Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng về thị trường XNK của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản Việt Nam” - Pdf 95

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Thực trạng về thị trường XNK của công
ty xuất nhập khẩu khoáng sản Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP
KHẨU
I . KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ XNK.
1. Khái niệm:
Theo qui định về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh XNK thì
hoạt độnh kinh doanh XNK phải nhằm phục vụ nền kinh tế trong nước phát triển
trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh sẵn có về
lao động, đất đai và các tài nguyên khác của nền kinh tế, giải quyết công ăn việc
làm cho nhân dân lao động, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và qui trình công
nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nước, đáp ứng các
yêu cầu cơ bản và cấp bách về sản xuất và đời sống, đồng thời góp phần hướng
dẫn sản xuất, tiêu dùng và điều hoà cung cầu để ổn định thị truờng trong nước.
XNK là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không
phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán

nước, xu hướng biến động của nó. Những điều đó trở thành nếp thường xuyên
trong tư duy mỗi nhà kinh doanh XNK để nắm bắt được .
Mặc dù XNK đem lại nhiều thuận lợi song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế:
+ Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng XNK. Nếu
không có sự kiểm soát của Nhà n
ước một cách chặt chẽ kịp thời sẽ gây các thiệt
hại khi buôn bán với nước ngoài. Các hoạt động xấu về kinh tế xã hội như buôn
lậu, trốn thuế, ép cấp, ép giá dễ phát triển.
+ Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng
các biện pháp không lành mạnh như phá haoaị cản trở công việc của nhau…việc
quản lý không chỉ đơn thuần tính toán về hi
ệu quả kinh tế mà còn phải chú
trọng tới văn hoá và đoạ đức xã hội.
2. Vai trò của XNK.
2.1 Đối với nhập khẩu.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của TMQT, nhập khẩu tác động
một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống. Nhập khẩu là để tăng
cường cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất trong nước không sản xuất được, hoặc sản
xuất không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu
những thứ mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng xuất khẩu,làm được như
vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng,thế
mạnh của nền kinh tế quốc dân về s
ức lao động , vốn , cơ sở vật chất, tài nguyên
và khoa học kĩ thuật.
Chính vì vậy mà nhập khẩu có vai trò như sau:
- Nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất

hội ,khoa học kĩ thuật của đất nước và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân .
+ Giành ngoại tệ cho nhập khẩu vật tư để phụ sản xuất trong nước xét thấy
có lợi hơn nhập khẩu .
+ Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hoá thích hợp ,với giá cả
có lợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.
* Nhập khẩ
u thiết bị kĩ thuật tiên tiến hiện đại :
Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ ,kể cả
thiết bị theo con đường đầu tư hay viện trợ đều phải nắm vững phương trâm đón
đầu đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại .Nhập phải chọn lọc ,tránh nhập
những công nghệ lạc hậu các nước đang tìm cách thả
i ra .Nhất thiết không vì
mục tiêu “ tiết kiệm” mà nhập các thiết bị cũ ,chưa dùng được bao lâu ,chưa đủ
để sinh lợi đã phải thay thế .Kinh nghiệm của hầu hết các nước đang phát triển là
đừng biến nước mình thành “bãi rác”của các nước tiên tiến.
* Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước ,tăng nhanh xuất khẩu
Nền sản xuất hiện đại của nhiều nước trên thế
giới đầy ắp những kho tồn trữ
hàng hoá dư thừavà những nguyên nhiên vật liệu .Trong hoàn cảnh đó,việc nhập
khẩu dễ hơn là tự sản xuất trong nước.Trong điều kiện ngành công nghiệp còn
non kém của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thường rẻ hơn, phẩm chất tốt hơn
.Nhưng nếu chỉ nhập khẩu không chú ý tới sản xuất sẽ “bóp chết”sản xu
ất trong
nước .Vì vậy ,cần tính toán và tranh thủ các lợi thế của nước ta trong từng thời
kì để bảo hộ và mở mang sản xuất trong nước vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội
địa vừa tạo ra được nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị trường ngoài nước. 2.2 Đối với xuất khẩu.
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh để đem

+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị
trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức
lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
+ Xuất khẩu cồn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện
công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành.
- Xuất khẩ
u tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
Trước hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra
nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của
nhân dân.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của đất nước.
Xuất khẩu và các quan h
ệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế gắn chặt
với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm
hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát
triển.
Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín
dụng, đầu tư, vận tải quốc tế…
Tóm lại, đẩy mạ
nh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để
phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
3. Tình hình XNK của Việt Nam thời gian qua.
3.1 Những thành tựu đạt được:
Từ khi đổi mới cơ chế thị trường, nền kinh tế của nước ta đã có sự chuyển
đổi sâu sắc và toàn diện đặc biệt là trong lĩnh vực XNK. Trước đây ngoại thương
Việt Nam do Nhà nước độc quyền quản lý và điều hành và chủ yếu được thực
hiện việc trao đổi hàng hoá theo nghị định thư giữa các Chính phủ do đ
ó mà hoạt
động thương mại trở nên kém phát triển.

2000 30.119,2 14.482,7 15.636,5
2001 31.189,0 15.027,0 16.162,0
2002 34.300,0 16.100,0 18.200,0
2003(DK) 36.600,0 17.300,0 19.300,0
Nguồn: Niên giám thống kê Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng, kinh ngạch XNK của ta tăng liên
tục. Từ 6876 triệu USD năm 19993 lên 30.119,2 triệu USD năm 2000, tức là sau
7 năm kim nghạch XNK của ta đã tăng lên 2.243,2 triệu USD và 2 năm sau đó
vẫn liên tục tăng. Sự chuyển đổi nền kinh tế đã thúc đẩy ngoại thương Việt Nam
phát triển mạnh mẽ cả về nhập khẩu và xuất khẩu đồng thời tốc độ t
ăng trưởng
về ngoại thương nhanh qua các năm và tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng của sản
xuất. Tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm 1993 – 1996 là 38,64%, giai
đoạn 1996 – 1999 là 8,3% và năm 2000 là 29%. Có thể thấy rằng, trong các năm
1996 – 1999 tốc độ tăng trưởng giảm sút là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
khu vực, nhưng bước sang năm 2000 tốc độ tăng trưởng trở lại bình thường
đạt
mức
29% nhưng vẫn ở mức thấp. Mặc dù kim nghạch XNK của ta tăng không đều
qua các năm song cũng thể hiện phần nào sự phát triển nền kinh tế của nước ta. Nếu
xét riêng về xuất khẩu và nhập khẩu thì tốc độ tăng của nhập khẩu cao hơn tốc độ
tăng của xuất khẩu.
Về cơ cấu XNK của ta cũng có nhiề
u thay đổi, điều này được thể hiện qua bảng
sau:
Bảng 2:
CƠ CẤU HÀNG HOÁ XNK CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 – 2003.



31,3 5.382,1 37,2 4.600 30,6

4.750

29,5 4.800 27,7
2.Hàng CN
nhẹ.

4.243,2 36,8 4.903,1 33,8 5.400 35,9

6.350

39,4 7.200 42,3 3. Nông, lâm ,
thủy sản.

3.688,7 31,9 4.197,5 29,0 5.027 33,5

5.000

31,1 5.300 30,6

Về nhập khẩu

11.742,1

100 15.636,5 100 16.162


4,6 900 4,6
Nguồn: Niên gián thống kê
Về xuất khẩu: Hàng nông – lâm – thuỷ sản năm 1999 chiếm 31,9% trong
tổng kim ngạch xuất khẩu, bước sang năm 2000 thì giảm xuống chỉ đạt ở mức
29% nhưng 2 năm tiếp theo lại có chiều hướng gia tăng. Hàng công nghiệp nặng
và khoáng sản có chiều hướng giả dần qua các năm, năm 2000 đạt 37,2% tong
tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng đến năm 2001, 2002 đã giả
m xuống còn 30,6%,
29,5%. Cũng theo xu hướng này dự đoán đến năm 2003 giảm xuống chỉ còn
27,7%. Điều này có thể do lượng khoáng sản ngày càng ít đi và ngành công
nghiệp nặng phục vụ trong nước là chính. Chỉ có ngành công nghiệp nhẹ là tăng
đều qua 4 năm qua và dự báo năm 2003 đạt 42,3%, tức là tăng 13,3% so với năm
2000 và 11,2% so với năm 2002 Nhìn chung, tình hình xuất khẩu của Việt Nam
là tương đối ổn định, hàng nông, lâm, thuỷ sản vẫn chiế
m tỷ trọng cao, duy chỉ
có hàng công nghiệp nặng và khoáng sản là có xu hướng giảm đi.
Về nhập khẩu: Việt Nam vẫn là nước có tỷ trọng nhập khẩu cao so với
tổng kim ngạch XNK. Hàng nguyên, nhiên, vật liệu luôn chiếm tỷ trọng cao nhất
đồng thời tăng liên tục qua các năm: năm 1999 đạt 61,7%, năm 2000, năm 2000
đạt 63,2%, và năm 2001, năm 2002 đạt 65,7% chứng tỏ nước ta vẫn là nước
nhập nguyên vậ
t liệu nhiều nhất để phục vụ cho ngành công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đát nước. Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp nhất và giảm dần. Năm 1999 đạt 85% đến năm 2002 còn 4,6% tức là giảm gần gấp đôi. Điều này do nước ta
ngày càng sản xuất được các hàng tiêu dùng trong nước thay thế cho nhập khẩu.
Hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng thì khá ổn định chỉ giao động ở mức 29 – 30%
. Sự thay đổi về cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam cho thấy nước ta đã đi đúng

khẩu, dự kiến kim ngạch xuất khẩu của ta vào Nhật Bản từ 21- 25% mỗi năm
trong thời gian tới. Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản bao gồm nông
sản, thuỷ hải sản, may mặc… Bên cạnh đó còn có một số hàng công nghiệp như
máy móc thiết bị. Tuy nhiên, thị trường Nhật Bản có nhữ
ng nét đặc thù, hệ thống
quản lý chất lượng hàng nhập khẩu rất chặt chẽ, cách thức phân phối hàng theo
kênh riêng…vì thế khi xuất khẩu sang thị trường này cần tìm hiểu rõ để tránh rủi
ro.
+ Thị trường EU: Phát triển cả về bề rộng lẫn bề sâu, được xây dựng trên
cơ sở những mối quan hệ truyền thống và những thiết chế luật pháp được hai bên
cam kết và tuân thủ
. EU là thị trường tiêu thụ hàng hoá công nghiệp nặng và
hàng tiêu dùng lớn nhất của Việt Nam khoảng 8% tổng hàng xuất khẩu sang EU
+ Liên Bang Nga : là thị trường truyền thống và nhiều tiềm năng. Những
năm gần đây, tuy kim ngạch XNK còn rất nhỏ bé so với tiềm năng, năm 1996
kim ngạch xuất khảu sang Nga đạt 85 triệu USD, năm 1997 đạt 120 triệu USD
năm 1998 là 132,6 triệu USD song là thị truờng hấp dẫn đối vớ
i các doanh nghiệp
của Việt Nam
Ngoài ra, nước ta còn quan hệ với nhiều nước khác như thị trường Châu
Mỹ…cũng có nhiều triển vọng.
3.2 Một số mặt còn tồn tại.
Mặc dù đạ được những thành tựu đáng kể song ngoại thương Việt Nam vẫn
còn nhiều hạn chế được thể hiện qua một số mặt sau.
+ Về xuất khẩu: tốc độ t
ăng trưởng còn thấp và không đều qua các năm, dễ
bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng khu vực và thế giới.Cơ cấu mặt hàng xuất
khẩu còn lạc hậu, chất lượng thấp, mặt hàng manh mún, sức cạnh tranh còn
yếu.Xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô chưa qua chế biến, sản phẩm của các


doanh nghiệp trong nước. Nhà xuất khẩu cũng có thể đối diện với một hạn ngạch ( quota ) là việc đề ra những giới hạn về số lượng những hàng hoá mà nước nhập
khẩu phải chấp nhận đối với những loại sản phẩm nào đó. Mục tiêu của hạn
ngạch là để bảo lưu ngoại hối và bảo vệ công nghệ cũng như công ăn việc làm
trong nước . Một sự cấm vận là hình thức cao nhất của hạn ngạch , trong đ
ó việc
nhập khẩu các loại sản phẩm trong danh sách cấm vận bị cấm hoàn toàn.
Kinh doanh XNK cũng có thể bị hạn chế do việc kiểm soát ngoại hối là việc
điều tiết lượng ngoại tệ hiện có và tỷ giá hối đoái so với đồng tiền khác. Các nhà
kinh doanh XNK cũng có thể phải đối diện với một loạt các hàng rào phi thuế
quan như giấy phép nhập khẩu, những sự qu
ản lý, điều tiết định hình như phân
biệt đối xử với các nhà đấu thầu nước ngoài, các tiêu chuẩn sản phẩm mang tính
phân biệt đối xử với hàng nước ngoài.
4.2 Chế độ chính sách luật pháp của Nhà nuớc và quốc tế.
Đây là yếu tố mà doanh ngiệp kinh doanh XNK cần nắm rõ và tuân thủ. Bởi
vậy nó thể hiện ý chí thống nhất chung của quốc tế. Hoạt động XNK được tiến hành
gi
ữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, nên nó chịu sự tác động của chính sách
chế độ, luật pháp của quốc gia đó, đồng thời tuân theo những qui định , luật pháp của
quốc gia đó và nó phải tuân theo những qui định , luật pháp quốc tế chung.
Nhân tố thuộc môi trường văn hoá.
Mỗi nước đều có những tập tục , qui tắc , kiêng kỵ riêng. Chúng được hình
thành heo truyền thống văn hoá của mỗi nước và có
ảnh huỏng to lớn đến tập
tính tiêu dùng của khách hàng nứơc đó. Tuy sự giao lưu văn hoá giữa các nước
đã làm xuất hiện khá nhiề tập tính tiêu dùng chung cho moị dân tộc, song những
yếu tố văn hoá truyền thống vẫn còn rất bền vững có ảnh hưởng rất mạnh đến

nếu không có sự phát triển của hệ thống ngân hàng. D
ựa trên các quan hệ, uy tín
, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng rất thuận lợi mà các doanh nghiệp tham
gia hoạt đông XNK sẽ được đảm bảo về mặt lợi ích.
4.5 Khả năng sản xuất, chế biến của nền kinh tế trong nước.
Kinh doanh thương mại nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng
là mua bán hàng hoá chứ không phải để tiêu dùng cho chính mình . Các doanh nghiệp XNK hoạt động trên thị trường đầu vào nhằm chuẩn bị đầy đủ các yếu tố
đầu vào trong đó quan trọng nhất là hàng hoá. Nguồn hàng của doanh nghiệp
XNK là toàn bộ và cơ cấu hàng hoá thích hợp với nhu cầu của khách hàng đã và
đang có khả năng huy động trong kỳ kế hoạch
4.6 Doanh nghiệp và sức cạnh tranh trên thị trường
Doanh nghiệp không thể XNK được hàng hoá nếu doanh nghiệp không có
khả năng thu mua, chế bi
ến và tiếp cận được với khách hàng nước . Doanh
nghiệp phải biết tận dụng thế mạnh để có một chỗ đứng vững chắc trên thị
trường.
II. CÁC HÌNH THỨC XNK.
Các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động thương mại liên quan
đến mua và bán hàng hoá với thị trường nước ngoài bao gồm cả tái xuất khẩu
(Reexport) và tái nhập khẩu (Reimport )
1. Tái xuất khẩu :
Là xuất khẩu hàng đã nhập về trong nước, không qua chế biến thêm, cũng
có trường hợp hàng không về trong nước, sau khi nhập hàng, giao hàng đó ngay
cho người thứ ba. Như vậy ở đây có cả hành động mua và hành động bán nên
mức r
ủi ro có thể lớn và lợi nhuận có thể cao.
2. Tái nhập khẩu.

4. Xuất khẩu và nhập khẩu gián tiếp.
Là hình thức khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay
tại nước xuất khẩu nhập khẩu để tiến hành XNK.
Hình thức xuất khẩu gián tiếp khá phổ biến ở những doanh nghiệp mới
tham gia vào th
ị trường quốc tế .
Hình thức này có ưu điểm cơ bản là:
- Ít phải đầu tư.
- Doanh nghiệp khong phải triển khai một lực lượng bán hàng ở nước ngoài
cũng như các hoạt động giao tiếp và khuyếch trương ở nước ngoài. - Hạn chế được các rủi ro có thể xảy ra ở thị trường nước ngoài.
Tuy nhiên, hình thức này cũng có hạn chế là giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ và do không có liên hệ trực tiếp với thị trường
nước ngoài nên việc nắm bắt các thông tin về thị trường nước ngoài bị hạn chế,
không thích ứng nhanh được với các biến động của th
ị trường.
5. Tạm nhập, tái xuất.
Như đưa hàng đi triển lãm, đưa đi sửa chữa rồi lại mang về
6. Tạm xuất, tái nhập.
Như đưa hàng vào dự triển lãm, hội chợ, quảng cáo sau đó đưa về
7. Chuyển khẩu.
Là hàng mua của nước này bán cho nước khác, không làm thủ tục XNK.
Như vậy, trong hoạt động chuyển khẩu không có hành vi mua bán mà chỉ thực
hiện các dịch vụ
như vận tải quá cảnh, lưu kho, lưu bãi, bảo quản…Bởi vậy mức
độ rủi ro trong hoạt động nói chung là thấp và lợi nhuận cũng không cao.
8.Dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu.
Như gửi đại lý hay thuê người sửa chữa

Mặt khác trong điều kiện kinh doanh hiện đại thì trong khái niệm thị trường
yếu tố cung cấp đang mất dần tầm quan trọng, trong khi đó nhu cầc và sự nhận
bi
ết nhu cầu là những yếu tố ngày càng quyết định đối với hoạt động của doanh
nghiệp. Do đó có thể đưa ra khái niệm thị trường quốc tế như sau : Thị trường
quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nước ngoài tiềm năng
của doanh nghiệp đó.
1.2 Vai trò của thị trường đối với hoạt động XNK.
Thị trường là môi trường hoạt
động của mọi doanh nghiệp. Để thuận lợi cho
các hoạt động kinh doanh thì tự bản thân doanh nghiệp phải biết củng cố và phát
triển cho môi trường hoạt động của mình, bao gồm cả thị trường đầu vào và thị
trường đầu ra. Hoà theo xu thế quốc tế hoá, ngày nay nhiều doanh nghiệp mở
rộng việc đưa sản phẩm ra tiêu thụ ở thị trường nước ngoài bằng cách xuất khẩu, dây là cách dễ thực hiện và thường được sử dụng cả đối với những doanh nghiệp
mới tham ra vào thị trường quốc tế cũng như những doanh nghiệp đã có những
kinh nghiệm. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, thị trường ngày càng
trở nên mang tính toàn cầu. Chính vì vậy, thị trường có vai trò rất lớn đối với
hoạt động XNK
+ Thị trường là nơi tiêu thụ hàng hoá XNK : mọi hàng hoá sẽ đượ
c đem ra
trao đổi mua bán trên thị truờng, đáp ứng nhu cầu cân bằng giữa cung và cầu.
+ Thị trường là sự tồn tại của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp hay Công ty
nào tham gia vào hoạt động kinh doanh XNK đều coi trọng thị trường vì nó là
khâu then chốt quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
+ Thị trường là nơi cung cấp thông tin cho người sản xuất, người tiêu dùng
và cả người kinh doanh thương mại. Thị trường chỉ rõ nh
ữmg biến động về nhu

là tính linh hoạt trong kinh doanh cao hơn, hạn chế được các rủi ro trong kinh
doanh song do hoạt động kinh doanh bị dàn trải nên khó thâm nhập sâu và hoạ
động quản lý cũng phức tạp hơn, chi phí thâm nhập thị trườnh lớn hơn.
Xem xét trên từng thị trường cụ thể các ưu điểm và hạn chế của hai chiến lược
trên cũ
ng thể hiện khác nhau. Chẳng hạn về chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp,
việc mở rộng chủng loại sản phẩm sang nhiều thị trường khác nhau trong chiến
lược phân tán cho phép rút ngắn vòng đời của sản phẩm theo nguyên tắc thâm nhập
và rút lui nhanh tạo ra những cản trở cho những đối thủ cạnh tranh và mang lại lợi
nhuận cao hơn cho doanh nghiệp. Ngược lại, việc lựa chọn có m
ục đích một số ít
thị treường để phát triểnchiều sâu lại tạo ra sự phân chia thị trường cao hơn, tạo nên
vị trí cạnh tranh vững chắc hơn
Việc phân biệt chiến lược tập trung và chiến lược phân tán thì số lượng các
thị trường chỉ có ý nghĩa tương đối bởi lẽ khả năng kinh doanh của một doanh
nghiệp sẽ thay đổi tuỳ theo tiềm lực và kh
ả năng của doanh nghiệp đó, sự khác
biệt giữa các thị trường xuất khẩu, qui mô của chủng loại sản phẩm và các nỗ lực
thị trường mà doanh nghiệp phải bỏ ra cho các thị trường khác nhau. Bản thân khái niệm thị trường cũng không nhất thiết gắn với ranh giới quốc
gia. Một thị trường bao gồm nhiều quốc gia hoặc ngược lại có quốc gia lại phải
được xem xétlà nhiều thị trươngf tuỳ thuộc vào mức độ khác nhau về kinh tế, xã
hội, văn hoá và tập quán tiêu dùng nhiều hay ít. Do đó đẻ đánh giá được mức độ
tập trung hay phân tán của chiến lược lựa chọ
n thị trường thì thay cho chỉ tiêu số
lượng thị trường có thể sử dụng chỉ tiêu phần ngân sách của doanh nghiệp được
phân phối cho các thị trường khác nhau.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường.

nhiều tại các thị trường khác nhau thì chiến lược tập trung sẽ có hiệu qủa hơn do
doanh nghiệp có thể thâm nhập từng bước thị trường này sang thị trườn
khác.Mặt khác nếu sự khác biệt về vị trí sản phẩm trong chu kỳ sống là không
đáng kể thì nếu sản phẩm
đang ở giai đoạn đầu hay cuối của chu sống tại các thị
trường, doanh nghiệp nên theo đuổi chiến lược phân tán để duy trì đáng kể dung
lượng thị trường. Ngược lại việc tập trung thị trường sẽ thích hợp khi sản phẩm
đang ở giai đoạn tăng trưởng và chín muồi, lúc mà sự cạnh tranh về giá cả đang trở
nên mạnh mẽ.
3.2 Nhân tố thị
trường.
Đặc tính của thị trường ( như phạm vi, sự biến động, tính khong đồng nhất,
mức độ cạnh tranh, sự tín nhiệm của khách hàng đối với dôanh nghiệp ) có ảnh
hưởng đến việc lựa chọn chiến lược thị trường. Nừu thị trường có tiềm năng lớn và
ổn định thì thích hợp hơn với chiến lược tập trung còn nếu thị trường nhỏ và không
ổn định thì lại thích hợp hơn với chiến lược phân tán. Mặt khác nếu công ty đang
có ưu thế cạnh tranh và khi các thị trường chủ yếu không bị các đối thủ mạnh lấn áp
thì chiến lược tập trung lại hợp lý hơn.
Tốc độ tăng trưởng của thị trường cũng có ý nghĩa quan trọng. Nừu thị
trường có tốc độ tăng trưởng thấp thì doanh nghiệp có thể
đạt được dung lượng
lớn nhờ đa dạng hoá thị trường. Lúc này chiến lược phân tán sẽ có lợi cho các
doanh nghiệp có nguồn lực hạn chế. Trong trường hợp không có sự khác biệt cơ bản trong điều kiện thị trường
thì chiến lược phân tán lại hấp dẫn hơn. Điều đó cũng có thể xảy ra khi có nhiều
cản trở trong việc thâm nhập thị trường và nếu sự tín nhiệm của khách hàng ở thị
trường đó với doanh nghiệp không cao.
3.3 Nhân tố chi phí Marketing.

+ Một đặc điểm nổi bật trong ngành xuất khẩu khoáng sản này là không
phải xuất phục vụ cho hàng tiêu dùng cuối cùng mà là phục vụ cho ngành công
nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiệ
n đại hoá đất nước
+ Bạn hàng chủ yếu là Malaixia và Trung Quốc, đó là hai nước nằm trong
khu vực Châu Á có nhu cầu về khoáng sản cao. Ngoài ra còn có một số thị
trường khác như Nhật Bản, UK.
Nhìn chung lượng xuất khẩu những mặt hàng thuộc ngành khoáng sản của
nước ta là không cao, hơn nữa nó còn phục vụ cho ngành công nghiệp ở nước ta
trong qú trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Bên cạnh ngành công nghiệp nặng
được Đảng và Nhà n
ước quan tâm thì ngành khoáng sản vẫn luôn được chú trọng
và trong tương lai đẩy mạnh khai thác mặt hàng này. Trong những năm qua
Chính phủ đã có những qui định riêng về ngành khoáng sản, đã cho phép các cơ
sở sản xuất có mỏ được xuất khẩu mặt hàng này vì thế một số Công ty thương
mại tham gia xuất khẩu bị hạn chế. Quặng sắt và thiếc thỏi luôn được xuất khẩu
nhiều nhất và doanh thu từ mặt hàng này t
ương đối cao.
V. VÀI NÉT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM.
Thập kỷ cuối thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn về mọi mặt trong
đời sống chính trị và kinh tế quốc tế, đặc biệt là những thành tựu về khoa học,
công nghệ. Hoà bình , hợp tác vì sự phát triển ngày càng trở thành một đòi hỏi
bức xúc của nhiều quốc gia và dân tộc trên thế giới nhằm tập chung mọi nỗ lực
và ưu tiên cho phát triển kinh tế
. Những lĩnh vực trên lĩnh vực khoa học công
nghệ, nhất là công nghệ truyền thông và tin học, càng làm tăng thêm sự gắn kết
giữa các quốc gia và các nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh
tế quốc tế đã và đang trở thành yêu cầu bức thiết đối vói mỗi nước. Xu hướng

Trích đoạn VÀI NÉT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Biện pháp đối với thị trường đầu vào Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên tác nghiệp MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀN ƯỚ C
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status