Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường EU- thực trạng và Giải pháp phát triển - Pdf 90

Lời mở đầu
Ngày nay trớc xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hoá
và tự do hoá thơng mại, thì các nớc đang phát triển luôn gặp phải những khó
khăn lớn về vốn, công nghệ, kỹ thuật.... Và Việt Nam cũng là một trong những
nớc phát triển đó. Do đó để thực hiện đợc mục tiêu của mình Đảng và Nhà nớc ta
đã khẳng định chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là
hớng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.
Với ngành dệt may là một ngành hàng truyền thống, lâu đời ở Việt Nam
và là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh
tế nớc ta. Sản xuất tăng trởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng
với nhịp độ cao, thị trờng luôn đợc mở rộng, thu hút nhiều lao động, tạo điều
kiện cho kinh tế phát triển. Bên cạnh đó EU là một thị trờng rộng lớn, có vai trò
quan trọng trong thơng mại quốc tế, với tốc độ tăng trởng kinh tế cao và tơng đối
ổn định. Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng
EU là vấn đề cần thiết và lâu dài trong sự phát triển kinh tế Việt Nam.
Để có thể hiểu sâu hơn về vấn đề xuất khẩu của Việt Nam em đã chọn đề
tài xuất khẩu hàng may mặc của Việt nam sang thị trờng EU- thực trạng
và giải pháp phát triển
Kết cấu bài tiểu luận của em gồm:
1: Khái quát về hoạt động xuất khẩu.
1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu
1.2 Nội dung hoạt động xuất khẩu
2. Thị trờng EU
2.1 Khái quát về thị trờng EU
2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị
trờng EU.
3. Giải pháp phát triển
3.1 Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm- nâng cao khả năng cạnh
tranh của sản phẩm
Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mại
3.2 Tạo nguồn thích hợp và tăng uy tín với thị trờng EU, nhằm chuẩn bị

hơn, thì hình thức xuất khẩu đợc lựa chọn vì ở xuất khẩu lợng vốn ít hơn, rủi ro
thấp hơn và thu đợc hiệu quả kinh tế trong thời gian ngắn.
1.2. Nội dung hoạt động xuất khẩu
1.2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng.
* Nhận biết hàng hoá.
Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A03
3
Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mại
Hàng hoá mua bán phải đợc tìm hiểu kỹ về khía cạnh thơng phẩm để hiểu
rõ giá trị, công dụng nhằm nắm bắt đợc đặc tính của nó và những yêu cầu có thể
ở trong các giai đoạn sau: thâm nhập, phát triển, bão hoà và suy thoái
* Nắm vững thị trờng ngoài nớc.
Là những điều kiện chính trị - thơng mại chung, luật pháp và chính sách
buôn bán, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải và hình thành giá c-
ớc.... Ngoài ra, cần nắm vững những điều kiện liên quan đến mặt hàng kinh
doanh của mình trên thị trờng, tập quán và thị hiếu tiêu dùng, kênh tiêu thụ....
* Lựa chọn khách hàng.
Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh lựa chọn
thị trờng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điều kiện giao dịch
thích hợp
Có hai phơng pháp chủ yếu là: điều tra qua tài liệu sách báo và điều tra tại
chỗ.
1.2.2. Lập phơng án kinh doanh
- Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ điều kiện và phơng thức kinh doanh,
- Đề ra mục tiêu: bán đợc bao nhiêu, thâm nhập vào thị trờng nào...
- Đề ra biện pháp thực hiện nh: đầu t vào sản xuất, tăng thu mua...
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh
1.2.3. Lựa chọn đối tác
Thờng là chọn những ngời xuất khẩu trực tiếp hay quen biết, có uy tín

của thế giới.
2.1.2. Quan hệ Việt nam - EU
Do tiến trình lịch sử, giữa liên hiệp Châu Âu và từng quốc gia thành viên
với Việt nam, ở mức độ khác nhau đã có quan hệ thơng mại. Nhng phải đến mấy
năm gần đây mới khá nhộn nhịp mà điểm đột phá là: hiệp định hàng dệt may
1992-1997.
Đối với Việt nam, việc tăng cờng hợp tác, quan hệ với EU là bớc quan
trọng trong việc thực hiện chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối
ngoại, góp phần ổn định và xây dựng đất nớc cũng nh trong khu vực, tạo ra một
vị thế quan trọng hơn, một thị trờng tiềm năng lớn cho Việt Nam.
Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A03
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status