1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10 - Pdf 89

Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
Chơng 1
Những vấn đề lý luận cơ bản về Thanh Toán Quốc Tế
và phơng thức tín dụng chứng từ
1.1. Khái niệm và vai trò của Thanh toán quốc tế đối với hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng
1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, phát sinh trên cơ
sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nớc này với tổ
chức cá nhân nớc khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế, thờng đợc
thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc có liên quan.
Khác với thanh toán trong nớc, TTQT thờng gắn với việc trao đổi giữa đồng
tiền quốc gia này với đồng tiền quốc gia khác. Nội tệ với chức năng là phơng tiện
thanh toán trong phạm vi một quốc gia sẽ không vợt khỏi giới hạn sử dụng nếu các
bên liên quan không thoả thuận trong hợp đồng mua bán. Vì vậy, khi ký kết hợp
đồng mua bán ngoại thơng các bên phải đàm phán và thống nhất về ngoại tệ sử
dụng trong giao dịch: đồng tiền của nớc ngời bán, ngời mua hoặc đồng tiền của
một nớc thứ ba.
Tiền tệ trong TTQT không phải là tiền mặt mà tồn tại dới hình thức là các
phơng tiện thanh toán nh chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, séc ghi bằng
ngoại tệ. Các ngoại tệ đợc sử dụng chủ yếu trong TTQT là đôla Mĩ (USD), bảng
Anh (GBP). Trong những năm gần đây, một số ngoại tệ khác nh Yên Nhật (JPY)
cũng đợc dùng phổ biến. Tuy vậy, đồng USD và GBP vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong
thanh toán bởi sự tiện lợi trong giao dịch.
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

1
Khoía luận tốt nghiệp


2
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
thời, trong một môi trờng cạnh tranh gay gắt, các ngân hàng cũng phải quan tâm
tới yếu tố giá cả, phí dịch vụ để lôi cuốn khách hàng.
Thứ ba, hoạt động TTQT giúp cho ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu
khách hàng, trên cơ sở đó nâng cao uy tín của mình trên trờng quốc tế. Vì trong
TTQT, nghiệp vụ ngân hàng không chỉ đơn thuần là làm việc với các chứng từ hay
phát các lệnh đòi tiền và chuyển tiền mà còn thể hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của
ngân hàng cố vấn cho khách hàng lập các bộ chứng từ hoàn hảo. Quá trình thanh
toán diễn ra thuận lợi, ngời bán nhận đợc đủ tiền đúng hạn, ngời mua nhận đợc
hàng hoá đúng số lợng với chất lợng tốt sẽ chứng tỏ kinh nghiệm của ngân hàng
trong nghiệp vụ.
Thứ t, hoạt động TTQT giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Nhờ hoạt động TTQT, ngân hàng thu đợc phí dịch vụ chuyển tiền, thanh toán, bảo
lãnh... Đây là một loại phí góp phần không nhỏ vào doanh thu và lợi nhuận của
ngân hàng. Cũng do TTQT đóng vai trò bổ sung và hỗ trợ cho các mặt hoạt động
khác nên nó gián tiếp tạo ra lợi nhuận từ các mặt hoạt động này.
1.2. Một số phơng thức thanh toán quốc tế
Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện
TTQT, phơng thức TTQT trong ngoại thơng lại càng quan trọng hơn cả. Phơng
thức thanh toán tức là chỉ ngời bán dùng cách nào để thu tiền về, ngời mua dùng
cách nào để trả tiền. Trong buôn bán, ngời ta có thể lựa chọn nhiều phơng thức
thanh toán khác nhau để thu tiền về hoặc trả tiền, nhng xét cho cùng việc lựa chọn
phơng thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đầy
đủ, đúng và từ yêu cầu của ngời mua là nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng
hạn. Hiện nay, có nhiều phơng thức TTQT nhng có ba phơng thức sau đây là đợc


4
Ngân hàng
chuyển tiền
(Remitter bank)
Ngân hàng trả tiền
(Paying bank)
Người chuyển
tiền (Remitter)
Người thụ hưởng
(Benificary)
(4)
(3)
(1)
(2)
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ (1): Ngời XK chuyển giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho ngời NK
(2): Ngời NK sau khi kiểm tra hàng hoá (hoặc bộ chứng từ hàng
hoá), nếu thấy phù hợp yêu cầu theo thoả thuận đôi bên, lập thủ tục chuyển
tiền gửi ngân hàng phục vụ mình.
(3): Ngân hàng chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng đại lý
(hoặc Chi nhánh) ngân hàng trả tiền.
(4): Ngân hàng trả tiền thanh toán tiền chi cho ngời thụ hởng.
Thanh toán chuyển tiền là thanh toán trực tiếp giữa ngời chuyển tiền còn các
ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo uỷ nhiệm để đợc hởng hoa

1.2.2.1. Khái niệm
Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán, trong đó ngời XK (ngời
bán hàng) hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ cho
khách hàng, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở ngời NK (ngời
mua hàng), trên cơ sở tờ hối phiếu do ngời XK kí phát hành.
1.2.2.2. Các bên tham gia trong thanh toán nhờ thu:
- Ngời uỷ thác thu tiền: là ngời XK hoặc cung ứng dịch vụ (ngời bán), là
ngời gửi giấy nhờ thu, ngời phát hành hối phiếu đòi tiền (Drawer).
- Ngân hàng chuyển chứng từ nhờ thu (Remitting bank): là ngân hàng phục
vụ bên ngời XK, nhận sự uỷ thác thu tiền.
- Ngân hàng thu tiền (Collecting bank): là ngân hàng phục vụ nhà NK, th-
ờng là ngân hàng đại lí hay Chi nhánh của ngân hàng chuyển chứng từ, là ngân
hàng xuất trình thu hộ tiền (Presenting bank).
- Ngời trả tiền (Drawee): là ngời NK, ngời sử dụng dịch vụ đợc cung ứng
(ngời mua).
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

6
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
Do phơng thức này đợc thực hiện dựa trên cơ sở hối phiếu của ngời bán lập
ra nên nó có 2 loại: nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
1.2.2.3. Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection)
Nhờ thu phiếu trơn là phơng thức thanh toán trong đó bên XK trong đó nhà
XK uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngời NK, chỉ căn cứ vào
hối phiếu do nhà XK lập ra. Các chứng từ thơng mại do bên XK chuyển giao trực
tiếp cho bên NK không thông qua ngân hàng.
Phơng thức này không đợc áp dụng nhiều trong thanh toán mậu dịch vì nó

(5)(4)
Hợp đồng
(1)
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
(1): Ngời XK chuyển giao hàng hoá, đồng thời cũng chuyển giao chứng từ hàng
hoá sang ngời NK.
(2): Ngời XK lập hối phiếu và giấy nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục vụ mình nhờ
thu hộ tiền ở ngời NK.
(3): Ngân hàng phục vụ ngời XK chuyển hối phiếu sang ngân hàng phục vụ ngời
NK nhờ thu tiền.
(4): Ngân hàng phục vụ ngời NK chuyển hối phiếu đòi tiền tới ngời NK.
(5): Ngời NK thanh toán tiền (hoặc ký chấp nhận hối phiếu).
(6): Ngân hàng phục vụ ngời NK chuyển tiền thu đợc sang ngân hàng phục vụ ngời
NK.
(7): Ngân hàng phục vụ ngời XK thanh toán cho nhà XK.
1.2.2.4. Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)
Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ là một phơng thức thanh toán, trong đó
ngời XK uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở ngời NK. Không
chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm theo, yêu cầu
ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hoá cho ngời NK sau khi họ đã thanh toán
tiền hoặc ký chấp nhận thanh toán trên tờ hối phiếu có kỳ hạn.
Trong phơng thức nhờ thu kèm chứng từ, ngời bán uỷ thác cho ngân hàng
ngoài việc thu hộ tiền còn có việc nhờ ngân hàng khống chế chứng từ gửi hàng đối
với ngời mua. Đây là sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu

nghĩa vụ phải thực hiện của bên mua và bên bán. Đồng thời ở phơng thức này ngân
hàng không chỉ tham gia với t cách là trung gian mà còn tham gia với t cách là
"ngời hởng lợi" hay "ngời thanh toán".
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

9
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
Phơng thức thanh toán TDCT là một phơng thức thanh toán nhờ đó việc
buôn bán của các công ty ở các nớc khác nhau dễ dàng hơn, góp phần vào việc mở
rộng buôn bán quốc tế. Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của TDCT là "Quy tắc
và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, số 500, bản sửa đổi năm 1993"
của Phòng TMQT (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits ICC,
1993 Revision, No 500). Bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tuỳ ý, có nghĩa là
khi sử dụng nó các bên đơng sự phải thoả thuận ghi vào L/C, đồng thời có thể thoả
thuận khác, miễn là có dẫn chiếu. Hiện nay ở nớc ta, các NHTM và các đơn vị kinh
doanh ngoại thơng đã thống nhất sử dụng bản Quy tắc này nh một văn bản pháp lý
điều chỉnh các loại TTD đợc áp dụng trong TTQT giữa Việt Nam và các nớc khác.
Đây thực sự là một phơng thức thanh toán phức tạp, chúng ta sẽ nghiên cứu
kỹ hơn phơng thức này trong phần sau.
1.3.1. Khái niệm
Phơng thức thanh toán TDCT là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán,
trong đó một ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu của một khách hàng
(ngời yêu cầu mở tín dụng) sẽ trả tiền cho ngời thứ ba, hoặc trả cho bất cứ ngời nào
theo lệnh của ngời thứ ba đó (ngời thụ hởng) hoặc sẽ trả, chấp nhận, chiết khấu hối
phiếu do ngời thụ hởng phát hành hoặc cho phép ngân hàng khác trả tiền, chấp
nhận hay chiết khấu hối phiếu đó, khi xuất trình đầy đủ các chứng từ đã quy định
và mọi điều khoản điều kiện của TTD sẽ đợc thực hiện đầy đủ. Các bên tham gia

điều kiện hợp đồng.
(5): Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng, ngời XK lập bộ chứng từ thanh toán
theo TTD, gửi tới ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán.
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

11
Ngân hàng thông
báo (Advising
Bank)
Ngân hàng phát
hành (Issuing
bank)
Người yêu cầu mở thư
tín dụng (Applicant)
Người thụ hưởng
(Beneficiary)
Hợp đồng
(4)
(6)(5)(3) (1) (9) (10)
(2)
(7)
(8)
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
(6): Ngân hàng này đợc chỉ định là ngân hàng thanh toán tiến hành kiểm tra bộ
chứng từ nếu thấy phù hợp với các điều khoản trong TTD thì tiến hành thanh toán
cho ngời XK (trả tiền ngay, hoặc chấp nhận, hoặc chiết khấu).
(7): Sau khi đã thanh toán, ngân hàng chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng phát

- Đơn giản hoá điều lệ 400.
- Tổng hợp mọi hoạt động quốc tế của ngân hàng quốc tế.
- Củng cố sự toàn vẹn và tin cậy của cam kết trong TDCT bằng nghĩa vụ
không huỷ ngang và rõ ràng không chỉ của ngân hàng thông báo mà cả ngân hàng
xác nhận.
Có thể nói "Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ" đã trở
thành một văn bản sống góp phần ngăn ngừa giải quyết những khó khăn trở ngại
trong TMQT.
1.3.4. Đặc trng của phơng thức tín dụng chứng từ
Tín dụng chứng từ ra đời luôn dựa trên cơ sở HĐTM đợc ký kết giữa ngời
mua và ngời bán trong đó qui định những điều kiện bán, số lợng, khối lợng và các
thể thức thanh toán. Căn cứ vào yêu cầu của ngời NK ngân hàng sẽ mở một L/C
cam kết trả tiền cho ngời XK nếu họ xuất trình đợc bộ chứng từ phù hợp với nội
dung L/C. TDCT ngày càng phát huy vai trò trong TTQT giữa các bạn hàng tín
nhiệm hay cha từng quen biết vì nó đảm bảo chắc chắn rằng ngời XK sẽ đợc trả
tiền miễn là họ xuất trình đợc bộ chứng từ hoàn hảo tới ngân hàng mà không cần
biết đến mối quan hệ giữa ngân hàng mở và ngời mua. Điều này thể hiện các tính
chất vô cùng quan trọng của chứng từ.
Một là, TTD thơng mại đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán nhng
sau khi ra đời lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán. Trong HĐTM đợc ký
kết giữa ngời mua và ngời bán, nếu quy định TTD thì ngời mua phải mở TTD cho
ngời bán hởng. Ngời mua căn cứ vào hợp đồng mua bán để viết đơn yêu cầu mở
TTD qua một ngân hàng và khi ngời bán nhận đợc TTD cũng phải dùng hợp đồng
mua bán đó để kiểm tra. Nh vậy, HĐTM là cơ sở của TTD thơng mại nhng sau khi
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

13
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị


Đỗ Thị
Nụ
tợng trng cho giá trị hàng hoá mà ngời bán đã giao và cho phép ngời mua sử dụng
hàng hoá.
Ngoài ra, TTD còn trở thành một loại hình dịch vụ mà ngân hàng dành cho
khách hàng mua, đợc bảo đảm bằng số d trên các tài khoản ngoại tệ và nội tệ của
ngời mua tại ngân hàng hoặc bằng các chứng từ có giá mà ngời mua sẽ xuất trình
để nhận hàng. TTD chính là văn bản thể hiện ngân hàng dùng uy tín của mình thay
mặt ngời NK cam kết trả tiền cho ngời XK. Tín dụng ở đây đợc dùng theo nghĩa
rộng, nghĩa tín nhiệm chứ không đơn thuần là một khoản tiền cho vay. Vì nếu nhà
NK buộc phải ký quỹ 100% số tiền của L/C thì thực chất ngân hàng không cấp một
khoản tín dụng nào cả mà là ngời mua vay uy tín của ngân hàng, nghĩa là cho vay
với lời hứa trả tiền đối với nhà XK.
Trên đây là hai đặc trng vô cùng quan trọng của TTD. Và chính nhờ đặc tr-
ng này mà TTD phát huy đợc tính u việt trở thành phơng thức thanh toán đợc sử
dụng phổ biến và rộng rãi nhất hiện nay.
1.3.5. Nội dung chủ yếu của TTD
TTD là một văn bản (th hoặc điện tín) do ngân hàng phát hành mở ra, trên
cơ sở yêu cầu của ngời NK. Trong đó, ngân hàng này cam kết trả tiền cho ngời thụ
hởng, nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của
TTD.
TTD là phơng tiện chủ yếu của phơng thức thanh toán TDCT. Nó còn là văn
bản cam kết có điều kiện của ngân hàng phát hành đối với ngời XK. Nếu không
mở đợc th TDCT thì cũng không có phơng thức thanh toán TDCT và ngời XK cũng
không giao hàng cho ngời NK. TTD là cơ ở pháp lý chủ yếu của việc thanh toán.
Nó ràng buộc các thành phần tham gia trong phơng thức thanh toán TDCT nh: ngời
NK, ngời XK, ngân hàng thông báo, ngân hàng phát hành
* Nội dung của một L/C bao gồm:
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

+ Số tiền của TTD (kim ngạch): Số tiền của TTD phải ghi bằng số, vừa phải
ghi bằng chữ và thống nhất với nhau. Đơn vị tiền tệ phải rõ ràng không nên ghi số
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

16
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
tiền dới dạng một số tuyệt đối vì nh vậy sẽ gây khó khăn trong việc giao hàng
thanh toán cho ngời XK. Trong TTD thờng ghi số tiền ở một số lợng giới hạn mà
ngời XK có thể thực hiện đợc. Khi thanh toán sẽ dựa vào thực tế giá trị hàng hoá
của nhà XK đã giao, trong phạm vi kim ngạch của tín dụng.
Một khi giá trị hàng hoá giao không khớp với giá trị trên L/C thì khó có thể
đợc thanh toán, vì ngân hàng sẽ đa ra lý do chứng từ không phù hợp với những
điều kiện quy định ghi trong TTD. Cách ghi số tiền tốt nhất là ghi một số giới hạn
mà ngời XK có thể đạt đợc dù là hàng giao có tính chất nguyên cái hay là rời. Ví
dụ nh ghi: "For a sum or sums not exceeding a total of x USD..." (một số tiền
không quá tổng số là x đô la Mỹ) hoặc ghi một giới hạn chênh lệch hơn kém x%
của tổng số tiền mà ngời XK có quyền xuất trình chứng từ thanh toán nh: "For an
amount of x USD more and less x%...". Theo điều 39 UCP 500, quy định thì những
từ nh vào khoảng, "ớc chừng", "độ chừng" hoặc những từ tơng tự đợc dùng để
nói về mức độ số tiền của L/C phải đợc hiểu và cho phép một sự xê dịch hơn kém
không quá 10% của tổng số tiền đó. Ngoài ra, UCP 500 còn quy định "trừ khi TTD
quy định số lợng hàng giao không đợc hơn kém, thì sẽ đợc phép có một khoản
dung sai trong phạm vi hơn kém 5%, miễn là tổng số tiền chi trả luôn không đợc v-
ợt quá số tiền của TTD. Không đợc áp dụng dung sai này khi L/C quy định số lợng
tính bằng đơn vị bao, kiện đã đợc nói rõ hoặc tính bằng đơn vị chiếc".
+ Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền của và thời hạn giao hàng ghi trong TTD:
- Thời hạn hiệu lực của L/C là khoảng thời gian mà ngân hàng phát hành

+ Những chứng từ phải xuất trình khi thanh toán:
Đây là một nội dung then chốt của TTD, bởi vì bộ chứng từ quy định trong
L/C là một bằng chứng để ngời XK chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng và làm đúng những điều quy định trong L/C.
Các loại chứng từ mà ngời XK phải xuất trình nhiều hay ít phụ thuộc vào
yêu cầu của ngời NK, mà các yêu cầu đó thờng đợc quy định trong hợp đồng. Và
ngân hàng sẽ căn cứ vào bộ chứng từ đó để tiến hành trả tiền cho ngời XK. Thông
thờng bộ chứng từ bao gồm:
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

18
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
- Hoá đơn thơng mại (Invoice commercial).
- Bảo hiểm đơn.
- Vận đơn đờng biển.
- Giấy chứng nhận kiểm định, giấy chứng nhận xuất xứ
- Bản kê đóng gói chi tiết (Packing list).
- Và một số giấy tờ khác theo yêu cầu của ngời NK.
+ Cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C:
Là nội dung cuối cùng của TTD và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng
mở L/C.
Ngoài ra, TTD còn phải đợc ngân hàng mở L/C ký, đóng dấu và mã khoá
(test key). Đây là cơ sở để kiểm tra tính pháp lý của L/C.
L/C thực chất là một khế ớc dân sự, do vậy, ngời ký nó cũng phải là ngời có
đầy đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện quan hệ dân
luật. Nếu mở L/C bằng th, chữ ký trên ấn chỉ L/C phải đúng với chữ ký đã đợc
thông báo cho nhau giữa hai ngân hàng mở L/C và ngân hàng thông báo L/C trong

ngời ký phát (Without recourse to drawers) và trong TTD cũng phải ghi nh vậy.
L/C miễn truy đòi cũng đợc sử dụng rộng rãi trong TTQT.
+ TTD chuyển nhợng (Transferable L/C) là L/C không thể huỷ bỏ trong đó
quy định quyền của ngân hàng trả tiền đợc trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/
C cho một hay nhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên. L/C chuyển nhợng
chỉ đợc chuyển một lần. Chi phí chuyển nhợng do ngời hởng lợi đầu tiên chịu.
Loại L/C này đợc áp dụng trong trờng hợp ngời hởng lợi thứ nhất không đủ
số lợng hàng hoá để XK, hoặc không có hàng, họ chỉ là ngời môi giới thơng mại.
+ TTD tuần hoàn (Revolving L/C) là loại L/C không thể huỷ bỏ sau khi sử
dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nh cũ, và cứ
nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện.
L/C tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng và số lần tuần hoàn và
trị giá tối thiểu của mỗi lần đó. Nếu việc tuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực
trong mỗi lần tuần hoàn thì phải ghi rõ có cho phép số d của L/C trớc cộng dồn vào
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

20
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
những L/C kế tiếp hay không, nếu không cho phép thì gọi nó là L/C tuần hoàn
không tích luỹ, nếu cho phép thì gọi là L/C tích luỹ. Có 3 cách tuần hoàn:
- Tuần hoàn tự động là loại L/C tự động có giá trị nh cũ, không cần có sự
thông báo của ngân hàng mở L/C cho ngời XK biết.
- Tuần hoàn hạn chế là loại L/C mà chỉ khi nào ngân hàng mở L/C thông
báo cho ngời XK biết thì L/C kế tiếp mới có giá trị hiệu lực.
- Tuần hoàn bán tự động là loại L/C mà sau khi L/C trớc đợc sử dụng xong
hoặc hết hiệu lực, nếu sau một vài ngày mà ngân hàng mở L/C không có ý kiến về
L/C kế tiếp thì nó lại tự động có giá trị nh cũ. L/C tuần hoàn đợc chia thành 2 loại:

- TTD đối ứng (Reciprocal L/C) là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C
kia đối ứng với nó đã mở ra. Trong L/C ban đầu thờng phải ghi: L/C này chỉ có
giá trị khi ngời hởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để cho ngời mở L/C này
hởng và trong L/C đối ứng phải ghi câu: L/C này đối ứng với L/C số mở
ngày qua ngân hàng .
L/C đối ứng thờng đợc sử dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng
(Barter). Ngoài ra không loại trừ khả năng dùng trong phơng thức gia công quốc tế.
Tuy nhiên, việc sử dụng trong gia công có nhiều phức tạp.
- TTD dự phòng (Stand by L/C): Việc ngân hàng mở L/C đứng ra thanh
toán tiền hàng cho ngời XK là thuộc khái niệm trớc đây về TDCT, nhng trong thời
đại ngày nay không loại trừ khả năng ngời XK nhận đợc L/C rồi nhng không có
khả năng giao hàng. Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho ngời NK, ngân hàng mở L/
C sẽ cam kết với ngời NK sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời XK không
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra. L/C nh thế gọi là L/C dự phòng.
Nó đợc áp dụng phổ biến ở Mỹ trong quan hệ một bên là ngời đặt hàng (ngời mua)
và một bên là ngời sản xuất (ngời bán). Các khoản tín dụng mà ngời đặt hàng cấp
cho ngời sản xuất nh tiền đặt cọc, tiền ứng trớc, chi phí mở L/C chiếm tỷ trọng
10 - 15% trị giá của đơn đặt hàng. Việc đảm bảo hoàn lại số tiền đó cho ngời đặt
hàng khi ngời sản xuất không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng có ý nghĩa quan
trọng trong TMQT.
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

22
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
L/C dự phòng không mang tính chất là phơng thức thanh toán hàng hoá xuất
NK, mà chỉ có tính chất là phơng thức đảm bảo cho việc giao hàng, thực hiện đúng
hợp đồng.

Nụ
nhất định hoặc nếu không phải ký quỹ thì ngời NK phải là khách hàng truyền
thống và có uy tín trong quan hệ tín dụng với ngân hàng mở L/C, điều này hạn chế
phần nào các giao dịch ngoại thơng.
Kết luận chơng 1
Từ việc nghiên cứu tổng quan cơ bản về phơng thức thanh toán tín dụng
chứng từ có thể nói rằng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong thanh toán quốc tế do lợi ích to lớn mà nó đem lại cho nhà xuất
khẩu, nhập khẩu và các ngân hàng khi áp dụng phơng thức này.
Bên cạnh những lợi ích to lớn mà phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
đem lại, cùng với đó là sự phát triển của thơng mại quốc tế thì phơng thức thanh
toán tín dụng chứng từ cũng tiềm ẩn khá nhiều rủi ro nếu các chủ thể tham gia tín
dụng chứng từ không nắm chắc luật, chính sách xuất nhập khẩu do Nhà nớc ban
hành và hiểu rõ các thông lệ trong thanh toán quốc tế.
Lớp TC5K7 Khoa Tài chính ngân hàng

24
Khoía luận tốt nghiệp

Đỗ Thị
Nụ
Chơng 2
Thực trạng hoạt động TTQT bằng phơng thức tín
dụng chứng từ tại Chi nhánh nhct Hà Tây
2.1. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hà Tây
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT Hà Tây
Chi nhánh NHCT Hà Tây là một Chi nhánh của NHCTVN, có trụ sở tại thị
xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây, đợc thành lập vào tháng 6 năm 1988 và chính thức đi
vào hoạt động tháng 8 năm 1988, với nhiệm vụ huy động vốn trong xã hội và thực
hiện những dịch vụ ngân hàng nhằm mục đích thu lợi nhuận, ổn định và phát triển


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status