Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010" - Pdf 90

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt
động du lịch ở Việt Nam giai đoạn
2001 – 2010 1
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu

1
CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VIỆT NAM
3
I. Quá trình hình thành và phát triển Du lịch Việt Nam
3

I. Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam
48
1. Triển vọng phát triển du lịch trên thế giới và khu vực 48
2. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển du lịch Việt
Nam
49
3. Chiến lược phát triển Du lịch đến năm 2010 51
II. Các giải pháp phát triển du lịch đế
n năm 2010
57
1. Các giải pháp cấp nhà nước 58
2. Các giải pháp của ngành du lịch 69

Kết luận
73
Tài liệu tham khảo

3
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, ở nhiều nước trên thế giới du lịch đã trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn, góp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân, giải quyết nạn

4
triển ngành này thành một ngành ngành kinh tế mũi nhọn. Vì vậy, việc nghiên
cứu những vấn đề thực tiễn phát triển du lịch là điều có ý nghĩa quan trọng.
Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn "Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh
hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010" làm đề tài khoá luận tốt
nghiệp của mình.
Mục đích của luận vă
n này là tập hợp một cách có hệ thống những thông
tin về điều kiện phát triển du lịch của nước ta, thực trạng của ngành du lịch
trong những năm gần đây, những chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm thúc
đẩy sự phát triển của ngành kinh tế quan trọng này trong những năm tới, nhằm
làm nổi bật hai vấn đề cơ bản là triển vọng và giải pháp đẩ
y mạnh hoạt động du
lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010.
Kết cấu của luận văn gồm ba phần chính như sau:
Chương I: Đôi nét khái quát về du lịch Việt Nam
Chương II: Thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời gian qua
Chương III: Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt
Nam đến năm 2010.

5
CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VIỆT NAM
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM
1. Sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam
Ngành du lịch Việt Nam đã có quá trình hoạt động từ những năm 1960.
Nghị định số 26/CP ngày 9/7/1960 của Chính Phủ về “Thành lập Công ty du
lịch Việt Nam” là mốc đánh dấu sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam. Ngày
27/6/ 1978, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 282/NQ-QHK6
phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam. Căn cứ vào nghị
quyết

Kể từ những năm đầu của thập kỷ 90, do nền kinh tế đất nước có những
chuyển biến nhất định và đời sống nhân dân được cải thiện nên nhu cầu về du
lịch trong nước tăng lên. Cùng với những chính sách mở cửa, lượng khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam ngày một tăng, nhiều dự
án phát triển du lịch được
đầu tư bằng nguồn vốn trong và ngoài nước. Đặc biệt trong những năm gần
đây, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng không ngừng đã mang lại cho ngân
sách nhà nước một lượng ngoại tệ đáng kể. Đối tượng khách quốc tế đến từ
khắp các châu lục, nhiều quốc gia khác nhau với mục đích cũng hết sức đa dạng.
2. Vị trí, vai trò của du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
Việt Nam
2.1. Vị trí
Ở nhiều nước trên thế giới, du lịch ngày càng có vị trí quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Nhiều nhà kinh tế trên thế giới đưa ra dự đoán: Thế kỷ 21
là thế kỷ của ngành dịch vụ trong đó du lịch có vai trò hết sức to lớn. Thế giới
ngày nay đang diễn ra hai xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế lớn.
Xu hướng chuyển từ khu vực sản xuất vật ch
ất sang khu vực dịch vụ diễn
ra chủ yếu ở các nước công nghiệp tiên tiến nhất. Trong nền kinh tế của những
nước này, tỷ trọng khu vực dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã
vượt hơn so với tỷ trọng khu vực sản xuất vật chất, thu hút phần lớn số lao động
xã hội. Xu hướng này gắn liền với những đ
iều kiện của một nền kinh tế phát

7
triển cao nhất là do tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ
phát triển như vũ bão trên toàn cầu.
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá diễn ra
ở các nước đang phát triển. Trọng tâm của sự chuyển dịch ở đây chủ yếu là
trong nội bộ khu vực sản xuất vật chất, theo hướng tăng sản xuất công nghiệp so

người, lịch sử truyền thống dân tộc cũng như nền kinh tế, văn hoá - xã hội của
các nước mà họ đến thăm. Trên cơ
sở đó, du lịch đã tăng cường tình đoàn kết
giữa các dân tộc vì hoà bình và sự phồn vinh của nhân loại.
c. Về văn hoá - xã hội
Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới có nền văn hoá truyền thống
riêng, được tích tụ từ lâu đời. Du lịch là một hình thức quan trọng để các dân tộc
giao lưu nền văn hoá với nhau. Những yếu tố văn minh trong nền văn hoá nhân
lo
ại càng kích thích phát triển những nét độc đáo của văn hoá dân tộc và văn hoá
dân tộc phát triển góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hoá nhân loại.
Trong nền kinh tế thị trường, du lịch đóng vai trò quan trọng. Nhiều nước
đã đạt được kết quả to lớn về kinh doanh du lịch. Tuy nhiên, khi đánh giá vai trò
của một ngành kinh tế trong nền kinh tế thị trường của một đất nước nhất là một
ngành có tính dị
ch vụ như du lịch, thì cần phải xem xét trên mặt kinh tế và xã
hội, bởi vì du lịch có mặt "tích cực" và mặt "không tích cực". Đó là, việc kinh
doanh du lịch (đặc biệt là du lịch quốc tế) nếu phát triển không đúng hướng có
thể gây ra "ô nhiễm" môi trường kinh tế, văn hoá và xã hội, do yếu tố "tiêu cực"
từ bên ngoài thâm nhập vào. Do vậy, cần phải có chiến lược phát triển du lịch
đúng hướng, vừa phát triển kinh t
ế, vừa giữ gìn cảnh quan môi trường, lành mạnh
quan hệ xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia.
II. TIỀM NĂNG DU LỊCH VIỆT NAM
Tiềm năng du lịch của nước ta phong phú, da dạng có sức thu hút khách
cao. Nằm ở vị trí cửa ngõ giao lưu quốc tế, Việt Nam có đủ điều kiện phát triển
giao thông cả về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không nối

9
liền Việt Nam với các quốc gia trên thế giới. Tiềm năng của các nguồn tài

đảo lớn như Hòn Mê, Hòn Mát, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Cù Lao Xanh, Hòn Tre,
Phú Quý... Xa hơn là các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Cách Vũng Tàu vài

10
chục hải lý có 12 đảo lớn nhỏ lập nên huyện Côn Đảo (thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu). Ngoài khơi biển Kiên Giang có đảo Phú Quốc, xa hơn là quần đảo Thổ
Chu...
1.2. Hang động
Địa hình hang động thường tạo nên những điểm du lịch hấp dẫn. Kiểu địa
hình này chiếm khoảng 50.000 km
2
tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ, Bắc trung Bộ
và một phần nhỏ ở Kiên Giang gồm:
- Loại hang động ngập nước: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Bà với trên
3.000 hòn đảo, thu hút nhiều khách du lịch.
- Loại hang động đồng bằng: Tam Cốc-Bích Động được coi như Hạ Long trên
cạn ở Ninh Bình, và các hang động ở Hà Tây, Hoà Bình.
- Loại hang động núi: là các khối đá vôi ở Cao Bằng, Bắc Sơn, Kẻ Bàng. .
Có hơ
n 200 hang động rất đa dạng và có độ hang động hoá khác nhau cần được
quan tâm khai thác cho ngành du lịch. Hang động trung bình dài 20 - 25m
(44,6%), hang dài trên 100 m chiếm 10,7%.
1.3. Núi và rừng
Vị trí địa lý cùng với lịch sử phát triển lãnh thổ lâu dài và phức tạp đã tạo
cho Việt Nam một hoàn cảnh tự nhiên khá độc đáo. Ba phần tư diện tích đất
liền là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Độ cao địa hình dưới 1.000 m (so
với mực nước biển) chiếm tới 85%. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm khoảng
1%. Căn cứ vào lịch sử phát triển của lãnh thổ thì các núi của Vi
ệt Nam đều là
những núi già được trẻ lại. Trong số những đỉnh núi cao của Việt Nam có đỉnh

báo khoảng trên 6 tỉ tấn); dầu khí (ước trữ lượng dầu mỏ khoảng 3 - 4 tỷ thùng
và khí đốt khoảng 50-70 tỷ m
3
); U-a-ni (trữ lượng dự báo khoảng 200 - 300
nghìn tấn, hàm lượng U
3
O
8
trung bình là 0,1%); kim loại đen (sắt, măng gan,
titan); kim loại màu (nhôm, đồng, vàng, thiếc, chì...); khoáng sản phi kim loại
(apatit, pyrit...). Việt Nam được xếp vào hàng những quốc gia có nguồn nước
dồi dào. Diện tích mặt nước lớn và phân bố đều ở các vùng. Sông suối, hồ đầm,
kênh rạch, biển... chính là tiền đề cho việc phát triển giao thông thuỷ; thuỷ điện;
cung cấp nước cho trồng trọt, sinh hoạt và đời sống...
Hệ thống suối n
ước nóng và nước khoáng, nước ngầm cũng rất phong phú
và phân bố khá đều trong cả nước: Suối khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh),

12
suối khoáng Hải Vân (Bình Định), suối khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối
khoáng Dục Mỹ (Nha Trang), suối khoáng Kim Bôi (Hoà Bình). Những vùng
nước khoáng này đã trở thành những nơi nghỉ ngơi và phục hồi sức khoẻ được
nhiều khách du lịch ưa chuộng.
1.5. Thuỷ hải sản
Diện tích mặt nước kể cả nước ngọt, nước lợ và nước mặn là nguồn tài
nguyên phong phú về tôm, cá... trong đó có rất nhiều loài quý hiếm. Chỉ tính
riêng ở biển đã có 6.845 loài động vật, trong đó có 2.038 loài cá, 300 loài cua,
300 loài trai ốc, 75 loài tôm, 7 loài mực, 653 loài rong biển... Nhiều loài cá thịt
ngon, giá trị dinh dưỡng cao như cá chim, cá thu, mực... Có những loài thân
mềm ngon và quý như hải sâm, sò, sò huyết, trai ngọc...

Việt Nam có lịch sử hơn 4.000 năm văn hiến với nền văn minh lúa nước
truyền thống, cùng với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo nên những
công trình văn hoá, kiến trúc, những di tích lị
ch sử, nghệ thuật, những phong tục
tập quán, nhiều thể loại văn hoá nghệ thuật dân gian, tôn giáo, lễ hội, nghề thủ
công đặc sắc... phong phú, đa dạng. Tất cả những di sản đó đều là tài nguyên du
lịch nhân văn, đang được nhiều du khách nước ngoài ưa thích.

14
2.1. Di tích - Danh thắng
Các di tích, danh thắng, các công trình lịch sử, văn hoá là tài nguyên quan
trọng hàng đầu của du lịch Việt Nam. Đến nay, trên toàn quốc có khoảng 4.000
di tích lịch sử văn hoá, trong đó có 2.250 di tích được Nhà nước xếp hạng. Đặc
biệt có 4 điểm du lịch nổi tiếng đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá
Thế giới, đó là: khu di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế), Phố cố Hội An, Thánh
địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) và Vịnh H
ạ Long (Quảng Ninh). Ngoài ra, còn một
số di tích khác đang được đề nghị UNESCO xếp hạng như di tích Hương Sơn
(Hà Tây) và Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).
Phân bổ rải rác ở khắp 61 tỉnh, thành phố còn có khoảng 7.300 di tích
khác. Bình quân mỗi tỉnh từ 200 - 400 di tích, mật độ trung bình 2,2 di tích
/100km
2
. Riêng Hà Nội mật độ lên tới 42,8 di tích/100km
2
.
Hàng ngàn di tích lịch sử gắn với những chiến công oanh liệt trong các
cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, như:
Điện Biên Phủ, Thành cổ Quảng Trị, Địa đạo Củ Chi, các nhà tù...rồi các đền
chùa, nhà thờ, các công trình văn hoá, các tác phẩm nghệ thuật đều là những

Việt chiếm đại đa số khi
ến cho hình ảnh của nền điêu khắc rất đa dạng có thể
thấy các bộ phận điêu khắc như sau: 1. Điêu khắc vương quốc Phù Nam và
Chân Lạp ở Nam Bộ; 2. Điêu khắc Champa ở Trung Nam Bộ; 3. Điêu khắc Đại
Việt ở Bắc Bộ; 4. Điêu khắc nhà mồ ở Tây Nguyên.
Nghệ thuật điêu khắc được duy trì và phát triển cùng với các triều đại
phong kiến, tiêu bi
ểu là điêu khắc thời Lý (1010 - 1225). Các trung tâm Phật
giáo ở Quảng Ninh, Nam Định và đặc biệt ở Bắc Ninh được xây dựng đồ sộ
theo kiểu kiến trúc Đông Nam Á. Các kiến trúc tiêu biểu của thời này kéo theo
một nền điêu khắc Phật giáo có thể thấy ở Tượng A Di Đà chùa Phật Tích làm
năm 1057 là tác phẩm đầu tiên của thế giới Phật giáo vĩnh hằng ở Bắc Bộ, các
tượng Kim Cương chùa Long
Đọi, tượng đầu người mình chim, chạm khắc chùa
Bà Tấm, chùa Chương Sơn…
Bên cạnh mảng điêu khắc đó, còn có kho tàng khổng lồ các tác phẩm điêu
khắc dân gian có mặt ở khắp đó đây trên đất nước. Đó là sản phẩm điêu khắc
của những người thợ trong kiến trúc nhà cửa, vật dụng, đồ thờ, công cụ...
16
c. Kiến trúc
Cũng như nhiều ngành văn hoá nghệ thuật khác, kiến trúc Việt Nam đã
sớm ra đời, có thể xuất hiện từ thời vua Hùng dựng nước (cách nay khoảng
4.000 năm). Mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ lại có những đặc điểm, những nét kiến
trúc khác nhau. Kiến trúc xưa từ thế kỷ 1 - thế kỷ 12 bao gồm các loại hình
thành quách, mộ táng, dinh lũy, cung điện, lâu đài, đình, chùa, tháp và
đền thờ
bên cạnh kiến trúc nhà ở dân gian. Một số công trình nổi bật như tháp Bình Sơn

trên thế giới.
d. Nghề thủ công truyền thống
Việt Nam có hàng trăm các làng nghề truyền thống với những sản phẩm
độc đáo, đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc, mang tính nghệ thuật
cao. Nhiều mặt hàng thủ công truyền thống của nước ta đã trở nên không thể
thiếu trên thị trường trong nước và quốc tế. Chẳng hạn như nghề gốm sứ cổ
truyền có ở nhiều nơi trên đất nướ
c: Bắc Giang có Thổ Hà, Phù Lãng; Vĩnh
Phúc có Hương Canh; Quảng Ninh có Đông Triều; Thanh Hoá có Lò Chum;
Hội An có Thanh Hà; Đồng Nai có Biên Hoà v.v.. Nhưng có lịch sử lâu đời nhất
thì phải là Bát Tràng ở Hà Nội. Gốm sứ Bát Tràng nổi tiếng không chỉ trong
nước mà cả ở nước ngoài. Rồi nghề dệt lụa Vạn Phúc ở Hà Tây, Phương Thành
- Trực Ninh ở Nam Định. Lụa Việt Nam đã theo chân các thương gia lên tàu
biển đi tới bè bạn xa gần bốn phương.
Đặc biệt là nghề mây tre đan và sơn mài
xuất hiện từ hàng ngàn năm nay, cha truyền con nối có ở Hà Tây (Ninh Sở, Nhị
Khê), Thanh Hoá (Quảng Xương, Quảng Phong). Và ngoài ra còn rất nhiều các
nghề thủ công nổi tiếng khác như đúc đồng Phước Kiều ở Quảng Nam, chạm
khắc đá ở Đà Nẵng, nghề làm nón ở Hà Tây, ở Huế, tranh Đông Hồ ở Hà Nội,
chạm gỗ La Xuyên ở Nam Định v.v…
Đó còn là những điểm dừng chân hấp dẫn cho những du khách muốn
khám phá, tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam. Hàng năm, các làng nghề
truyền thống đó thu hút hàng trăm, hàng ngàn khách du lịch đến từ khắp mọi nơi
trên thế giới.
d. Nghệ thuật ẩm thực
Ai đã có dịp đến thăm Việt Nam, đi dọc chiều dài đất nước, hẵn sẽ không
thể quên những món ăn bình dị, dân dã nhưng cũng hết sức độc đáo, tinh tế. Mỗi

18
món ăn lại có hương vị đặc biệt riêng của nó. Đó là các món ăn cổ truyền của

ững lễ hội khác diễn ra ở
từng địa phương, từng vùng sẽ được giới thiệu ở phần các tỉnh.

19
Với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo như thế, mặc dù còn
nhiều khó khăn trong việc khai thác, những năm gần đây ngành Du lịch Việt
Nam cũng đã thu hút hàng triệu khách du lịch trong và ngoài nước, góp phần
đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Hơn thế, bằng tiềm năng và sản phẩm du lịch
của mình, ngành Du lịch đang tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắ
p năm châu ngày
càng hiểu biết và yêu mến đất nước Việt Nam.
Với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo như thế, mặc dù còn
nhiều khó khăn trong việc khai thác, những năm gần đây ngành Du lịch Việt
Nam cũng đã thu hút hàng triệu khách du lịch trong và ngoài nước, góp phần
đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Hơn thế, bằng tiềm năng và sản phẩm du lịch
của mình, ngành Du lị
ch đang tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắp năm châu ngày
càng hiểu biết và yêu mến đất nước Việt Nam.
3. Các di sản thế giới tại Việt Nam
Từ bao lâu nay, hình ảnh Việt Nam được tô đậm như một đất nước anh
dũng, kiên cường đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. Nay xứ sở này lại
thêm quyến rũ bao du khách bốn phương bởi những di sản thiên nhiên và vă
n
hoá quí giá được thiên nhiên ban tặng và được tạo dựng bởi hàng ngàn năm lịch
sử: nào vịnh Hạ Long, nào quần thể di tích văn hoá Huế, Mỹ Sơn và Hội An...
3.1. Vịnh Hạ Long
Đến vịnh Hạ Long, ta không khỏi ngây ngất bởi vẻ đẹp thần tiên của non
nước mây trời nơi đây. Từ trên cao nhìn xuống, vịnh Hạ Long như một bức
tranh thuỷ mặc khổng lồ vô cùng sống động với hàng ngàn đảo đá. Chỗ thì
quây quần, tụ lại xúm xít chen chân; chỗ lại tách rời riêng biệt tạo nên những nét

kinh đô Huế.
Đến Huế để có thể hiểu được tại sao những bài thơ, những ca khúc viết cho
Huế lại hay và đẹp đến thế. Thơ và nhạc đã tô đẹp cho cuộc sống của con người
xứ Huế, và chính cuộc sống của những con người nơi đây đã chắp cánh cho
những v
ần thơ, nét nhạc khiến ai đó chẳng một lần ngẩn ngơ khi phải rời xa xứ
này...
Không đồ sộ, kỳ vĩ như đền Angkor ở Cămpuchia, không phong phú, đa
dạng như di tích Pagan ở Myanma... Mỹ Sơn nổi bật với quá trình phát triển lâu

21
dài của mình: Bảy thế kỷ phát triển tại đây đã đem lại cho nghệ thuật Chăm
nhiều kiệt tác có thể so sánh với những tác phẩm đẹp nhất của nghệ thuật thế
giới. Những nghệ nhân người Chăm đã truyền hết tinh lực và tài năng của mình
vào những khối đá, những mảng gạch vô tri tạo nên những tác phẩm tràn đầy
sức sống tr
ường tồn với thời gian, khiến thế hệ hôm nay và mai sau vẫn luôn
rung động, cảm xúc dạt dào mỗi khi được chiêm ngưỡng.
Phố cổ Hội An giữ được gần như nguyên vẹn những di tích kiến trúc cổ của
mình như phố sá, nhà cửa, hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thờ tộc, giếng cổ, mộ
cổ... Các kiến trúc vừa có sắc thái nghệ thuật truyền thống của Việt Nam, vừa
th
ể hiện sự giao lưu hội nhập văn hoá với các nước phương Đông và phương
Tây. Trải qua nhiều thế kỷ, những phong tục tập quán, nghi lễ, sinh hoạt văn
hoá, tín ngưỡng cũng như các món ăn truyền thống được lưu giữ và bảo tồn
cùng với bao thế hệ người dân phố cổ. Thái độ trân trọng quá khứ của người
Hội An đã giúp cho thế hệ hôm nay và du khách gầ
n xa hiểu thêm được cuộc
sống và văn hoá của vùng khu phố cổ xa xưa này.
Đất nước Việt Nam còn chứa đựng biết bao điều kỳ diệu như thế. Dẫu là

nhập.
 Đ
iều kiện kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt
là hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, tổ chức vui chơi giải trí, đi lại, thông tin
liên lạc.
 Điều kiện an toàn, trật tự an ninh.
23
1.2. Các vùng và sản phẩm du lịch
Căn cứ vào các tiêu chí phân vùng du lịch trên, căn cứ vào tình hình địa lý
và kinh tế xã hội tổng quan của Việt Nam, phân vùng cụ thể như sau:
a. Vùng du lịch Bắc Bộ

Đặc điểm
Bao gồm 23 tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh với thủ đô Hà Nội là trung tâm
của vùng và tam giác động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh. Hiện nay ngành du lịch còn giữ vị trí rất khiêm tốn so với các ngành kinh
tế quan trọng trong vùng. Tuy nhiên, trong những năm tới, du lịch sẽ trở thành
ngành kinh tế quan trọng của vùng do nhu cầu du lịch ngày càng lớn, số lượng
khách đến vùng sẽ tăng lên đáng kể, ngoài ra cơ
sở hạ tầng phục vụ du lịch cũng
như cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành đang được phát triển và tài nguyên du
lịch (cả tự nhiên và nhân văn) cũng rất thuận lợi cho việc thu hút khách nội địa
và khách quốc tế.

Sản phẩm du lịch đặc trưng
Du lịch văn hoá kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu.
 Các sản phẩm du lịch cụ thể:

các vùng phụ cận thuộc các tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ
trung tâm của nền văn minh lúa nước, văn hoá Đông Sơn.
+
Các địa bàn có nhiều ảnh hưởng văn hoá các dân tộc: Tày - Nùng (Cao
Bằng, Lạng Sơn) Hơ Mông (Hà Giang, Lào Cai), Thái (Lai Châu- Sơn
La), Mường (Hoà Bình).
+
Các di tích giữ nước dựng nước: Cụm Phú Thọ - Vĩnh Phúc: Đền Hùng,
Châu Phong Mê Linh; Cụm Ninh Bình: Hoa Lư, Tam Điệp; Cụm Quảng
Ninh - Hải Phòng: Vân Đồn, Yên Tử, Côn Sơn, Sông Bạch Đằng; Cụm
Lạng Sơn - Cao Bằng: Chi Lăng, Pắc Bó, đường quốc lộ 4 Đông Khê,
Thất Khê…; Cụm Tuyên Quang - Thái Nguyên: các an toàn khu Sơn
Dương, Quan Chu, Chiêm Hoá, Bắc Sơn.
- Các địa bàn cảnh quan, nghỉ dưỡng giải trí:
+
Hệ thống điểm cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển: Cụm Quảng Ninh - Hải
Phòng: Hạ Long, Bái Tử long, Đồ Sơn, Cát Bà, Mũi Ngọc, Trà Cổ; Cụm
Thanh Hoá: Sầm Sơn, Hàm Rồng; Cụm Nghệ An: Cửa Lò.
+
Hệ thống cảnh quan vùng hồ: chủ yếu ở vùng trung du Bắc Bộ: Hoà
Bình, Thác Bà (Yên Bái), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Cấm Sơn (Bắc Giang),
Núi Cốc (Thái Nguyên), Yên Lập (Quảng Ninh), hồ Ba Bể (Bắc Kạn),
Suối Hai, Đồng Mô (Hà Tây).
+
Hệ thống cảnh quan vùng núi: các khu nghỉ dưỡng Sapa, Bắc Hà (Lào
Cai), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), cao nguyên Mộc Châu
(Sơn La).
- Các khu núi cao: Fansipan (Lào Cai), Yên Tử (Quảng Ninh)…

Trích đoạn Những khó khăn và thách thức chủ yếu Chiến lược về sản phẩm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status