Tài liệu Lựa chọn mô hình để thiết lập hệ thống quản lý - Pdf 85

Lựa chọn mô hình để thiết lập hệ thống quản lý
I) Mục đích tài liệu

“Nếu bạn không biết cần đi đến đâu thì bạn chọn con đường nào cũng vậy” Basil
S. Walsh

Tài liệu này sẽ giới thiệu tóm tắt mục đích và phạm vi áp dụng của một số các mô
hình, tiêu chuẩn về
hệ thống quản lí đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới và
Việt Nam như
ISO 9000 và Mô hình tuyệt hảo (The Business Excellence Model)
nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn công cụ phù hợp để thiết lập nên
các hệ thống quản lí.

II) Dẫn nhập

Tiến sỹ Trevor Smith, chủ tịch ủy ban ISO/TC 176 chịu trách nhiệm soạn thảo Bộ
tiêu chuẩn ISO 9000 phát biểu: “Đằng sau một hệ thống quản lí chất lượng hiệu
quả là một hệ thống quản lí mạnh. Đằng sau một hệ thống quản lí mạnh là một tầm
nhìn và sứ mệnh mạnh mẽ được chia sẻ và thấu hiểu bởi tất cả mọi thành viên của
tổ chức. Đằng sau tầm nhìn mạnh mẽ là các giá trị bền vững như sự khát khao
cống hiến, sự chính trực, cởi mở và trách nhiệm” (2)

Nhưng làm sao để có thể thiết lập nên một hệ thống quản lí mạnh? Các nhà quản
lí, nghiên cứu và tổ chức trên thế giới luôn mong muốn tìm kiếm các mô hình
quản lí mang tính phổ quát, có thể áp dụng rộng rãi dựa trên những kiến thức và
kinh nghiệm quản lí tốt nhất. Bộ tiêu chuẩn TCVN
ISO 9000 (1) và Mô hình tuyệt
hảo (The Business Excellence Model) là kết quả của những cố gắng như vậy.

Trước khi thiết lập một hệ thống quản lí, các doanh nghiệp phải đặt ra hai câu hỏi


Nhưng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nói riêng và bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000
không được ban hành với mục đích như vậy.

Điều 2.11 của Tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:200 nêu rõ: “Hệ thống quản lí chất
lượng là một phần của hệ thống quản lí của tổ chức tập trung vào việc đạt các đầu
ra (kết quả) có liên quan đến mục tiêu chất lượng, nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong
đợi và yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan một cách thích hợp. Các mục
tiêu chất lượng bổ sung cho các mục tiêu khác của tổ chức như những mục tiêu
liên quan đến sự tăng trưởng, ngân quỹ, lợi nhuận, môi trường, sức khỏe và an
toàn nghề nghiệp” (3)

Thêm nữa, Tiêu chuẩn được biết đến rộng rãi nhất trên thế giới và Việt Nam (Vì là
tiêu chuẩn dùng để đánh giá và có thể cấp chứng chỉ phù hợp), Tiêu chuẩn TCVN
ISO 9001:2000 lại có phạm vi áp dụng cho các hoạt động liên quan trực tiếp đến
quá trình tạo sản phẩm cho khách hàng (Xem hình 1), còn các hoạt động hỗ trợ
khác như tài chính, nhân sự, cơ sở hạ tầng... thì sẽ nằm ở đâu trong hệ thống quản
lí? Nghĩa rằng ngoài hệ thống quản lí chất lượng, tổ chức cần có các hệ thống quản lí
khác như kinh doanh, tài chính, môi trường... và doanh nghiệp phải dựa vào tiêu
chuẩn, mô hình nào để thiết lập cho mình một hệ thống quản lí toàn diện?

III) Mục đích và phạm vi của TCVN 9001:2000

a) Giới thiệu

Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 là một phần của bộ tiêu chuẩn TCVN ISO
9000:2000 về quản lí chất lượng. Bộ tiêu chuẩn này bao gồm các tiêu chuẩn:

dụng.Chú thích: Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ “sản phẩm” chỉ áp dụng nhằm
cho khách hàng hoặc khách hàng yêu cầu.

”Điều 0.3 của TCVN ISO 9004:2000 bổ sung thêm: “TCVN ISO 9001 đưa ra các


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status