
tồn tại trong sản xuất lâu dài mang tính bền vững, tuy diện tích trồng nhỏ và
không tập trung.
Hiện nay phát triển cây khoai môn - sọ trong sản xuất còn gặp một số khó
khăn như nó là cây có thời gian sinh trưởng dài, chiếm ñất lâu, chưa thực sự có
thị trường, chế biến còn hạn chế do thiếu công nghệ phù hợp. Tuy nhiên nếu có

Trích đoạn Giỏ trị dinh dưỡng và sử dụng của khoai mụn sọ Nghiờn cứu về chọn tạo giống và nhõn giống Nghiờn cứu về kỹ thuật canh tỏc khoai mụ n sọ Nghiờn cứu về sõu hại cõy khoai mụ n sọ Nghiờn cứu về bệnh hại cõy khoai mụ n sọ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status