Xây dựng mô hình cụ thể về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 với Xí nghiệp may mặc Hàng xuất khẩu - Protrade - Pdf 25

Xây dựng HTQLMT theo ISO 14000 tại Xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu - Protrade
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 LỜI MỞ ĐẦU
Bước sang thế kỉ XXI, với mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Việt
Nam đã có nhiều cố gắng phát triển kinh tế –hòa nhòp với xu hướng phát triển chung của
các nước trong khu vực – và đã đạt được những thành quả to lớn.
Tiềm lực kinh tế chuyển biến tích cực là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế đất
nước nhưng cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới , tăng trưởng kinh tế nhanh
thường đi đôi với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu như không có các giải pháp
hữu hiệu để quản lý và ngăn chặn. Mặc dù mục tiêu trước mắt là phát triển kinh tế , xây
dựng đất nứơc nhưng chúng ta không thể bỏ mặc môi trường vì đó không chỉ là điều kiện
sống còn của một quốc gia mà còn của cả nhân loại
Trong đường lối phát triển CNH-HĐH đất nước, Đảng và nhà nước đã rất chú trọng
đến việc bảo vệ môi trường, đó là một trong các tiền đề quyết đònh cho sự phát triển bền
vững. Đã có nhiều chiến lược đề ra như áp dụng các công cụ pháp luật hay công cụ kinh tế
để quản lý môi trường, một trong những phương pháp hữu hiệu là áp dụng hệ thống quản lý
môi trường ISO 14000, đây là bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường được áp dụng
rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Trong đó, tiêu chuẩn ISO 14000 sẽ hướng dẫn cho các
doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả, hợp nhất với các yêu cầu
pháp lý khác nhằm giúp cho các doanh nghiệp đạt được các mục đích về kinh tế và môi
trường.
Đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam , ISO 14000 còn khá mới mẻ và muốn áp
dụng thì lại phải gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy, việc đưa ra các giải pháp chung cho
các doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ thực hiện và áp dụng hệ thống là rất cấp thiết. Điều này
sẽ thúc đẩy nhu cầu áp dụng hệ thống quản lý môi trường góp phần bảo vệ môi trường và
hội nhập với kinh tế thế giới.
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các nội dung và yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và ISO 14001
phiên bản 2004 trong việc xây dựng hệ thống quản lí môi trường đối với các doanh nghiệp.
Phân tích và đánh giá các thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp trong nước
trong quá trình triển khai áp dụng hệ thống quản lí môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000.

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Các tổ chức với bất kì quy mô nào đều có thể áp dụng được hệ thống quản lí môi
trường theo tiêu chuẩn ISO 14000. Tuy nhiên khóa luận tập trung nghiên cứu về việc áp
dụng ISO 14000 cho doanh nghiệp trong nước.
Phạm Phương Thảo
2
Xây dựng HTQLMT theo ISO 14000 tại Xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu - Protrade
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ISO
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ISO
2.1.1 Giới thiệu ISO
ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa ( International
Organization for Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động
vào ngày 23/02/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và
thông tin. ISO có trụ sở ở Geneva ( Thụy Só) và là một tổ chức Quốc tế chuyên ngành có
các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước.
Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các họat động trao đổi hàng
hóa và dòch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả. Tất cả
các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện.
2.1.2 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO
ISO có khoảng 180 Ủy ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng
lónh vực. ISO lập ra các tiêu chuẩn trong mọi ngành trừ công nghiệp chế tạo và điện tử. Các
nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào
cho các Ủy ban kỹ thuật và đó là một phần của quá trình xây dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp
nhận tư liệu của đầu vào từ các Chính phủ các ngành và các bên liên quan trước khi ban
hành một tiêu chuẩn.
Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các nước thành viên chấp thuận, nó được công bố là
Tiêu chuẩn Quốc tế. Sau đó mỗi nước lại có thể chấp nhận một phiên bản mới của tiêu
chuẩn đó làm Tiêu chuẩn quốc gia của mình.
2.1.3 Sự ra đời bộ tiêu chuẩn ISO 14000
2.1.3.1 Sự ra đời của SEGA (Strategic Action Group on the Environment)

Phạm vi họat động cụ thể của TC 207 là xây dựng một hệ thống quản lý môi trường
đồng nhất và đưa ra các công cụ để thực hiện hệ thống này. (Sơ đồ 1.2).
Mỗi nước lập ra một nhóm tư vấn kỹ thuật (TAG) cho tiểu ban quốc tế. Mục đích
đầu tiên của TAG là triển khai và đưa tới ISO quan điểm của mỗi quốc gia vệ từng tiêu
chuẩn riêng biệt dưới dạng góp ý và bỏ phiếu kín.
Phạm Phương Thảo
4
Xây dựng HTQLMT theo ISO 14000 tại Xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu - Protrade
Sơ đồ 2.1 Tiểu ban ISO/TC 207 và nhóm làm việc
Phạm Phương Thảo
ISO/TC 207
Quản lý môi trường
ISO/TC 207
Quản lý môi trường
Văn phòng:
Canada
Văn phòng:
Canada
SC1
Hệ
thống
QLMT
Anh
SC2
Đánh giá
môi
trường và
điều tra
môi trường
liên quan

WG1
Quy
đònh
WG 2
Hướng
dẫn
chung
WG3
Các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
WG1
Nguyên tắc
đánh giá
WG2
Thủ tục
đánh giá
WG3
Yêu cầu
của
chuyên
gia đánh
giá
WG4
Các ngiên
cứu khác
WG1
Những

lónh vực
công
nghiệp
WG1
Các
nguyên
lý chung
và thủ
tục về
LCA
WG2
Phân tích
tóm tắt
vòng đời
sản
phẩm
WG3
Phân tích
tóm tắt
vòng đời
sản phẩm
(cụï thể)
WG4
Phân tích
tác động
vòng đời
sản phẩm
WG1
Tiêu
chuẩn về

1996
Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn
chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ
trợ
ISO 14010: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường – Nguyên tắc
chung
ISO 14011: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường – Thủ tục
đánh giá- Đánh giá hệ thống quản lý môi
trường
ISO 14012: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường – Chuẩn cứ
trình độ đối với chuyên gia đánh giá môi
trường
ISO /WD 14015 Sẽ được xác nhận Đánh giá môi trường của tổ chức
ISO 14020: 1998 1998 Các loại hình nhãn môi trường – Nguyên tắc
chung
ISO/DIS 14021 1999 Các lọai hình nhãn môi trường – Các yêu cầu
tự công bố nhãn môi trường
ISO/FDIS 14024 1998 Các lọai hình nhãn môi trường- Nhãn môi
trường lọai 1 – Nguyên tắc và thủ tục
ISO/WD/TR/14025 Đã được xác nhận Các lọai hình nhãn môi trường – Nhãn môi
trường lọai 3 – Nguyên tắc và thủ tục –
Hướng dẫn
ISO/DIS 14031 1999 Quản lý môi trường – Đánh giá kết quả họat
động môi trường – Hướng dẫn
ISO/TR 14032 1999 Quản lý môi trường – Đánh giá kết quả họat
động môi trường –Hướng dẫn
ISO 14040: 1997 1997 Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản
phẩm –Nguyên lý và khuôn khổ
Tên gọi Xuất bản Chủ đề
Phạm Phương Thảo

trúc nhất đònh phù hợp với tất cả các loại hình tổ chức. Tuy nhiên tiêu chuẩn ISO 14001 và
ISO 14004 chỉ ra các yêu cầu cơ bản và mục đích của HTQLMT, và các yêu cầu này cần
được điều chỉnh cho phù hợp với nguồn lực, văn hóa và hoạt động của các tổ chức.Các yêu
cầu chung của HTQLMT theo ISO 14000 được tóm tắt qua mô hình P-D-C-A (Plan-Do-
Check-Act) (Sơ đồ 2.2)

Phạm Phương Thảo
7
Giám sát và đo
Đánh giá mức độ tuân thủ
Sự không phù hợp, hành động
khắc phục, phòng ngừa
Hồ sơ
Đánh giá nội bộ
Xem xét của lãnh đạo
Kiểm tra và hành động
khắc phục
Xây dựng HTQLMT theo ISO 14000 tại Xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu - Protrade
Sơ đồ 2.2 Mô hình P-D-C-A
2.2.2 Diễn giải các bước thực hiện
2.2.2.1 Cam kết lãnh đạo
Một hệ thống quản lý môi trường tốt phải dựa trên một chính sách môi trường vững
mạnh do người lãnh đạo cao nhất của tổ chức đưa ra và tiêu chuẩn ISO 14000 đã quy đònh
người lãnh đạo cao nhất chòu trách nhiệm viết chính sách môi trường cho tổ chức như một
lời cam kết.
Phạm Phương Thảo
8
Chính sách môi trường
Cải tiến liên tục
Các khía cạnh môi trường

Trên cơ sở phân tích họat động, sản phẩm, dòch vụ của tổ chức để tìm ra khía cạnh
có tác động đáng kể đến môi trường và xây dựng chương trình quản lý chúng. (4.3.1-Phụ
lục 1)
2.2.2.5 Xác đònh yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
Xác đònh các yêu cầu về pháp luật và những yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ,
từ đó đưa ra chương trình quản lý các khía cạnh môi trường đáng kể tuân theo các yêu cầu
đó. (4.3.2-Phụ lục 1)
2.2.2.6 Xác đònh mục tiêu, chỉ tiêu
Tổ chức đặt ra mục tiêu và chỉ tiêu nhằm biến đònh hướng thành hành động cụ thể.
Mục tiêu và chỉ tiêu cần được đưa vào kế họach hành động của tổ chức, tạo thuận lợi cho sự
kết hợp việc quản lý môi trường với họat động quản lý sản xuất kinh doanh. (4.3.3-Phụ lục
1)
2.2.2.7 Xây dựng chương trình quản lý các khía cạnh môi trường
Xây dựng chương trình quản lý các khía cạnh môi trường nhằm đảm bảo đạt được
các mục tiêu và chỉ tiêu đã đề ra. Để đảm bảo tính hiệu quả chương trình quản lý cần :
 Chỉ đònh trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, cá nhân trong việc tiến hành các
họat động .(4.4.1-Phụ lục 1).
 Xác đònh phương tiện, công cụ, nguồn lực cần thiết , khung thời gian thực hiện và
đạt được.(4.4.1-Phụ lục 1).
 Thiết lập hệ thống tài liệu hướng dẫn, tài liệu kiểm soát quá trình thực hiện.
(4.4.4-Phụ lục 1).
 Thiết lập qui trình kiểm soát tài liệu.(4.4.5-Phụ lục 1).
2.2.2.8 Vận hành hệ thống quản lý môi trường
Xác đònh nhu cầu đào tạo và tiến hành đào tạo các quy trình, hướng dẫn công việc
trong chương trình quản lý . Thiết lập hệ thống thông tin liên lạc.Vận hành hệ thống quản lý
Phạm Phương Thảo
9
Xây dựng HTQLMT theo ISO 14000 tại Xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu - Protrade
và xây dựng thủ tục kiểm soát quá trình vận hành đảm bảo thực hiện theo đúng chương trình
đã đề ra.(4.4.2 – 4.4.3– 4.4.6-Phụ lục 1)

chứng chỉ ISO 14001 trên thế giơi :
-Tỷ lệ tăng của lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trong năm 2003 được coi là lớn
nhất trong vòng 9 cuộc điều tra mà ISO tiến hành đối với tiêu chuẩn quản lý hệ thống môi
trường này.
-Đến cuối tháng 12 năm 2003, có ít nhất 66.070 chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp ở
113 quốc gia và nền kinh tế.
Bảng 3.1 Danh sách mười quốc gia có lượng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất
STT
Quốc gia
Số lượng
1 Nhật Bản 13 416
2 Vương Quốc Anh 5 460
3 Trung quốc 5 064
4 Tây Ban Nha 4 860
5 Đức 4144
6 Mỹ 3 553
7 Thụy Điển 3 404
8 Italia 3 066
9 Pháp 2 344
10 Han Quốc 1 495
Nguồn />Tại Việt Nam, tính đến ngày 28/04/2004 đã có trên 100 doanh nghiệp được
chứng nhận ISO 14001. Danh sách các tổ chức được chứng nhận ISO 14001 (Bảng 3.2 – Phụ
lục 2)
3.2 NHU CẦU ÁP DỤNG ISO 14000 Ở VIỆT NAM
Phạm Phương Thảo
11
Xây dựng HTQLMT theo ISO 14000 tại Xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu - Protrade
3.1.1 Luật pháp về bảo vệ môi trường ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện
Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam được Quốc hội thông qua vào tháng 12/1993
và ban hành vào ngày 10/01/1994 “Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và trách nhiệm

Nước ngầm đang giảm cả vế số lượng lẫn chất lượng. Ô nhiễm không khí đô thò và ùn tắc
giao thông đang tăng lên do việc quá tải các phương tiện giao thông, việc sử dụng phân bón
và thuốc bảo vệ thực vật cũng đang tăng lên gấp bội. Khả năng phục hồi trạng thái cân
bằng của môi trường tự nhiên đang giảm dần.
Chính những vấn đề trên đã làm cho con người quan tâm chú ý hơn tới tác động của
công nghiệp đối với môi trường và trách nhiệm của ngành công nghiệp trong bảo vệ môi
trường phải bảo vệ cuộc sống. Các vấn đề môi trường hiện nay không phải của riêng mình
ai, của một quốc gia nào mà trở thành mối quan tâm của toàn cầu.
3.1.3 Các hàng rào thương mại
Cùng với xu hướng toàn cầu hóa các cộng đồng thương mại trên thế giới ngày càng
quan tâm tới việc bảo vệ môi trường,họ dã kết hợp với nhau thành lập nên những hiệp hội
và đề ra những nguyên tắc chung về môi trường trong các hoạt đông kinh doanh của mình.
Phạm Phương Thảo
12
Xây dựng HTQLMT theo ISO 14000 tại Xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu - Protrade
Chỉ những doanh nghiệp nào hội đủ các yêu cầu đã đề ra mới có thể được tham gia
vào quá trình trao đổi mậu dòch chung giữa khối này. Điều này đồng nghóa với những doanh
nghiệp không thõa mãn những yêu cầu đó là bò gạt ra khỏi quá trình buôn bán trao đổi toàn
cầu và không nhận được sự hỗ trợ từ các hiệp hội này. Những doanh nghiệp này còn chòu rất
nhiều thiệt thòi như khả năng cạnh tranh và mở rộng thò trường… Quá trình này đã tạo nên
những rào cản thương mại đối với các doanh nghiệp trong việc hội nhập toàn cầu, chính vì
vậy, các doanh nghiệp muốn vươn ra thò trường quốc tế buộc phải cải tiến, nâng cao hiệu
quả họat động môi trường của mình.
Tất cả các yếu tố trên đã dẫn đến việc hình thành một hệ thống chung hướng dẫn
việc quản lý môi trường được Quốc tế công nhận. Ở Việt Nam, Tiêu chuẩn ISO 14000 tuy
chưa phổ biến nhưng cũng đóng góp vai trò quan trọng trong việc các doanh nghiệp lựa
chọn mô hình quản lý môi trường cho mình.
3.3 THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 14000 Ở VIỆT
NAM
3.3.1 Thuận lợi

Đức tài trợ, kết quả dự án là nâng cao nhận thức về giảm thiểu ô nhiễm cho các doanh
nghiệp Việt Nam ; xây dựng năng lực về hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 cho hơn
200 doanh nghiệp trong các lónh vực điện mạ, dệt may và ngành chế biến thực phẩm ; hỗ trợ
các doanh nghiệp xây dựng và triển khai hệ thống ISO 14000.
( )
3.3.2 Khó khăn
3.3.2.1 Chi phí tăng
Các chuyên gia đều nhất trí là việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn ISO 14000 nói
chung sẽ rất tốn kém cho các doanh nghiệp. Các chi phí liên quan gồm có 3 loại như sau :
 Chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trường.
 Chi phí tư vấn.
 Chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba.
Những chi phí này phụ thuộc vào thời gian thực hiện và đăng ký hệ thống quản lí
môi trường của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp nhỏ hơn có thể do cơ cấu ít phức tạp hơn
và các sản phẩm ít đa dạng hơn, cần ít thời gian hơn so với một doanh nghiệp lớn và do đó
chi phí thấp hơn.
Nếu một doanh nghiệp có chương trình và chính sách môi trường rồi thì có thể giảm
được thời gian cần cho việc thực hiện một hệ thống quản lý môi trường là khoảng 20% so
với một doanh nghiệp chứa có chương trình môi trường.
Sự có mặt của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 sẽ tạo điều kiện cho tiến trình
thực hiện hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 vì trong trường hợp này đã có sẵn một số
các thủ tục và chuyên gia cần thiết. Các doanh nghiệp có thể đáp ứng các yêu cầu của ISO
14000 bằng cách bổ sung thêm vào hệ thống đã có hoặc sửa đổi lại nó.
Các doanh nghiệp có thể cần khoảng 30% thời gian hoặc ít hơn để thực hiện một hệ
thống quản lý môi trường. Một doanh nghiệp vừa và nhỏ bắt đầu từ con số không thì dự tính
cần khoảng thời gian là 15 tháng, và có thể giảm được thời gian này xuống còn 12 tháng với
một điều kiện tiên quyết là đã có một chính sách môi trường, và 8 tháng nếu đã có hệ thống
chất lượng ISO 9000.
 Các chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trường:
Những chi phí cho việc xây dựng một hệ thống quản lý môi trường sẽ cần đến cho

9000 và ISO 14000 thì lệ phí sẽ cao hơn so với đăng ký chỉ một mình ISO 9000. Lý do là
các lệ phí mà nơi đăng ký phải chi cho các chuyên gia đánh giá có trình độ chuyên môn cao.
Các doanh nghiệp thực hiện đồng thời cả hai hệ thống tiêu chuẩn ISO có thể tránh được các
chi phí đăng ký nhiều lần .
Các chuyên gia đều cho rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp những khó khăn về
nguồn tài chính, nhân lực để thực hiện ISO 14000 . Tuy nhiên một số người tham gia vào
tiến trình xây dựng tiêu chuẩn cho rằng ISO 14000 là rất chung nên có thể áp dụng linh
hoạt cho một doanh nghiệp thực hiện hệ thống quản lý mội trường.
Ví dụ chi phí cho việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường đi đến chứng nhận :
 Tổ chức có từ 1 – 150 người : 4700 USD
 Tổ chức có từ 150 – 450 người : 5400 USD
 Tổ chức có từ 450 – 700 người : 6100 USD
 Tổ chức có từ 700 – 2000 người : 7400 USD
 Tổ chức có từ 2000 – 5000 người : 8900 USD
(
3.3.2.2 Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện
Tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phải đối mặt với các khó khăn trong việc
xây dựng hệ thống quản lý môi trường như các tài chính, cán bộ có trình độ chuyên môn,
thiếu thông tin…
Phạm Phương Thảo
15
Xây dựng HTQLMT theo ISO 14000 tại Xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu - Protrade
Nhận thức về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 ở các doanh
nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Việt Nam,
những thông tin về các yêu cầu của thò trường quốc tế về việc chứng nhận hệ thống quản lý
môi trường đối với các doanh nghiệp xuất khẩu rất ít. Còn đối với thò trường trong nước,
người tiêu dùng vẫn chưa nhận thức được về hệ thống quản lý môi trường nên chưa có
những áp lực lớn, vì vậy nhu cầu chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14000 còn thấp.
Ở Việt Nam hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đã đạt được chứng nhận ISO 14000

CHƯƠNG II– CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14000 TẠI XÍ NGHIỆP MAY
MẶC HÀNG XUẤT KHẨU – PROTRADE
4.1 SƠ NÉT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÍ NGHIỆP MAY MẶC
HÀNG XUẤT KHẨU - PROTRADE
Xí nghiệp May mặc hàng xuất khẩu là đơn vò trực thuộc công ty Sản xuất và Xuất
nhập khẩu Bình Dương - doanh nghiệp nhà nước loại I và do Văn phòng Tỉnh ủy Tỉnh Bình
Dương quản lý. Xí nghiệp từ khi mới thành lập chỉ với 3 phân xưởng E, D1, D2, cho đến
07/1996 xí nghiệp có 6 phân xưởng hoạt động gồm:
- Phân xưởng E nay là phân xưởng May 1.
- Phân xưởng D2 nay là phân xưởng May 2.
Phạm Phương Thảo
17
Xây dựng HTQLMT theo ISO 14000 tại Xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu - Protrade
- Phân xưởng D1 nay là phân xưởng May 3.
- Phân xưởng thêu .
- Phân xưởng cắt.
- Phân xưởng hoàn tất.
Quy mô của Xí nghiệp May mặc hàng xuất khẩu -Protrade
a. Quy mô về sản xuất và lao động :
- Về cơ sở hạ tầng : Với tổng diện tích mặt bằng là 8000 m
2
, xí nghiệp hiện có 6
phân xưởng hoạt động , điều kiện vận chuyển hàng may giữa các xưởng và các kho rất
thuận lợi, vò trí giữa các bộ phận chức năng trong xí nghiệp bao gồm: khu sản xuất của các
xưởng, hệ thống kho bãi, khu làm việc của khối văn phòng, khu vực bảo vệ, bãi giữ xe, nhà
ăn tập thể và nhà ở cho công nhân ở xa.
- Về nhân sự : Hiện nay xí nghiệp có tổng số nhân sự là 1841 ( Nữ : 1429 người
chiếm tỉ lệ 76.62%)
b. Quy mô về thò trường :


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status