Tài liệu Báo cáo thực hành "Xác định chất lượng nước ở các thủy vực khác nhau" - Pdf 92

Báo cáo thực hành:
XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở CÁC THUỶ
VỰC KHÁC NHAU.
Để củng cố kiến thức lý thuyết về môn học Quản lý chất lượng nước trong hệ
thống NTTS và trang bị kỹ năng thực hành về xác định chất lượng nước trong hệ
thống NTTS, chúng em đã có một buổi thực tập
về Xác định chất lượng nước trong hồ Nàng Tiên Cá gần giảng đường A – Trường
ĐHTS. Các kết quả phân tích được trong buổi thực tập như sau:
I,Tìm hiểu, chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, hoá chất cho quá trình thu mẫu:
Các dụng cụ chuẩn bị như sau:
- Batomet.
- Thùng đựng mẫu nước.
- Chai đựng mẫu nước.
- Hoá chất.
- Đĩa Secchi.
- Nhiệt kế.
- pH kế.
- Khúc xạ kế.
II, Tiến hành thu mẫu:
- Thời gian thu mẫu : ngày 31 tháng 5 năm 2006
- Giờ thu mẫu : 8h00
- Điểm thu mẫu : Hồ Nàng Tiên Cá gần giảng đường A – Trường
ĐHTS
- Điều kiện thời tiết : Trời nắng
- Màu nước quan sát : Xanh lục
- Giá trị độ trong đo được : 31cm
- Nhiệt độ nước :28
o
C
- Độ mặn : 0.7
o

3 3.2
Hàm lượng O2 hoà tan trong nước được tính theo công thức:
mgO
2
/l =
Vo
NV 1000.8..
=
6.24
1000801.043.3 xxx
= 11.154
2, Xác định hàm lượng CO
2
trong nước:
Tiến hành xác định hàm lượng CO
2
trong mẫu nước thu được và có kết quả như
sau:
- Sau khi cho 50ml mẫu vào bình nón, thêm 3 giọt phenoltalein 1% lắc đều và
mẫu ở trạng thái không màu.
- Thể tích NaOH đã chuẩn độ hết là:
Lần Thể tích NaOH

(ml) Giá trị trung bình
1 2.4
2.2
2 2.0
Hàm lượng CO
2
khi phân tích được tính theo công thức:

Tiến hành thí nghiệm và lượng acid HCl tiêu tốn để chuẩn độ là:
Lần Thể tích HCl

(ml) Giá trị trung bình
1 1.0
0.9
2 0.8
Độ kiềm =
1000
04.1
x
V
AxNxKx
=
1000
50
04.111.09.0
x
xxx
= 1.872mep/l
mgCaCO
3
/l = 1.872 x 50 = 93.6
Với số liệu này cho thấy, nước ở Hồ Nàng Tiên Cá là nước ngọt nhưng độ kiềm
của nó cao (bình thường là khoảng 40mgCaCO
3
/l). Điều này được giải thích là do sự
ăn mòn của nước lên tượng vôi ngâm trong hồ làm hoà tan các ion kim loại kiềm và
kiềm thổ mà đặc biệt là Ca
2+

( )
[ ]
V
xxNxbaa 10008
1
−+
=
( )
[ ]
50
1000801.0105.310 xxx
−+
= 5.6
Ta thấy độ oxi hoá của nước nếu qui ra hàm lượng O
2
đã tiêu tốn cho quá trình
oxi hoá hợp chất hữu cơ là 5.6mg/l, cho thấy hàm lượng chất hữu cơ trong hồ tương
đối cao. Khoảng 50.2% lượng oxi tiêu thụ cho quá trình phân huỷ hợp chất hữu cơ.
Sự nhiễm bẩn của hồ nước là do sự phát triển lâu ngày của tảo, xác tảo chết, xác lá
cây lắng xuống nhưng chưa được thay nước.
Các số liệu xác định được phù hợp với các thông số đối với từng nguồn nước.
Thực hiện so sánh với các số liệu các nhóm khác tiến hành ở các nguồn nước khác
nhau thấy có sự chênh lệch số liệu. Điều này chứng tỏ hầu như các nhóm thực hành
làm tốt các bước tiến hành thu, xử lý mẫu và đánh giá đúng tính chất của hiện tượng.
--- HẾT ---


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status