Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu hoàng nam - Pdf 94

MỤC LỤC
Lời mở đầu...........................................................................................................
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ
XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG NAM................................................................
I/ Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần thương mại và xuất nhập
khẩu Hoàng Nam..................................................................................................
II/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty cổ phần thương mại và xuất nhập
khẩu Hoàng Nam..................................................................................................
1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty...................................................................
2. Thị trường của công ty.....................................................................................
3. Lĩnh vực ngành nghề.......................................................................................
4. Quy trình công nghệ.........................................................................................
III/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần thương mại và xuất
nhập khẩu Hoàng Nam.........................................................................................
1. Sơ đồ bộ máy quản lý......................................................................................
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban......................................................
IV/ Kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần thương mại và xuất nhập
khẩu Hoàng Nam trong những năm gần đây......................................................
1. Khái quát về tình hình tài sản của công ty......................................................
2. Khái quát về tình hình nguồn vốn của công ty...............................................
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh...........................................................
PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG NAM.................
I/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán công ty cổ phần thương mại và xuất
nhập khẩu Hoàng Nam.........................................................................................
1. Sơ đồ bộ phận kế toán......................................................................................
1
2. Chức năng, nhiệm vụ của kế toán viên...........................................................
II/ Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán công ty cổ phần thương mại và xuất
nhập khẩu Hoàng Nam.........................................................................................
1. Một số chính sách kế toán chủ yếu.................................................................

nghiệp phải tạo ra doanh thu có lợi nhuận.Muốn vậy thì Doanh nghiệp phải
sản xuất cái thị trường cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có và tự đặt
ra cho mình những câu hỏi"Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thế
nào và sản xuất bao nhiêu?
Để đạt được mục tiêu lợi nhuận: Đạt lợi nhuận cao và an toàn trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty phải tiến hành đồng bộ các biện
pháp quản lý , trong đó hạch toán kế toán là công cụ quan trọng, không thể
thiếu để tiến hành quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quản
lý tài sản, hàng hoá nhằm đảm bảo tính năng động, sáng tạo và tự chủ trong
sản xuất kinh doanh, tính toán và xác định hiệu quả của từng hoạt động sản
xuất kinh doanh làm cơ sở vạch ra chiến lược kinh doanh.
3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
HOÀNG NAM
I/ Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần thương mại
và xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
Cách đây hơn 20 năm, ngành in Việt Nam còn nhỏ bé chưa phát triển
được như bây giờ, chỉ tồn tại một vài công ty in như: công ty in Tiến Bộ và
một số xí nghiệp in, xưởng sản xuất có quy mô nhỏ. Chủ doanh nghiệp lúc
đó chính là một cán bộ kỹ thuật của xí nghiệp in, khi có cơ hội năm 1993
ông đã đứng ra thành lập xưởng cơ khí với quy mô nhỏ, xưởng chuyên gia
công, sửa chữa máy móc, thiết bị ngành in, mài các loại dao xén giấy.
Đến năm 2003, khi đó ngành in của Việt Nam đã được mở rộng, chủ cơ
sở cùng 2 thành viên khác đứng lên thành lập công ty cổ phần và hoạt động
phát triển đến ngày nay.
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu
Hoàng Nam.
- Trụ sở: Số 55 ngõ 181 phố Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội.
- VPGD: Số 19/74 ngõ Thịnh Hào I – Đống Đa – Hà Nội.

Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh, Điện Biên...
5
 Nước ngoài: đối với các hợp đồng kinh tế xuất nhập khẩu, công ty
thường xuyên có những đối tác nước ngoài. Ví dụ: nhập khẩu từ
Trung Quốc, Đức...; xuất khẩu sang Lào, Campuchia...
3. Lĩnh vực ngành nghề:
- Buôn bán vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ ngành in.
- Sửa chữa gia công cơ khí, lắp đặt và chuyển giao công nghệ máy móc
phục vụ ngành in.
- Cẩu và vận chuyển hàng hóa, máy móc thiết bị.
- Sản xuất máy dao cắt giấy, máy cuộn lô, máy tráng màng, máy móc
thiết bị khác…. phục vụ ngành in.
- Ký kết hợp đồng kinh tế trong nước và nước ngoài thực hiện mua bán
máy móc phục vụ ngành in, chuyên xuất nhập khẩu máy cắt và thiết bị
ngành giấy.
Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam tiến hành
sản xuất kinh doanh trên cơ sở tuân thủ các chính sách của pháp luật Việt
nam và các quy định có liên quan của pháp luật quốc tế.
Công ty có nhiệm vụ tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý
và bảo toàn khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đảm bảo đầu tư mở
rộng sản xuất kinh doanh…
4. Quy trình công nghệ:
Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam thực hiện
rất nhiều quy trình công nghệ trong sản xuất như: quy trình sản xuất máy
dao cắt giấy, máy cắt cuộn lô, quy trình sản xuất bao bì cát tông...
Ví dụ: Quy trình sản xuất máy dao cắt giấy 0,6m:
- Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng ( qua đơn đặt hàng ), phòng
kinh doanh tập hợp, lên kế hoạch sản xuất chuyển xuống tổ sản xuất
để trực tiếp sản xuất máy dao.
6

và cán bộ nhân viên công ty về kết quả kinh doanh của công ty. Giám
đốc chỉ đạo thông qua phó giám đốc, trưởng phòng, tổ trưởng tổ sản
xuất.
• Nhiệm vụ của giám đốc:
- Ban hành các quy chế nội bộ của công ty.
- Đưa ra các quyết định kinh doanh.
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và đầu tư của công ty.
- Đưa ra và thực hiện các phương án bố trí cơ cấu tổ chức công ty.
 Phó giám đốc:
• Cùng với Giám đốc tìm hiểu các đối tác trong và ngoài nước để
lựa chọn phương án tối ưu cho sản phẩm đầu vào của công ty.
• Hỗ trợ, điều hành các mảng hoạt động mà giám đốc giao phó
đồng thời thay mặt giám đốc quản lý điều hành công việc khi
được ủy quyền.
• Nắm bắt tình hình sản xuất , kinh doanh, nhu cầu thị trường, đời
sống CBCNV...để đề xuất với Ban Giám đốc đưa ra kế hoạch sản
xuất, kinh doanh cụ thể về từng lĩnh vực, lựa chọn nguồn nhân
lực có trình độ, tay nghề, phẩm chất đạo đức cho công ty.
 Phòng kinh doanh, vật tư:
• Dưới sự chỉ đạo của Giám đốc, Phó Giám đốc, phòng kinh doanh
đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp thị thị trường, đặt ra kế hoạch
ngắn hạn, trung hạn trong chiến lược kinh doanh, sản xuất của
8
công ty. Ký kết, xúc tiến các hợp đồng đầu ra, hợp đồng đầu vào
cho sản phẩm.
• Tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng về mài dao, sửa chữa, vận
chuyển...thông qua điện thoại, trực tiếp. Giao kế hoạch cụ thể cho
từng bộ phận thực thi công việc.
• Nghiên cứu đáp ứng nhu cầu về vật liệu cho hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp.

và xuất nhập khẩu Hoàng Nam trong những năm gần đây:
1. Khái quát về tình hình tài sản của công ty:
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TL
(%)
A.Tài sản ngắn
hạn
4,015,537,81
4
72.7
9
8,762,578,2
64
86.9
5
4,747,040,4
50 118.22
1.Tiền mặt tại quỹ
95,083,64
5 1.72


2,230,642,53
40.4
3
1,956,914,2
72
19.4
2
(273,728,
261)
(12.27)
10
3
6.Tài sản ngắn
hạn khác
62,704
,787 1.13
31,462,8
76 0.31
(31,241,
911) (49.82)
B. Tài sản dài
hạn
1,501,355
,132
27.2
1
1,315,647,8
57
13.0
5

lên 1,71 năm 2008) và làm tăng khả năng thanh toán nhanh (từ 0,53 năm
2007 lên 1,33 năm 2008) nhưng lại làm giảm vòng quay khoản phải thu (từ
16,7 năm 2007 xuống 3,16 năm 2008). Như vậy việc doanh nghiệp tăng các
khoản phải thu ngắn hạn quá nhiều sẽ gây ra ứ đọng vốn trong doanh nghiệp.
Nếu phân tích dọc, ta thấy tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn so với tổng tài sản cũng thay đổi khá nhiều. Đầu tư tài chính ngắn hạn
năm 2008 chiếm tỷ trọng lớn nhất là 59,22% còn năm 2007 hàng tồn kho lớn
nhất là 40,43% chứng tỏ tính thanh khoản của hàng tồn kho tốt hơn năm
trước.
11
2. Khái quát về tình hình nguồn vốn của công ty:
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TL
(%)
A. Nợ phải trả
3,871,
396,800 70.17
5,123,010,46
0 50.83
1,251,613,66
0

4,955,215,66
1 49.17
3,309,719,51
5
201.14
1.Vốn đầu tư của
chủ sở hữu
1,600,000,00
0
29.00

4,900,000,000 48.62
3,300,000,00
0
206.25
2.Lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối
45,496
,146 0.83
55,215,66
1 0.55 9,719,515 21.36
Tổng cộng
nguồn vốn
5,516,892
,946 100
10,078,226,12
1 100
4,561,333,
175 82.68
Dựa vào bảng trên ta thấy nợ phải trả tăng 1.251.613.660 đồng tương

2,051,256,308 2,558,010,073 (506,753,765) (19.81)
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
304,569,843 592,015,290 (287,445,447) (48.55)
6
Doanh thu hoạt động tài
chính 784,867,364 162,495,384 622,371,980 383.01
7
Chi phí tài chính
795,833,402 409,890,408 385,942,994 94.16

- Trong đó: Chi phí lãi
vay 795,833,402 409,435,314 386,398,088 94.37
8
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 280,104,478 314,569,220 (34,464,742) (10.96)
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
13,499,327 30,051,046 (16,551,719) (55.08)
10
Thu nhập khác
- - - -
11
Chi phí khác
- 3,277,410 - -
12
Lợi nhuận khác
-


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status