Tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco ở bệnh nhân đục thuỷ tinh thể già tại BV Mắt TP HCM - Pdf 95

Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
133
Duong Quoc Cuong, Tran Thi Phuong Thu * Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 134 –
137
134
ACCURACY IN AXIAL LENGTH MEASUREMENT AND INTRAOCULAR LENS POWER PREDICTABILITY
USING IOL MASTER AND SONOMED A-SCAN APPLANATION ULTRASOUND
138
Đang Hao, Phạm Thi Bich Thuy, Tran Thi Phuong Thu* Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 *
2004: 138 - 144
138
ANALYZING TOPOGRAPHIC CHARACTERISTICS IN ADULTS’ NORMAL CORNEAS AT HCMC EYE
HOSPITAL
145
Pham Nguyen Huan, Le Minh Thong * Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 145 – 149145
AMBLYOPIA IN STRABISMUS CHILDREN IN HCMC EYE HOSPITAL 1999 – 2000 150
Le Thi Kim Chi, Đoan Trong Hau * Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 150 - 154 150
EVALUATION OF PTERYGIUM – INDUCED CENTRAL CORNEAL ASTIGMATISM BY USING CORNEAL
TOPOGRAPHY.
155
Huynh Tan Canh.,Le Minh Thong *Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 155 – 161 155
INTRAOCULAR PRESSURE COMPARED BETWEEN 220 NON-MYOPIC EYES AND 388 MYOPIC AT THE
EYE HOSPITAL OF HO CHI MINH CITY
162
Nguyen Hưu Thuy Ai, Le Minh Tuan * Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 162 – 167162
THE ROLE OF CYCLOPLEGY IN THE OBJECTIVE AUTOREFRACTION USING AUTOREFRACTOMETER168
Duong Ngoc Vinh, Doan Trong Hau * Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 168 – 173168
REFRACTIVE ERROR STUDY IN SCHOOL-AGE CHILDREN : RESULTS FROM TÂN BÌNH DISTRICT,

Duong Quoc Cuong, Tran Thi Phuong Thu * Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8
* Supplement of No 1 * 2004: 134 – 137
Purpose: to evaluate the outcomes phacoemulsification at HCMC Eye Hospital and to compare
phacoemulsification using two different incision size
Method: 872 eyes with age related cataract received phako from 5 surgeons at the eye hospital of Ho
Chi Minh city through two technique phacoemulsification (phaco chop, stop and chop) and two different
incision sizes. The main comparative outcomes were visual acuity, ECL and complications.
Result: Colective data showed mean visual acuity of 0.6 at 1 day postoperation (872 eyes); 0.66 after 3
months (152 eyes). Visual acuity of 5/10 or better was the same between 3.2mm corneal incision group and
5.5mm corneal incision group (86.4% and 87.8%). Mean visual acuity in the VA of 5/10 or better group of
3.2mm corneal incision group was slightly higher than 5.5mm corneal incision group (0.66 and 0.6) and
3.2mm corneal incision group produced less ECL (11.8%) than 5.5mm corneal incision group (16.15%) after
3 months postoperation. Complications between two groups were the same.
Conclusion: Phacoemulsification with large corneal incision and PMMA IOL is aceptable in developing
country

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Việt nam, tỉ lệ đục thủy tinh thể chiếm 70,7%
trong các nguyên nhân gây mù lòa, bệnh nhân
thường tới khám và điều trò ở giai đoạn thò lực rất
kém, thủy tinh thể đã đục nhiều, nhân cứng và phổ
cập là phương pháp mổ ngoài bao (ECCE) và đặt kính
nội nhãn (IOL) và bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí
Minh là bệnh viện đi đầu ứng dụng phương pháp
phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thể trong điều trò
* Bộ môn Mắt - Trường ĐH Y Dược TP HCM
** Bệnh viện Mắt TP HCM
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004


KẾT QUẢ
Từ tháng 10/2002 đến tháng 5/2003 chúng tôi
đã quan sát và theo dõi 872 mắt (817 bệnh nhân)
được phẫu thuật bằng phương pháp nhũ tương hóa
thủy tinh thể, có 466 mắt phải (53.4%) và 406 mắt
trái (46.6%) và theo dõi kết quả phẫu thuật sau 3
tháng 152 mắt.
Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Đặc điểm N Tỷ lệ
TUỔI

<59 76 9.3%
60 – 69 279 34.2%
70 – 79 369 45.2%
>80 93 11.3%
Giới
Nam 269 33%
Nữ 548 67%
Tiền căn
Cao huyết áp 390 47.7%
Tiểu đường 38 4.66%
Dùng thuốc kháng lao 6 0.7%
Các bệnh nội khoa khác 69 8.4%
Hình thái đục thủy tinh thể
Đục nhân thủy tinh thể 669 76.7%
Đục vỏ thủy tinh thể 34 3.9%
Đục dưới bao sau 45 5.2%
Đục toàn bộ 124 14.2%
Độ cứng của nhân
Độ III 523 60%

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
136
Bảng 3: Tần suất của từng nhóm thò lực

N
Tỷ lệ
Thò lực ≥ 5/10 405 mắt 46.5%
1/10 ≤ Thò lực < 5/10 453 mắt 51.9%
Thò lực < 1/10 14 mắt 1.6%
Bảng 4: Thò lực sau mổ 3 tháng (n= 152 mắt)
Thò lực ≥ 5/10 132 mắt 86.8%
1/10 ≤ Thò lực < 5/10 20 mắt 13.2%
Bảng 5: Mối tương quan giữa thò lực và loại kính
Thò lực≥ 5/10
sau mổ 1 ngày
Thò lực ≥ 5/10
sau mổ 3 tháng
Kính mềm 48.3% (n = 632; n1 =
305)
86.4% (n =89)
Kính cứng 41.7% (n = 240; n2
=100)
87.8% (n= 43)
Thò lực trung bình 1 ngày sau phẫu thuật của hai
lô kính cứng và mềm:
Thò lực sau phẫu thuật 1 ngày
Chúng tôi chỉ xét trong 758 mắt vì trong số 872
mắt có 14 mắt sau phẫu thuật còn bóng hơi tiền

(n = 81)
8.57 ± 6.37
(n = 64)
11.1 ± 6.08
(n = 32)
Độ IV 10.91 ±
7.26
(n = 47)
15.15 ±
8.86
(n = 29)
17.72 ±
8.97
(n = 16)
Độ V 12.97 ±
9.74
(n = 20)
15.45 ± 9.8
(n = 10)
20.1 ± 10.2
(n = 2)
Bảng 8: Thời gian phaco và công suất phaco tương
ứng với độ cứng nhân:

UST (phút) AP
Độ III 1.24 ± 0.8 31 ± 11.1
Độ IV 1.7 ± 1 35.7 ± 11
Độ V 2.37 ± 1.6 42.8 ± 11.8
Biến chứng sau mổ:
Bảng 9: Tần suất biến chứng

này không có ý nghóa thống kê với p < 0.05
Kết quả bảng 4 cũng cho thấy tỷ lệ thò lực sau mổ
3 tháng ≥ 5/10 ở lô kính mềm và kính cứng (86.8%,
87.8%) tương đương nhau.
Khi ta xét trong từng nhóm thò lực ≥ 5/10 sau
phẫu thuật 1 ngày và 3 tháng thì thò lực trung bình
của nhóm kính mềm cao hơn trong nhóm kính cứng
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
137
(test chi bình phương với p < 0.05). Ta có thể giải
thích điều này là do khi đặt kính cứng thì vết mổ sẽ
lớn hơn nên sự tổn thương giác mạc nhiều hơn và
gây loạn thò nhiều hơn. Tỷ lệ đạt ≥ 5/10 tương đương
nhau nhưng trong số bệnh nhân này thò lực trung
bình nhóm kính mềm vẫn cao hơn kính cứng.
Có sự khác biệt ở hai nhóm kính cứng và kính
mềm đối với độ mất tế bào nội mô (p < 0.05) Vì
trong lô kính cứng thì đường mổ lớn hơn nên tổn
thương tế bào nội mô nhiều hơn. Ngoài ra, chất liệu
kính khác nhau tỷ lệ mất tế bào nội mô cũng khác
nhau. Tuy nhiên mật độ mất tế bào nội mô sau 3
tháng trong giới hạn cho phép. (Bảng 6)
Nhân càng cứng thì thời gian phaco càng kéo dài
và công suất phaco càng cao vì vậy mức độ mất tế
bào nội mô càng nhiều.(p < 0.05).(Bảng 5 và 6)
Vấn đề biến chứng phẫu thuật
Phù giác mạc là biến chứng chiếm tỷ lệ cao nhất

khác biệt không lớn trong hai lô kính cứng và kính
mềm, sau phẫu thuật 3 tháng thì tỷ lệ này hoàn toàn
như nhau trong hai lô nghiên cứu.
Phẫu thuật phaco là một phẫu thuật nhẹ nhàng,
nhanh chóng (trung bình khoảng 10 phút/ca) giảm
chi phí tái khám cho bệnh nhân, bệnh nhân không
cầøn dùng kháng sinh sau mổ. Vì vậy, cần triển khai
rộng phẫu thuật phaco nhất là có thể phẫu thuật
phaco đặt kính nội nhãn cứng cho những bệnh nhân
có thu nhập thấp không có đủ khả năng đặt kính nội
nhãn mềm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dick HB, Kohnen T, Jacobi FK, Jacobi KW – Long-
term endothelial loss follwing phacoemulsification
through a temporal clear cornea incision - - J Cataract
refract Surg 1996 Jan-Feb;22(1):63-71.
2. GP Pokharel, G Regmi – Prevalence and cataract
surgeryin Nepal - Br J Ophthalmol 1998;82:600-650.
3. Harpreet Kapoor, Arin chatterjee and al – Evaluation of
visual outcome of cataract in Indian eye camp -). Br J
Ophthalmol 1999;83:343-346.
4. Joseph Lau, John J Michan, Wing-Shing Chan, Leon
B Ellwein – Visual acuity and quality of life outcomes
in cataract surgery patients in Hong Kong. Br J
Ophthalmol 2002;86:12-17.
5. Minassian DC, Rosen P and al – Extracapsular
caataract extration compared with small incision
surgery by phacoemulsification: a randomised trial –
Br J Ophthalmol 2001 Dec;85(12):1498.
6. Murphy C, Tuft ST, Minasssian DC – Refractive error

Kết quả: Trục nhãn cầu bằng IOL Master 24,8645mm±2,8857, siêu âm 24,8032mm± 2,9352 khác
biệt không ý nghóa thống kê (p=0,07). Độ chính xác trong đo trục nhãn cầu bằng IOL Master 21
μ
m ±8,7,
bằng siêu âm 57
μ
m± 33 khác biệt có ý nghóa thống kê (p=0,0001). Công suất giác mạc với IOL Master và
Javal kế tương quan chặt chẽ (r=0,973). Tỷ lệ chênh lệch giữa khúc xạ dự đoán với khúc xạ sau mổ trong
khoảng ±0,5D và ±1,0D không khác giữa 2 phương pháp (60,6% và 84,8% với IOL Master, 54,5% và 77,8%
với siêu âm; p=0,19 vàp= 0,1). Thời gian đo với IOL Master 2,5 phút±1,0, với siêu âm 4,3 phút±2,0 khác
biệt có ý nghóa thống kê (p=0,0001).
Kết luận: So với siêu âm A đè phẳng, máy IOL Master cho kết quả đo trục nhãn cầu không khác biệt,
khả năng dự đoán công suất kính nội nhãn tương đương, nhưng độ chính xác cao hơn, và tiết kiệm thời
gian hơn.
SUMMARY
ACCURACY IN AXIAL LENGTH MEASUREMENT AND INTRAOCULAR LENS POWER
PREDICTABILITY USING IOL MASTER AND SONOMED A-SCAN APPLANATION
ULTRASOUND
Dang Hao, Pham Thi Bich Thuy, Tran Thi Phuong Thu* Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8
* Supplement of No 1 * 2004: 138 - 144
Purpose: To compare biometric measurement using an optical biometry (IOL Master) and A-scan
applanation ultrasound (Sonomed) on the accuracy in axial length measurement and on the predictability of
intraocular lens (IOL) power.Setting: Hitec Center, Eye Hospital of Ho Chi Minh city, Ho Chi Minh city.
Methods: In this observational analytical study, 99 eyes of 88 patients who had cataract extraction
using phacoemulsification were preoperatively measured axial length (5 times) and keratometric readings
* Khoa Mắt Bệnh viện Đà Nẵng
** Bệnh viện Mắt TP HCM
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004


có phương pháp sinh trắc nhãn cầu và tính công
suất kính nội nhãn chính xác.
Từ thập niên 70, siêu âm được ứng dụng đo
thông số nhãn cầu tương đối chính xác, vì vậy có
thể tính công suất kính nội nhãn phù hợp. Tuy
nhiên, cũng có không ít trường hợp khúc xạ sau
mổ không đạt như ý do dự đoán công suất kính nội
nhãn không đúng. Một nghiên cứu trên siêu âm
cho thấy 54% nguyên nhân gây sai số trong tính
công suất kính nội nhãn là do đo trục nhãn cầu
không chính xác.10 Sai số có thể do đầu dò siêu
âm đè giác mạc quá mức nếu kỹ thuật viên không
kinh nghiệm hoặc nhãn cầu có dãn lồi cực sau.
Từ năm 1999, hãng Zeiss and Humphrey
Instruments đã đưa ra thò trường máy IOL Master
đo trục nhãn cầu theo nguyên lý quang học (partial
coherence interferometry), đo công suất giác mạc
và độ sâu tiền phòng theo nguyên lý hình ảnh,
phục vụ cho việc tính công suất kính nội nhãn. Ưu
điểm của máy IOL Master là cho kết quả chính xác,
thời gian đo nhanh và không tiếp xúc. Đầu năm
2002, Bệnh Viện Mắt Tp HCM đã trang bò máy này.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi so sánh tính
chính xác trong đo trục nhãn cầu và khả năng dự
đoán công suất kính nội nhãn giữa hai phương
pháp quang học (máy IOL Master) với phương pháp
siêu âm A đè phẳng (máy Sonomed).
ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
- Thiết kế nghiên cứu: quan sát, phân tích

Tiến hành thu thập số liệu theo quy trình sau:
Bệnh nhân được 1 kỹ thuật viên đo bằng máy
IOL Master (Carl Zeiss) trước: đo trục nhãn cầu 5
lần liên tiếp, đo công suất giác mạc 3 lần liên tiếp.
Tính công suất kính nội nhãn theo công thức SRK
II và độ khúc xạ dự đoán tương ứng với công suất
kính nội nhãn đã chọn. Ghi nhận thời gian đo.
Bệnh nhân được 1 kỹ thuật viên đo công suất
giác mạc bằng Javal kế (Shin Nippon) 1 lần. Ghi nhận
thời gian đo. Sau đó, kỹ thuật viên này đo trục nhãn
cầu bằng siêu âm A đè phẳng (Sonomed) 5 lần liên
tiếp. Tính công suất kính nội nhãn theo công thức
SRK II và độ khúc xạ dự đoán tương ứng với công
suất kính nội nhãn đã chọn. Ghi nhận thời gian đo.
Các bệnh nhân khảo sát được phẫu thuật
phaco đường rạch nhỏ trực tiếp giác mạc phía thái
dương, đặt kính nội nhãn trong bao do nhóm gồm
2 bác só thực hiện: BS Trần Thò Phương Thu, BS
Nguyễn Quốc Toản.
Sau mổ 8 - 10 tuần các bệnh nhân được ghi
nhận thò lực không kính và có chỉnh kính, khúc xạ
biểu hiện.
Phân tích thống kê
Biến số khảo sát: trục nhãn cầu đo bằng IOL-
Master và siêu âm của 5 lần đo, độ lệch chuẩn của
5 lần đo, công suất giác mạc đo bằng IOL-Master
và Javal kế, khúc xạ dự đoán của máy IOL Master
và siêu âm ứng với kính nội nhãn đã đặt, khúc xạ
biểu hiện thực tế. Khúc xạ sau mổ được tính bằng
khúc xạ cầu tương đương (SE spherical

nội nhãn Acrysof SA và MA (bảng 1).
Trục nhãn cầu
Trung bình trục nhãn cầu
Bảng 2, trung bình trục nhãn cầu không khác
biệt có ý nghóa thống kê giữa hai phương pháp đo
(bảng 2).
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
141
Bảng 1. Loại kính nội nhãn đã đặt
Loại kính nội nhãn Tần số Phần trăm
Acrysof SA
Acrysof MA
IOLTech Haptibag
Alcon LX
IOLTech Bigbag
Storz EZE
FHF
46
29
10
5
4
3
2
46,5
29,3
10,1

35,15
57

t = 1.829

p = 0,07

Độ chính xác của từng phương pháp
Được khảo sát bằng độ lệch chuẩn của mỗi
phương pháp qua 5 lần đo trên cùng bệnh nhân.
IOL Master: 21 μm ± 8,7 (0 –50)
Siêu âm: 57 μm ± 33 (0 – 130) (hình 1)
Độ chính xác khác biệt có ý nghóa thống kê (p =
0.0001) (z = -7,472
a
). IOL Master cho kết quả trục
nhãn cầu chính xác hơn, ít phân tán hơn (biểu đồ 1).
Độ chênh lệch trục nhãn cầu
Chênh lệch trục nhãn cầu giữa IOL Master và
siêu âm A: 0,061 mm ± 0,333 (-2,65 – 0,97). IOL
Master có khuynh hướng cho kết quả trục nhãn cầu
dài hơn siêu âm. Biểu đồ 2 minh họa phân bố độ
chênh lệch trục nhãn cầu.

9999N =
.140
.120
.100
.080
.060
Biểu đồ 2. Phân bố khác biệt trục nhãn cầu giữa IOL
Master và siêu âm
Siêu âm
Sự chính xác (mm)
Trung bình trục nhãn cầu giữa hai phương pháp (mm)
mean + 2SD
mean - 2SD
mean
Chênh lệch trục
IOL Master – siêu âm (mm)
IOL Maste
r

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
142
Độ chênh lệch khúc xạ: bảng 3
Bảng 3. Chênh lệch khúc xạ dự đoán và khúc xạ sau
mổ

Phương
pháp đo
Trung bình
(D)
Khoảng chênh
lệch(D)
% trong

9.1
6.1
17.2
14.1
60.6
54.5
7.1
10.1
6.1
15.2
0
10
20
30
40
50
60
70
phần trăm (%)
<-1.0 -1.0_-0.5 -0.5_0.5 0.5_1.0 >1.0
IOL
Master
Siêu âm
Biểu đồ 3 : chênh lệch giữa khúc xạ dự đoán và khúc
xạ sau mổ

BÀN LUẬN

siêu âm A đè phẳng – là phương pháp đo trục nhãn
cầu gần như duy nhất hiện nay tại Việt Nam. Nghiên
cứu cho thấy hai phương pháp cho kết quả trục nhãn
cầu tương đương nhau.
Chênh lệch trục nhãn cầu giữa IOL Master và
siêu âm A là 0,061mm. Phương pháp quang học có
khuynh hướng cho kết quả trục nhãn cầu dài hơn
siêu âm, tuy không khác biệt có ý nghóa thống kê
trong nghiên cứu của chúng tôi và một số nghiên cứu
12
. Nhưng các nghiên cứu khác cho thấy trục nhãn
cầu đo bằng phương pháp quang học dài hơn siêu âm
A có ý nghóa thống kê
3,8,14
. Điều này có thể được giải
thích do siêu âm A đo từ mặt trước giác mạc đến
màng giới hạn trong ở võng mạc; còn phương pháp
quang học đo từ mặt trước giác mạc đến lớp biểu mô
sắc tố võng mạc. Sự khác biệt này có thể gây sai số hệ
thống khi tính công suất kính nội nhãn. Vì vậy, các
nhà sản xuất kính nội nhãn có thể sẽ điều chỉnh
hằng số A với từng loại kính nội nhãn.
IOL Master cho độ lệch giữa các lần đo trục
(21μm) nhỏ hơn siêu âm (57μm) hay nói cách
khác phương pháp quang học có độ chính xác cao
hơn. Kết quả này tương ứng với nghiên cứu của tác
chênh lệch khúc xạ (D)
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004


của hai phương pháp trong khoảng ± 0,5D và ±
1,0D tương đương nhau (60,6% và 84,8% với IOL
Master; 54,5% và 77,8% với siêu âm A). Mặc dù tỷ
lệ dự đoán của IOL Master cao hơn siêu âm, nhưng
sự khác biệt này không có ý nghóa thống kê (hoặc
có thể mẫu quan sát chưa đủ lớn để chứng tỏ IOL
Master dự đoán công suất kính nội nhãn tốt hơn).
Tỷ lệ này phù hợp với tiêu chuẩn tính công suất
kính nội nhãn hiện nay: 50% mắt có khúc xạ dự
đoán trong khoảng ± 0,5D, 90% trong ±1,0D.
1
Tỷ
lệ này cũng tương ứng với nghiên cứu của tác giả
Drexler W với công thức tính công suất kính nội
nhãn SRK II
3
, và Connors R III, Kiss B với công
thức Holladay I
2,9
(bảng 5). Tuy nhiên, Packer M
và Hill WE dùng công thức Holladay II để tính
công suất kính nội nhãn, có kết quả dự đoán khúc
xạ trong khoảng ± 0,5D rất cao (90% và 100%)
11,7

(bảng 5). Có thể công thức Holladay II chính xác
hơn SRK II và Holladay I. Vì vậy, cần có công trình
nghiên cứu so sánh khả năng dự đoán công suất
kính nội nhãn của các công thức này trên bệnh
nhân ở Việt Nam.

gian đo thông số, không tính thời gian nhập số liệu,
in kết quả hoặc các thao tác khác. Với phương pháp
siêu âm, kỹ thuật viên đo công suất giác mạc với Javal
kế, sau đó bệnh nhân di chuyển qua máy siêu âm để
đo trục nhãn cầu và tính công suất kính nội nhãn. Với
máy IOL Master, bệnh nhân chỉ cần một lần ngồi đo
có thể đạt được tất cả các thông số. Vì vậy trên thực
tế, nếu tính toàn thời gian thao tác thì IOL Master
còn tiết kiệm thời gian nhiều hơn siêu âm và Javal kế.
Tuy nhiên IOL Master không đo được nếu đục
thủy tinh thể hoàn toàn, đục dưới bao sau, hoặc đục
các môi trường trong suốt nhiều. Do đó hiện nay siêu
âm vẫn đang giữ ưu thế tại Việt Nam.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu trên bệnh nhân tại khoa Bán Công
BV Mắt, chúng tôi có kết luận sau:
- So với siêu âm A đè phẳng, máy IOL Master
- Cho kết quả đo trục nhãn cầu không khác biệt
- Khả năng dự đoán công suất kính nội nhãn
tương đương
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
144
- Độ chính xác cao hơn
- Tiết kiệm thời gian hơn
- Tuy nhiên, IOL Master vẫn không thể thay thế
hoàn toàn siêu âm A, nhất là ở hoàn cảnh Việt Nam
hiện nay, do đa số bệnh nhân mổ ở giai đoạn thủy
tinh thể đục gần toàn bộ hoặc đục toàn bộ. Với

Chirurgie 12. Jahrgang, Heft 3, S. 75-80, Mai 2000.
6. Hill WE. Comparative Analysis Between Optical
Coherence Biometry Using the Zeiss IOLMaster® and
Ultrasonic Biometry. Ophthalmic Instruments from
Carl Zeiss. http://www.zeiss.de/ophthalmology
7. Kiss B, Findl O, Menapace R, et al. Biometry of
cataractous eyes using partial coherence
interferometry. J Cataract Refract Surg 2002;28:224-
229.
8. Kiss B, Findl O, Menapace R, et al. Refractive
outcome of cataract surgery using partial coherence
interferometry and ultrasound biometry. J Cataract
Refract Surg 2002;28:230-234.
9. Olsen T. Sources of error in intraocular lens power
calculation. J Cataract Refract Surg 1992
May;18(3):280-5.
10. Packer M, Fine IH, Hoffman RS, et al. Immersion A-
scan compared with partial coherence interferometry.
J Cataract Refract Surg 2002;28:239-242.
11. Santodomingo-Rubido J, Mallen EAH, Gilmartin B, et
al. A new non-contact optiacal device for ocular
biometry. Br J Ophthalmol 2002;86:458-462.
12. Tehrani M, Krummenauer F, Blom E, et al. Evaluation
of the practicality of optical biometry and applanation
ultrasound in 253 eyes. J Cataract Refract Surg
2003;29:741-746.
13. Tehrani M, Krummenauer F, Kumar R, et al.
Comparison of biometric measurements using partial
coherence interferometry and applanation ultrasound.
J Cataract Refract Surg 2003;29:747-751.

1.42 D. Có sự tương quan kém giữa độ cầu tương đương và công suất giác mạc vùng 3mm, 5mm, và
7mm. Từ trung tâm ra ngoại vi, công suất giác mạc giảm dần và tính không đều của giác mạc tăng dần ở cả
mặt trước và mặt sau giác mạc Trong bản đồ độ chênh mặt trước, kiểu đảo chiếm đa số (42.7%), kế đến là
kiểu bờ không hoàn toàn (38.2%), bờ đều (12.8%), bờ không đều (3.6%) và kiểu không xác đònh (2.7%).
Trong bản đồ độ chênh mặt sau kiểu đảo cũng chiếm đa số (53.3%) kế đến là kiểu bờ không hoàn toàn (32.8
%), bờ không đều (9.7%), bờ đều (2.5%) và kiểu không xác đònh (1.7%). Kiểu nơ không đối xứng chiếm tỷ lệ
cao nhất (33%) trong các bản đồ độ cong theo trục, sau đó là kiểu nơ đối xứng (24.6%), bầu dục (18.1%),
tròn (15.5%), và không xác đònh (8.8%)
Kết luận : Kết quả về độ chênh và độ cong giác mạc từ máy Orbscan ở giác mạc bình thường người
trưởng thành giúp ta có một chuẩn để từ đó so sánh với các giác mạc bệnh lý.
SUMMARY
ANALYZING TOPOGRAPHIC CHARACTERISTICS IN ADULTS’ NORMAL CORNEAS
AT HCMC EYE HOSPITAL
Pham Nguyen Huan, Le Minh Thong * Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8
* Supplement of No 1 * 2004: 145 – 149

Purpose: To map the elevation (anterior and posterior corneal surface) and axial curvature of the
normal corneas with the Orbscan topography system.
Methods: Prospective study in 476 eyes of 282 normal subjects were investigated using the Orbscan II
system. The anterior and posterior corneal elevation maps were classified into regular ridge, irregular ridge,
incomplete ridge, island and unclassifed patterns, and the axial power maps were grouped into round, oval,
symmetric bow-tie, asymmetric bow-tie, and irregular patterns.
Results: The mean spherical equivalence (SE) is –2.29
±
1.38 D The mean sumulated keratometry
(Sim K) was 44.39
±
1.50 and 43.42
±
1.42 D. There’s a poor correlation between SE and mean corneal

Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục đích khảo
sát những thông số bình thường của mặt trước lẫn
mặt sau giác mạc.
ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Đối tượng
Bệnh nhân tới khám tại Khoa Lasik – Bệnh viện
Mắt TP. HCM gồm 282 người trưởng thành (114 nam
và 168 nữ) (476 mắt – 229 mắt phải và 247 mắt trái)
Với tiêu chuẩn:
Tuổi từ 18 –40
Không có tiền sử đeo kính tiếp xúc, phẫu thuật,
chấn thương ở mắt, không bò kích ứng ở mắt, khám
không thấy bất thường ở phần trước nhãn cầu
Độ khúc xạ cầu chủ quan từ –4 đến 2 D, và độ
loạn thò < 2D, với thò lực chỉnh kính tối đa là ≥ 10/10
Hệ thống máy đo bản đồ giác mạc Orbscan
(Orbscan, Inc, Salt Lake City, UT, USA) được tiến
hành trên mỗi cá thể tuần tự như sau:
Đặt cằm và trán vào chỗ cố đònh, mắt nhìn vào
điểm đònh thò
Người khám điều chỉnh sao cho giác mạc nằm
giữa màn hình rồi quét
Máy đo bản đồ giác mạc Orbscan ghi nhận các
chỉ số : Sim K1, Sim K2, công suất trung bình của
giác mạc, chỉ số không đều ở các vùng 3, 5, 7 mm.
Máy còn ghi nhận độ chênh thẳng góc mặt trước và
mặt sau giác mạc (so với mặt cầu chuẩn “best-fit
sphere”) độ cong theo trục của giác mạc bằng cách
phân tích 40 lớp quét khắp bề mặt giác mạc, mỗi lớp
quét có 240 dữ liệu điểm.

Sim K1 44.39 ± 1.50
Sim K2 43.42 ± 1.42
Bảng 2: Các chỉ số thu thập từ máy
n = 476
Vùng
3mm
TB (ĐLC)
Vùng
5mm
TB (ĐLC)
Vùng 7mm
TB (ĐLC)
Độ loạn thò (D) 0.97
(0.61)
0.91
(0.62)
1.00 (0.71)
Bề mặt trước GM
Chỉ số không đều 1.33
(0.57)
1.68
(0.58)
2.37 (0.72)
CS Trung bình 48.83
(1.55)
48.46
(1.49)
48.02
(1.46)
Bề mặt sau GM

mạc bình thương có hình dạng lồi (prolate).
So sánh các chỉ số không đều và công suất
trung bình giữa mắt phải và mắt trái của những cá
thể được tiến hành đo cả 2 mắt thấy không có
khác biệt (p > 0.05) và độ chênh lệch công suất
trung bình giữa 2 mắt không quá 1.2 D

Bảng 3: Độ khác biệt về công suất giữa mắt trái và
mắt phải
n=194 TB - ĐLC
Độ chênh lệch CSGM vùng đk 3mm 0.277 ± 0.233
Độ chênh lệch CSGM vùng đk 5mm 0.221 ± 0.200
Độ chênh lệch CSGM vùng đk 7mm 0.219 ± 0.179
Phân bố các kiểu bản đồ giác mạc
Bảng 4: Phân bố bản đồ GM theo độ chênh
Mặt trước
GM
Mặt sau GM
Kiểu phân loại
N % N %
Kiểu bờ đều 61 12.8 12 2.5
Kiểu bờ khôn
g
đều 17 3.6 46 9.7
Kiểu bờ khôn
g
hoàn toàn 18 38.2 156 32.8
Kiểu đảo 20 42.7 254 53.3
Kiểu khôn
g

Kiểu không phân loại 42 8.8
Tổng cộng 476 100.0
Bản đồ giác mạc kiểu nơ không đối xứng chiếm
tỷ lệ cao nhất. Và kết quả này tương tự như kết quả
của các tác giả trước đó như Bogan, Pflugfelder, và
đặc biệt là Kanpolat tiến hành nghiên cứu trên 114
mắt chính thò hoàn toàn, tác giả hy vọng kiểu tròn và
bầu dục sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn, nhưng kết quả vẫn
cho thấy kiểu nơ đối xứng và không đối xứng chiếm
đa số. (29.0% và 33.3%).Sự phân bố của chì số không
đều và công suất mặt trước giác mạc theo độ cong
theo trục là không có khác biệt. (p > 0.05)
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
148
So sánh giữa hai phân nhóm chính thò
và không chính thò
Ngoài ra so sánh giữa 2 phân nhóm chính thò và
không chính thò cho thấy không có sự khác biệt về
chỉ số Sim K1, Sim K2, công suất trung bình, và chỉ
số không đều. (p> 0.05) Đối với phân loại bản đồ giác
mạc, ở cả hai phân nhóm đều thấy kiểu đảo chiếm tỷ
lệ cao nhất trong phân bố bản đồ theo độ chênh, và
kiểu nơ không đối xứng chiếm tỷ lệ cao nhất trong
phân bố bản đồ GM theo độ cong.
Bảng 6: Phân bố theo bản đồ độ chênh của hai phân
nhóm
Mặt trước GM Mặt sau GM
Kiểu phân loại

Sự phân bố bản đồ giác mạc theo các phân loại
không phụ thuộc vào độ khúc xạ của nhãn cầu. Điều
này phù hợp với các nghiên cứu cho rằng độ khúc xạ
của nhãn cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố : độ cong
giác mạc, độ sâu tiền phòng, độ cong của thủy tinh
thể và chiều dài trục nhãn cầu, các yếu tố này tương
tác lẫn nhau.
KẾT LUẬN
Có nhiều phương pháp đánh giá giác mạc một
cách đònh tính lẫn đònh lượng như giác mạc kế,
keratoscopy, máy đo bản đồ giác mạc. Trước khi hệ
thống Orbscan ra đời, máy đo bản đồ giác mạc chủ
yếu dựa vào nguyên lý Placido, và những máy này
cho phép đánh giá khoảng 8000 điểm dữ liệu của giác
mạc. Và hình ảnh bản đồ được biểu hiện là một bản
đồ theo độ cong chứ không phải một bản đồ thực sự
(true map). Máy đo bản đồ giác mạc Orbscan giúp ta
khảo sát mặt trước, mặt sau giác mạc, tạo ra bản đồ
theo độ chênh (là một bản đồ thực), lẫn bản đồ giác
mạc theo độ cong.
Đối với giác mạc bình thường ở người trưởng
thành các chỉ số bản đồ giác mạc không phản ánh
chính xác công suất khúc xạ của nhãn cầu.
Giác mạc là một cấu trúc phức tạp có dạng lồi với
độ cong giảm dần từ trung tâm ra ngoại biên.
Khi khảo sát một bản đồ giác mạc, cần so sánh
giữa mắt trái và mắt phải, trong một số bệnh lý giác
mạc, ta có thể phát hiện những thay đổi ở giai đoạn
sớm đặc biệt là ở mặt sau giác mạc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

; 23 : 168 –171
9. Rabinowitz YS – Videokeratography database of
normal human corneas – British Journal of
Ophthalmology 1996; 80: 610 – 616
10. ORBSCAN presentations – CD ROM 2000 – Bausch &
Lomb
11. Yaron S. Rabinowitz – Corneal Topography : Optics
and Clinical application – Duane’s Clinical
Ophthalmology - Lippincott-Raven Publishers – 1997
12. Francesco Carones – Corneal Disorders : Clinical
diagnosis and management Chapter 4 : Corneal
topography – W.B. SAUNDERS COMPANY – 1998

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
150
KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG NHƯC THỊ TRÊN TRẺ EM LÉ CƠ NĂNG TẠI
BỆNH VIỆN MẮT TP.HCM TRONG HAI NĂM 1999 & 2000
Lê Thò Kim Chi*, Đoàn Trọng Hậu*
TÓM TẮT
Mục đích: Phân tích các đặc điểm của nhược thò trên trẻ lé cơ năng và đánh giá quá trình theo dõi điều
trò cũng như kết quả điều trò nhược thò.
Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 244 trường hợp nhược thò trong số 1009 bệnh nhân lé từ 3 đến 15
tuổi nhập viện tại Bệnh Viện Mắt TPHCM trong hai năm 1999 và 2000.
Kết quả: Tỉ lệ nhược thò ở trẻ em lé cơ năng là 24,2%.Đa số phát hiện lé trước 6 tuổi (63,6% trước hai
tuổi và 34,2% lúc 3-5 tuổi) nhưng có đến 53,3% đến khám lần đầu sau 6 tuổi. Lé trong chiếm 77,9%, lé
ngoài 22,1%. Lé thường xuyên chiếm 78,3%, lé từng lúc 21,7%. Lé một mắt 74,6%, lé luân phiên hai mắt
25,4%. Tật khúc xạ chiếm 93,4%. Bất đồng khúc xạ chiếm 45,5%. Đa số nhược thò ở mức độ trung bình
(61,9%). Về theo dõi điều trò, tỉ lệ bỏ tái khám cao (62,3%). Về kết quả điều trò, 30,6% đạt kết quả tốt,36,5%

. Ở Việt Nam, theo
* Bộ môn Mắt - ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
151
luận văn tốt nghiệp cao học của bác só Nguyễn Thò
Xuân Hồng, Bệnh viện Mắt TPHCM, tỉ lệ nhược thò
chung cho lé cơ năng là 27,4%(2).Nhược thò có thể do
nhiều nguyên nhân:tật khúc xạ, bất đồng khúc xạ, lé
cơ năng, đục thủy tinh thể bẩm sinh Để khắc phục
nhược thò, phải khám phát hiện và điều trò sớm cho
trẻ từ 2-3 tuổi, chậm là 6-7 tuổi. Có như vậy mới có
thể phục hồi được thò lực của mắt lé, khôi phục được
chúc năng thò giác hai mắt, chức năng nhìn bằng hai
mắt. Nếu không được phát hiện sớm, mắt nhược thò
sẽ ngày càng mờ hơn dẫn đến mù. Trẻ nhìn bằng
một mắt sẽ chòu nhiều thiệt thòi trong công việc
hàng ngày và trong sinh hoạt. Nếu vì một tai nạn hay
bệnh lý khác xảy ra đối với mắt lành, trẻ sẽ trở thành
khiếm thò. Vì vậy, phát hiện và điều trò sớm nhược thò
là một phần quan trọng trong công tác điều trò lé.
Với nghiên cứu này, chúng tôi muốn khảo sát
nhược thò ở trẻ em bò lé cơ năng để xác đònh tỉ lệ
nhược thò, khảo sát các đặc điểm của nhược thò, đánh
giá sự phục hồi thò lực sau điều trò Qua đó nói lên
tầm quan trọng của việc phát hiện sớm và điều trò kòp
thời nhược thò ở trẻ bò lé.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

không có sự cải thiên thò lực.
Kiểu đònh thò được ghi nhận đơn giản bằng
phương pháp che mắt, có 3 loại: đònh thò trung tâm,
ngoại tâm, ngoại tâm không tuyệt đối
Khúc xạ được khám với liệt điều tiết.
Phương pháp điều trò nhược thò: Tại phòng
khám lé, nhược thò một mắt được điều trò bằng
phương pháp che mắt lành bằng miếng che mắt.
Thời gian che mắt thay đổi từ 4 giờ đến 12 giờ một
ngày tuỳ trường hợp.
Sau khi điều trò che mắt, phẫu thuật chỉnh lé
được thực hiện trên các bệnh nhân còn tồn tại lé.
KẾT QUẢ
Chúng tôi nghiên cứu 1009 hồ sơ của các bệnh
nhân đến khám và làm hồ sơ nhập viên tại phòng
khám lé bệnh viện Mắt TPHCM trong hai năm 1999
và 2000, kết quả có:
- 54 ca nhược thò/ 608 trường hợp lé ngoài
- 190 ca nhược thò/ 401 trường hợp lé trong.
Như vậy, tỉ lệ nhược thò ở lé ngoài là 8,9%, ở lé
trong là 47,4%, tỉ lệ nhược thò chung là 24,2%.
Tỉ lệ phân bố nhược thò:Nam chiếm tỉ lệ 48%, nữ
chiếm 52%.Số bệnh nhân thuộc TP HCM chiếm 41%,
bệnh nhân từ các tỉnh chiếm 59%.
Tỉ lệ nhược thò liên quan đến tuổi (bảng 1)
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
152
Bảng1 : Phân bố nhược thò theo tuổi đến khám lé và

hiện lé đến lúc khám lần đầu
≤1 năm 2 năm 3 năm 4 năm ≥ 5 năm TC
40 27 33 34 94 228
17,5% 11,8% 14,5% 14,9% 41,2% 100%
Trong số 244 ca nhược thò, lé trong chiếm tỉ lệ
cao 77,9%, lé ngoài chiếm 22,1%. Lé thường xuyên
chiếm tỉ lệ cao 78,3%, lé từng lúc có tỉ lệ là 21,7%.
Lé một mắt chiếm tỉ lệ cao 74,6%, lé luân phiên
hai mắt chiếm tỉ lệ thấp hơn(25,4%).
Kiểu đònh thò: Kiểu đònh thò trung tâm chiếm
tỉ lệ cao nhất 73,4%, đònh thò ngoại tâm tuyệt đối
chiếm 16,4%, ngoại tâm không tuyệt đối 10,2%.
Mức độ nhược thò: Đa số nhược thò ở mức độ
trung bình chiếm 61,9%, nhược thò nhẹ chiếm
18,9%, nhược thò nặng chiếm 19,3%.
Liên quan với tật khúc xạ:Tật khúc xạ được phân
loại dựa trên kết quả Skiascopie. Bất đồng khúc xạ
được tính khi chênh lệch khúc xạ giữa hai mắt từ 1D
trở lên.
Các loại tật khúc xạ được phân bố theo bảng 3.
Bảng 3: Phân bố nhược thò theo tật khúc xạ

Chính thòCận thò
Viễn
thò
BĐKX
cận viễn
Loạn thò
hỗn hợp
TC

45,5% số trường hợp nhược thò ở trẻ lé cơ năng.
Bất đồng khúc xạ trong nhược thò ở lé ngoài nhiều
hơn lé trong.
Theo dõi kết quả điều trò
Tỉ lệ bỏ tái khám: Có 152/244 bệnh nhân bỏ tái
khám khi chưa kết thúc điều trò nhược thò chiếm
62,3%. Tỉ lệ bệnh nhân ở tỉnh bỏ tái khám nhiều hơn
so với bệnh nhân ở TP HCM (54/100 so với 98/144).
Trong số 92 bệnh nhân có tái khám theo dõi điều
trò, chỉ có 55 bệnh nhân thực hiện che mắt tương đối
tốt, 30 bệnh nhân ít che mắt, có 7 bệnh nhân hoàn
toàn không che mắt. Chúng tôi đánh giá sơ bộ kết
quả điều trò trên 85 bệnh nhân có thực hiện che mắt.
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
153
Kết quả điều trò theo mức độ nhược thò trước điều
trò được biểu diễn trong bảng 5.
Bảng 5: Kết quả điều trò theo mức độ nhược thò
Kết quả điều trò Mức độ
nhược thò
Tốt Trung bình Kém
Tổng cộng
Nhẹ
12 5 0 17
Trung bình
12 26 20 58
Nặng

Kết quả điều trò teo tuổi đến khám được biểu diễn
trong bảng 7.
Bảng 7: Kết quả điều trò theo tuổi đến khám:
Kết quả điều trò Tuổi đến
khám
Tốt Trung bình Kém
Tổng cộng
3 5 9 1 15
4 11 5 9 25
5 4 5 6 15
6 4 4 2 10
7 1 3 3 7
8 1 0 2 3
9 0 2 4 6
10 0 1 1 2
Kết quả điều trò Tuổi đến
khám
Tốt Trung bình Kém
Tổng cộng
11 0 1 0 1
12 0 0 0 0
13 0 1 0 1
Bảng trên cho thấy hầu hết các trường hợp đạt
kết quả điều trò tốt và trung bình ở trẻ nhỏ hơn hay
bằng 6 tuổi 47/65 trường hợp chiếm 72,3%. Từ 7 tuổi
trở lên kết quả điều trò kém, chỉ 10/20 đạt tốt và trung
bình chiếm 50% và không có trường hợp nào đạt kết
quả tốt sau 9 tuổi.
Bảng 8 biểu diễn kết quả điều trò theo kiểu đònh
thò.

lệ 53,3% (bảng 1). Điều này gây bất lợi cho việc điều
trò nhược thò vì từ 6 tuổi trở lên, sự phục hồi thò lực
bắt đầu trở nên kém. Nguyên nhân cha mẹ đưa bé đi
khám lé trễ ngoài lý do khó khăn về kinh tế, đường xá
xa xôi, còn có nguyên nhân sự kém hiểu biết về bệnh
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
154
lé. Nhiều người cho rằng lé không thể chữa được và
chờ bé lớn để mổ chỉnh lé.
Thò lực mắt nhược thò rất thấp, 61,9% nhược thò
trung bình với thò lực ở nhóm khiếm thò và 19,3%
nhược thò nặng với thò lực ở nhóm mù. Nguyên nhân
là bệnh nhân thường đến khám trễ nhiều năm sau
khi lé xuất hiện khi nhược thò đã ảnh hưởng nặng nề.
Điều này không chỉ ảnh hưởng đến thò giác hai mắt
làm trẻ không nhìn hình nổi được mà còn là nguy cơ
lớn nếu trẻ bò chấn thương hay bệnh lý mắt ở mắt
không nhược thò. Thò lực mắt nhược thò thấp còn gây
khó khăn cho việc điều trò che mắt vì khi chỉ nhìn
bằng mắt nhược thò, trẻ rất khó chòu và không cho
che mắt. Việc điều trò nhược thò ở những mắt này là
rất cần thiết.
Tật khúc xạ chiếm tỉ lệ rất cao trong nhược thò
93,4% với viễn thò chiếm đa số. Vì vậy công tác thử
kính, đặc biệt kính điều chỉnh viễn thò, để cho trẻ có
kính đeo thích hợp rất quan trọng trong điều trò.
Tỉ lệ bỏ tái khám là 62,3%. Bệnh nhân bỏ tái
khám đồng nghóa với thất bại điều trò. Điều trò nhược

trọng của lé. Nhược thò chiếm 24,2% - tỉ lệ khá cao
trong lé cơ năng ở trẻ em lé cơ năng. Nhiều phụ
huynh chưa nhận thấy được tác hại lớn lao của hậu
quả này nên đưa trẻ đến khám trễ và không kiên trì
điều trò. Điều này dẫn đến kết quả điều trò chưa cao.
Cần tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền trong
nhân dân về lé và hậu quả của việc không điều trò kòp
thời, nhất là nhược thò và rối loạn chức năng thò giác
hai mắt. Ngoài ra cần tổ chức tốt công tác khám và
điều trò nhược thò nói riêng và lé nói chung, lập nhiều
phòng khám và điều trò lé ở các đòa phương, tạo điều
kiện thuận lợi cho người dân đến khám và điều trò lé.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Như Hòa: Nhãn khoa lâm sàng. Sách lưu hành nội
bộ 1988: 195-205.
2. Nguyễn Thò Xuân Hồng: Khảo sát tình trạng lé biểu hiện
ở trẻ em tại Trung Tâm Mắt TP.Hồ Chí Minh trong hai
năm 1997-1998. Luận văn tốt nghiệp cao học 2000.
3. Phạm Văn Tần: Điều trò phục hồi thò giác hai mắt trong
phức hợp điều trò lác cơ năng. Luận án tốt nghiệp tiến só
y học 1998.
4. David Mittelman: Amblyopia. Ophthalmology Clinics of
North America Volume 14 Number 3 September 2001.
5. Jonathan M. Holmes, Roy W. Beck, Michael X. Repka:
Amblyopia- Current Clinical Studies. Ophthalmology
Clinics of North America Volume 14 Number 3
September 2001.
6. The Paediatric Eye Disease Investigator Group: The
Clinical Profile of Moderate Amblyopia in Children
Younger Than 7 Years. Arch Ophthalmol/vol120,

SUMMARY
EVALUATION OF PTERYGIUM – INDUCED CENTRAL CORNEAL ASTIGMATISM
BY USING CORNEAL TOPOGRAPHY.
Huynh Tan Canh, Le Minh Thong *Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8
* Supplement of No 1 * 2004: 155 – 161

This study was carried out from december 2002 to july 2003 at HCM city Medical Diagnotic Center. The
purpose of the study was to evaluated the correlation between pterygium size and corneal astigmatism in
the 3- mm- zone and 5- mm- zone. In addition, we investigated refractive changes featuring irregular
astigmatism depending on theire size.
We evaluated 299 eyes with primary pterygium of different sizes, using TMS- 3 and Slit- lamp beam
measurements of the size of the pterygium (in millimetters) from the limbus to assess parameters of
pterygium size with induced corneal astigmatism. The result of study showed: When primary pterygium
reaches more than 3mm in size from the limbus it induces significant astigmatism (>3D). This significant
astigmatism tends to increas with the increasing size of the lesion. Especially, we found that the anterior
crneal power has a very important role in the correlation between pterygium size and corneal astigmatism.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Loạn thò giác mạc không đều do mộng thòt là
một quá trình biến dạng từ từ của bề mặt trước giác
mạc do bò xâm lấn của mộng thòt từ vùng rìa hướng
vào trung tâm giác mạc.
Mộng thòt là bệnh khá phổ biến trên toàn thế
giới, nhìn chung, khu vực nam bán cầu có tỷ lệ bệnh
cao hơn khu vực bắc bán cầu
(27)
. Ở Việt Nam, những
người < 50 tuổi có tỷ lệ bệnh 14% và mộng thòt là
nguyên nhân đứng hàng thứ hai sau đục thuỷ tinh
thể gây giảm thò lực và rối loạn thò giác hai mắt
(4)

Khảo sát độ loạn thò không đều của giác mạc
trung tâm ở hai kích thước đường kính 3mm và 5mm
tương ứng với mỗi độ xâm lấn của mộng thòt vào giác
mạc và những xáo trộn khúc xạ có liên quan đến loạn
thò giác mạc do mộng thòt.
ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
-Cở mẫu được tính theo công thức : n = Z(2).P(1
– P) / d(2)Ỉ n = 299 mắt.
-Mẫu được chia thành 4 nhóm tương ứng với 4 độ
mộng: độ I (0,2 – 1mm), độ II (1,1mm – 3mm), độ
III (3,1 – 4,5mm) và độ IV (>4,5mm).
-Tiêu chuẩn chọn mẫu: bao gồm, không phân
biệt giới, mọi lứa tuổi, mộng thòt nguyên phát,
không có các khối u ở mi và vùng rìa, không có các
bệnh lý giác mạc đi kèm cũng như các bệnh lý gây
kích thích tiết nhiều nước mắt (như: lông siêu, sạn
vôi), nhãn áp trong giới hạn bình thường, mắt còn
khả năng đònh thò.
Phương pháp nghiên cứu
-Thiết kế nghiên cứu : nghiên cứu chọn mẫu
mô tả cắt ngang.
-Phương tiện nghiên cứu : giác mạc đồ TMS-3
(Topographic Modeling System) Giác mạc đồ TMS-
3 là máy chụp hình giác mạc tự động, được sản
xuất năm 1998, là thế hệ thứ 5 của loại máy này.
TMS-3 hoạt động dựa trên nguyên lý của đóa
Placido, đóa này có cấu trúc như một hình nón
cụt, trên đó có 28 vòng tròn đồng tâm có kích

Phân tích và xử lý số liệu : SPSS 7.05
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
157
KẾT QUẢ
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Bảng 1 : Phân bố bệnh theo giới tính, tuổi và độ
mộng.
Số lượng Tỷlệ (%)
Nam 109/299 36,5%
Giới
Nữ 190/299 63,5%
< 30
14/299 4,7%
30 – 50
160/299 53,5%
Tuổi:
> 50
125/299 41,8%
I
96/299 32,1%
II
107/299 35,8%
III
67/299 22,4%
Độ mộng:
IV
29/299 9,7%

72/107(67,3%) 72/107(67,3%)
III
55/67(82,1%) 59/67(88,1%)
IV
29/29(100%) 29/29(100%)
Nhận xét: Ở cả 2 đường kính 3mm và 5mm số
trường hợp có độ loạn thò > = 1D gia tăng theo độ
mộng và sự biến thiên này có ý nghóa thống kê với p
< 0,001.
Độ loạn thò trung bình theo thể lâm
sàng
-Ở đường kính 3mm, độ loạn thò trung bình giữa
2 thể lâm sàng từ độ I đến độ III không có sự khác
biệt có ý nghóa thống kê (p > 0,05). Chỉ có ở độ IV
thể xơ có độ loạn thò cao hơn thể tiến triển (p =
0,023).
-Ở đường kính 5mm, độ loạn thò trung bình giữa
hai thể lâm sàng không có sự khác biệt ở tất cả các độ
mộng (p > 0,05).
Độ loạn thò trung bình giữa 2 đường
kính 3mm và 5mm.
Bảng 4. Độ loạn thò trung bình giữa 2 đường kính 3
và 5mm.
Độ mộng 3mm(D) 5mm(D) Độ loạn trung bình(D)
I 0,81 0,95 0,88
II 1,25 1,68 1,47
III 3,11 3,89 3,50
IV 5,21 6,55 5,88
Nhận xét:
Trong từng độ mộng, độ loạn thò trung bình ở


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status