Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện - Pdf 97

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
khoa kế toán
--- o0o ---
chuyên đề
thực tập chuyên ngành
Đ ề tài:
HOàN THIệN QUY TRìNH ĐáNH GIá RủI RO KIểM TOáN TRONG
KIểM TOáN BáO CáO TàI CHíNH DO CÔNG TY TNHH DịCH Vụ
TƯ VấN TàI CHíNH Kế TOáN KIểM TOáN (AASC) THựC HIệN
Sinh viên thực hiện : NGUYễN Tự HàNH
Lớp : Kiểm toán 48A
MSV : CQ483576
Chuyên ngành : Kiểm toán
Khóa : 48
Giáo viên hớng dẫn : ts. nguyễn thị phơng hoa
Hà Nội - 2010
NGUYỄN TỰ HÀNH Kiểm toán 48A
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................................................5
DANH MỤC SƠ ĐỒ...................................................................................................................................6
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................................................1
CHƯƠNG I: THỰC TIỄN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (AASC) THỰC HIỆN..................2
1.1. Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán _____________________2
1.2. Đánh giá rủi ro kiểm toán trên toàn bộ BCTC_______________________7
1.2.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC______________________7
1.2.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát toàn bộ BCTC________________________14
1.2.3. Dự kiến rủi ro phát hiện trên toàn bộ BCTC_____________________24
1.3. Đánh giá rủi ro kiểm toán trên số dư các khoản mục và loại nghiệp vụ_25

trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH AASC thực hiện______________54
KẾT LUẬN...............................................................................................................................................56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................57
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
3
NGUYỄN TỰ HÀNH Kiểm toán 48A
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ Tư vấn
Tài chính Kế toán Kiểm toán
Công ty TNHH AASC
Báo cáo tài chính BCTC
Kiểm toán viên KTV
Công ty kiểm toán CTKT
Báo cáo kiểm toán BCKT
Giấy làm việc GLV
Cơ sở dẫn liệu CSDL
Bộ Tài chính BTC
Ban Giám đốc BGĐ
Hội đồng quản trị HĐQT
Tổng Giám đốc TGĐ
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công ty TNHH
Công ty Cổ phần Công ty CP
Kiểm soát nội bộ KSNB
Tài sản cố định TSCĐ
Hàng tồn kho HTK
Lợi nhuận LN
Doanh thu DT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
4
NGUYỄN TỰ HÀNH Kiểm toán 48A

nền kinh tế thị trường nói chung và trong lĩnh vực kiểm toán nói riêng, việc xây dựng
quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán càng trở nên có ý nghĩa đối với hoạt động của các
công ty kiểm toán.
Nhận thức được tầm quan trọng của quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán đối
với toàn bộ cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, qua thời gian thực tập tại Công ty
TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC), em đã chọn đề tài
“Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài
chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)
thực hiện” để hoàn thành chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình. Kết cấu của
chuyên đề thực tập, ngoài Lời mở đầu và Kết luận được chia thành 2 chương như
sau:
CHƯƠNG 1: THỰC TIỄN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM
TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY DỊCH
VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN (AASC) THỰC HIỆN
CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN
THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM
TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI
CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN (AASC) THỰC HIỆN
Tuy đã có nhiều cố gắng song do thời gian ngắn và sự eo hẹp về tài liệu tham
khảo nên chuyên đề vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong thầy cô giáo đóng góp ý kiến để
chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến cô giáo hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Phương Hoa và các anh chị
phòng kiểm toán 3 đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
1
NGUYỄN TỰ HÀNH 2 Kiểm toán 48A
CHƯƠNG I: THỰC TIỄN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN
TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ
VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (AASC) THỰC HIỆN
1.1. Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán

tiết kiệm thời gian, chi phí.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
2
NGUYỄN TỰ HÀNH 3 Kiểm toán 48A
Thứ hai, Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ tác động đến môi trường
kinh doanh của cả CTKT và khách hàng: Ngày nay, khoa học và công nghệ ngày
càng tiến bộ vượt bậc cùng với sự xuất hiện của những ngành nghề kinh doanh mới.
Điều này không chỉ tác động đến môi trường kinh doanh của Công ty khách hàng mà
còn tác động đến cả môi trường kinh doanh của CTKT. Với công nghệ hiện đại cho
phép kiểm toán áp dụng vào quy trình kiểm toán, nhằm giảm phạm vi, thời gian.
Thứ ba, Sự cạnh tranh của các CTKT dẫn đến yêu cầu phải giảm phí kiểm
toán: Hiện nay sự cạnh tranh ngày càng lớn đối với các CTKT. Do đó, để tồn tại,
CTKT phải xây dựng quy trình kiểm toán hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí mà chất
lượng kiểm toán không giảm.
Do đó, việc đánh giá rủi ro đối với việc chấp nhận hợp đồng kiểm toán phải
thực hiện cho dù đó là khách hàng thường niên hay khách hàng kiểm toán năm đầu
tiên và do trưởng/phó phòng phụ trách thực hiện. Việc đánh giá này bao gồm việc
xem xét các yếu tố liên quan đến khách thể kiểm toán như tính trung thực của BGĐ,
các vụ kiện tụng, tranh chấp… liên quan đến khách hàng trong những năm gần đây
cũng như việc xem xét các yếu tố liên quan đến khả năng của Công ty TNHH AASC
trong việc cung cấp dịch vụ kiểm toán (số lượng KTV, thời gian, sự hiểu biết của
Công ty về lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng…) Tuy nhiên, đối với mỗi
loại khách hàng, việc xem xét rủi ro của việc chấp nhận hợp đồng kiểm toán được
trình bày trên một GLV riêng biệt.
Đối với các khách hàng thường niên, việc đánh giá khả năng chấp nhận tiếp
tục hợp đồng kiểm toán chỉ dựa trên một vài thông tin cơ bản do KTV thu thập thông
qua việc phỏng vấn BGĐ và phòng Kế toán. Tuy nhiên, khi có một trong các điều
kiện sau thì việc đánh giá khả năng chấp nhận thực hiện hợp đồng kiểm toán sẽ được
thực hiện như là việc đánh giá đối với khách hàng kiểm toán năm đầu tiên. Các điều
kiện này là:

Đây là những khách hàng có khả năng gây ra tổn thất hoặc làm mất uy tín cho
Công ty. Do vậy, Công ty không nên chấp nhận những khách hàng này.
- Khách hàng có mức rủi ro có thể kiểm soát được (50<số điểm<380): Việc
đánh giá về khách hàng phụ thuộc vào thực tế, khả năng suy đoán tổng thể và
kinh nghiệm của KTV. Nếu khách hàng được đánh giá ở mức rủi ro thông
thường và mức rủi ro có thể kiểm soát được thì Công ty có thể chấp nhận
khách hàng này.
Để minh hoạ chúng ta cùng xem xét 2 Công ty, Công ty TNHH A là một Công
ty TNHH tư nhân kinh doanh tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng. Ngoài ngành nghề
chính là kinh doanh gas và khí đốt, các sản phẩm liên quan đến gas, gần đây Công ty
TNHH A còn mở rộng ra lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
Tuy Công ty TNHH A mới thành lập được gần 10 năm nhưng đã có được uy
tín trên thị trường. Thị trường của Công ty ngày càng mở rộng, thương hiệu Hồng Hà
gas hiện đang có chỗ đứng vững chắc trên thị trường gas miền Bắc.
Tại Hà Nội, ngoài trụ sở chính, Công ty có 3 chi nhánh nhỏ đặt tại các vị trí
thuận lợi cho ngành nghề kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, Công ty còn mở chi
nhánh tại Hưng Yên, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh, những địa điểm có khả
năng tiêu thụ lớn về gas và khí đốt.
Mới đây, Công ty TNHH A đã tổ chức động thổ dự án xây dựng tổ hợp công
trình Crown Plaza tại Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội với tổng mức đầu tư 65 triệu USD.
Đây là một công trình có kiến trúc hiện đại thuộc nhóm dịch vụ cao, chất lượng cao,
hứa hẹn mang lại lợi ích to lớn cho Công ty.
Tuy nhiên, đây là năm đầu tiên Công ty thuê dịch vụ kiểm toán BCTC của
Công ty TNHH AASC. Các số liệu cũng như sổ sách, BCTC đều do Công ty cung
cấp. Qua việc xem xét BCTC Công ty TNHH A cùng với những kỹ năng, tìm hiểu
nghành nghề kinh doanh, quan sát Công ty, phỏng vấn trực tiếp BGĐ Công ty TNHH
A để xem xét tính liêm chính của BGĐ đồng thời nhận diện lý do kiểm toán của
Công ty TNHH AASC (tức là việc xem xét người sử dụng BCTC và mục đích sử
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
4

Người thực hiện: CTH
1. Lĩnh vực hoạt động kinh
doanh của Công ty
Kinh doanh Gas, khí đốt và Bất
động sản
Xây dựng công nghiệp, dân dụng,
hạ tầng cơ sở, kinh doanh bất động
sản, thi công xây lắp.
2. Tình hình sở hữu của Công
ty
Công ty TNHH Công ty CP
3. Chính sách kế toán của
Công ty
Chính sách kế toán áp dụng thống
nhất theo quy định của BTC và
tuân theo chuẩn mực kế toán Việt
Nam
Chính sách kế toán áp dụng thống
nhất theo quy định của BTC và
tuân theo chuẩn mực kế toán Việt
Nam
4. Cơ cấu quản lý của Công
ty
Được tổ chức tốt Được tổ chức tốt
5. Hệ thống KSNB của Công
ty xét trên khía cạnh chung
nhất
Hợp lý Hợp lý
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
5

11. Mức độ chủ quan trong
việc xác định kết quả
Thấp Thấp
12. Năng lực của BGĐ điều
hành và Giám đốc tài chính
Tương đối phù hợp với yêu cầu
hoạt động của Công ty
Tương đối phù hợp với yêu cầu
hoạt động của Công ty
13. Khả năng khách hàng bị
vướng vào các vụ kiện
Không áp dụng Thấp
14. KTV có băn khoăn về tính
liên tục hoạt động của
khách hàng
Không Không
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán chung khách hàng A và B)
Trên cơ sở kết quả đánh giá rủi ro đối với từng Công ty, chủ nhiệm kiểm toán
quyết định đánh giá Công ty TNHH A và Công ty CP B đều được xếp vào nhóm
khách hàng có rủi ro ở mức thông thường. Do đó chủ nhiệm kiểm toán của hai cuộc
kiểm toán chấp nhận kiểm toán cho khách hàng A và tiếp tục cung cấp dịch vụ cho
khách hàng B.
Sau khi chấp nhận kiểm toán, tuỳ vào quy mô, loại hình, tính chất phức tạp
của khách hàng mà Công ty lựa chọn số lượng KTV tham gia tại cuộc kiểm toán.
Nhóm kiểm toán thường từ 3 đến 5 người, trong đó có một người chủ nhiệm kiểm
toán, là người có trình độ chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm (thường là
KTV cao cấp hoặc Phó phòng), hai KTV và một trợ lý KTV. Khi lựa chọn nhóm
kiểm toán, thường chú trọng đến những KTV có kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh
vực kinh doanh của khách hàng và đặc biệt là phải đảm bảo tính độc lập của KTV đối
với Công ty khách hàng. Trước khi thực hiện cuộc kiểm toán, Công ty TNHH AASC

pháp luật liên quan đến hoạt động kế toán; sự thay đổi các chính sách kế toán,
các chính sách kế toán chủ đạo tại khách thể; ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức
doanh nghiệp đến việc trình bày các thông tin tài chính. Thông thường công
việc bao gồm:
•KTV yêu cầu kế toán trưởng cung cấp các tài liệu liên quan đến các chính
sách kế toán, hệ thống tài khoản và sơ đồ hạch toán của đơn vị (đã được thông
qua BTC);
•Phỏng vấn kế toán trưởng và kế toán viên về quy trình hạch toán, hình thức
ghi chép, việc lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách, sự phân công nhiệm vụ của
nhân viên kế toán;
•Quan sát hệ thống chứng từ kế toán, sổ sách và quá trình ghi chép, sử dụng
hệ thống máy tính của nhân viên kế toán để đánh giá việc hạch toán này có tuân
thủ quy định của BTC không.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
7
NGUYỄN TỰ HÀNH 8 Kiểm toán 48A
- Kết quả hoạt động tài chính của dự án: bao gồm việc xem xét kì vọng về mặt
tài chính của các bên liên quan, xem xét giả định hoạt động liên tục của khách
thể đồng thời thực hiện phân tích sơ bộ tình hình tài chính của khách thể.
- Hệ thống các hoạt động kiểm soát: bao gồm việc xét triết lí và phong cách
điều hành của ban quản trị, cơ cấu tổ chức, sự phân chia quyền hạn và trách
nhiệm, hệ thống thông tin trong doanh nghiệp…
Các thông tin chung về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động kinh doanh cũng như
các thông tin liên quan đến các chính sách kế toán được áp dụng sẽ giúp KTV có thể
xác định được các rủi ro tiềm tàng trên phương diện BCTC. Và theo đó, KTV thường
đánh giá rủi ro tiềm tàng cao nếu sự thu thập hiểu biết về khách hàng cho thấy các
điều kiện sau:
- Hoạt động trong ở những ngành nghề chứa đựng nhiều rủi ro.
- Hoạt động trong môi trường với mức độ phức tạp cao của các quy định có liên
quan.

• Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xưởng
• Dịch vụ môi giới, quản lý, định giá, quảng cáo bất động sản
- Công ty đang hoạt động kinh doanh theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0102001223 (đăng ký
thay đổi lần 6 ngày 20/01/2004) do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
- Vốn điều lệ của Công ty là: 120 tỷ đồng. Trụ sở chính: Số 300 phố X - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty:
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH A
- BGĐ bao gồm:
1. TGĐ: Ông Trần Hồng A
2. Phó Giám đốc: Bà Nguyễn Bích B
3. Tìm hiểu hệ thống kế toán:
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH A
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng kế toán Phòng kế hoạch - kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Dự án tổ
hợp công
trình
khách sạn
5 sao
Chi
nhánh
Hưng
Yên
Chi
nhánh
Hải
Phòng
Trạm CN

- Hình thức kế toán: Tại Công ty TNHH A, việc ghi chép sổ sách kế toán được thực hiện theo
hình thức chứng từ ghi sổ.
- Niên độ kế toán của Công ty TNHH A bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ.
4. Môi trường kinh doanh và lĩnh vực hoạt động:
- Mới đây, Công ty TNHH A đã tổ chức động thổ dự án xây dựng tổ hợp công trình Crown Plaza
tại Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội với tổng mức đầu tư 65 triệu USD. Đây là một công trình có
kiến trúc hiện đại thuộc nhóm dịch vụ cao, chất lượng cao đang được thành phố Hà Nội ưu tiên
khuyến khích. Lĩnh vực kinh doanh khách sạn đang rất thuận lợi bởi các lý do sau:
• Thứ nhất, tại các thành phố lớn của nước ta đang rất thiếu phòng khách sạn, đặc biệt là
khách sạn cao cấp.
• Thứ hai, thành phố Hà Nội đã kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh
vực này với nhiều chính sách ưu đãi.
• Hơn nữa, với nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn Hà Nội và đặc biệt là
Công ty TNHH A có những đối tác nước ngoài rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tư
vấn đầu tư, xây dựng và quản lý khách sạn.
Tuy nhiên, lĩnh vực này không phải dễ dàng thu được LN cao. Bản thân các doanh nghiệp phải
đứng trước cuộc cạnh tranh cả về chất lượng và giá cả của dịch vụ do mình cung cấp. Đầu tư xây
dựng khách sạn là một hoạt động kinh doanh mang tính chất lâu dài và chiến lược. Nếu doanh
nghiệp không xem xét và nghiên cứu tỉ mỉ, cụ thể các khâu trong cả quá trình đầu tư và đặc biệt nếu
thiếu kinh nghiệm quản lý thì doanh nghiệp khó có thể thành công.
- Trong lĩnh vực kinh doanh LPG (gas), Công ty TNHH A đã thực hiện 6 dự án đầu tư xây dựng
nhà máy sản xuất tại các tỉnh Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Vĩnh Phúc và Hà
Nội với nhãn hiệu Hồng Hà. Năm 2009 nhu cầu tiêu dùng ước khoảng 1 triệu tấn/năm. Tuy
nhiên, nguồn gas trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 42% nhu cầu tiêu dùng, số còn lại chủ
yếu được nhập khẩu theo hình thức ký hợp đồng hạn định từ 6 tháng đến 1 năm. Thị trường gas
hiện nay đang cạnh tranh rất quyết liệt. Giá bán gas tại đại lý khó kiểm soát vì có quá nhiều
khâu trung gian, nhất là trong bối cảnh gas lậu chen chân trên thị trường. Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 107/2009/NĐ-CP quy định về tổ chức kinh doanh gas. Nghị định này lần
đầu tiên đưa ra một số quy định chặt chẽ hơn như: mỗi cửa hàng bán gas chỉ được làm đại lý tối

thay đổi đó đến BCTC được kiểm toán.
Bảng 1.3 Khảo sát các thông tin cơ bản về Công ty CP B
1. Thông tin cơ bản về Công ty:
- Tên giao dịch: Công ty CP B.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty CP.
- Ngày thành lập: 08/10/2001
- ĐKKD: Số 0103000552 ngày 08/10/2001 cấp tại Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội.
ĐKKD điều chỉnh lần 2 ngày 11/03/2005 cấp tại Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội.
ĐKKD điều chỉnh lần 3: ngày 31/07/2007 cấp tại Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội.
ĐKKD điều chỉnh lần 4: ngày 24/02/2009 cấp tại Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội.
- Thời gian hoạt động: Không xác định.
- Lĩnh vực kinh doanh của Công ty:
• Xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng các công trình giao thông;
• Xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật các khu đô thị và khu công nghiệp;
• Kinh doanh nhà và bất động sản;
• Kinh doanh máy móc thiết bị và vật tư ngành xây dựng;
• Tư vấn xây dựng (không bao gồm thiết kế công trình);
• Tư vấn đầu tư tài chính (không bao gồm tư vấn pháp luật);
• Kinh doanh các dịch vụ khách sạn, nhà hàng (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng
hát karaoke, vũ trường);
• Tư vấn đầu tư (không bao gồm tư vấn pháp luật), tư vấn quản lý dự án trong lĩnh vực xây
dựng;
• Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp;
• Tư vấn thiết kế kiến trúc công trình;
• Khai thác, sản xuất, chế biến và kinh doanh vật liệu xây dựng (cát, đá, sỏi, gạch, ngói, xi
măng, kính, tấm lợp, nhựa đường và các vật liệu xây dựng khác dùng trong xây dựng và
trang trí nội ngoại thất), các câu kiện bê tông đúc sẵn, kết cấu thép;
• Kinh doanh xuất nhập khẩu ô tô các loại, dây chuyền công nghệ máy, vật liệu xây dựng,
máy móc thiết bị ngành xây dựng, vận tải.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

cung
ứng
Phòng
hành
chính
- nhân
sự
Phòng
tài
chính
kế
toán
Phòng
kiếm
soát
nội bộ
Phòng
đầu tư
VP
đại
diện
Tp
Cần
Thơ
Chi
nhánh
Tp Hồ
Chí
Minh
Các dự án

lớn. Năm 2003, Công ty CP B đã thi công thành công dự án Cherwood Residence tại 127
Pasteur - Quận 3 -TP. Hồ Chí Minh, với hạng mục cọc khoan nhồi, móng và 02 tầng hầm. Đây
là dự án có quy mô lớn đầu tiên mà Công ty thi công, bước đầu chứng minh năng lực của Công
ty trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trình cao tầng có từ 2 tầng hầm trở lên với công
nghệ tiên tiến khoan cọc nhồi, cọc barrette, tường vây. Từ đó đến nay, Công ty CP B đã tiếp tục
khẳng định năng lực và uy tín của mình qua việc liên tiếp trúng thầu và thi công những dự án
quy mô lớn, tính chất phức tạp cao.
- Các rủi ro mà Công ty có thể gặp phải:
• Rủi ro kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của cả nước, lãi suất ngân hàng, tình hình
lạm phát, v.v. đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Khi kinh tế
phát triển, thu nhập người dân tăng sẽ thúc đẩy nhu cầu xây dựng và nhà ở. Ngược lại, tốc
độ tăng trưởng kinh tế chậm lại như thời kỳ giữa năm 2008 đến đầu năm 2009 sẽ làm sụt
giảm nhu cầu cũng như giá bất động sản. Do đó, sự phát triển của ngành nói chung và
Công ty nói riêng phụ thuộc lớn vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Trong những
năm gần đây, Việt Nam phải đối mặt với lạm phát tăng từ 6,6% năm 2006 lên tới 12,6%
năm 2007 và tăng mạnh vào năm 2008 với chỉ số giá tiêu dùng kỷ lục trong hai thập kỷ
qua, 19,89%. Những con số này vượt xa so với con số tăng trưởng kinh tế. Tốc độ lạm
phát cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế, chắc chắn sẽ tác động tới các doanh nghiệp nói
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán thanh
toán thuế
Kế toán vật tư
Bộ phận kế
toán chi
nhánh VPĐD
Kế toán chi
phí giá thành
Thủ quỹ
Bộ phận kế

(nguồn: Hồ sơ chung khách hàng B)
Sau khi tìm hiểu các thông tin có liên quan, KTV nhận thấy cả 2 Công ty đều
đang hoạt động hợp pháp, công khai, không có dấu hiệu “mờ ám” cũng như dính líu
đến các vụ kiện tụng. Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán đều gọn nhẹ, logic.
Những người đảm nhận các chức vụ quan trọng đều có trình độ cao và có nhiều kinh
nghiệm trong lĩnh vực mà Công ty đang hoạt động. 2 Công ty đều đang hoạt động
trong các lĩnh vực có tính cạnh tranh cao. KTV AASC đã đánh giá rủi ro tiềm tàng
của 2 Công ty đều ở mức trung bình.
1.2.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát toàn bộ BCTC
Mức độ kiểm soát của khách thể kiểm toán có ảnh hưởng trực tiếp đến đánh
giá của KTV về rủi ro kiểm soát trên cả phương diện toàn bộ BCTC cũng như các sô
dư tài khoản và nghiệp vụ nhưng thông thường, mức độ kiểm soát thường liên quan
nhiều đến các hoạt động kiểm soát đối với một loại nghiệp vụ, số dư..
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
14
NGUYỄN TỰ HÀNH 15 Kiểm toán 48A
Để đánh giá về hệ thống KSNB, KTV lần lượt tìm hiểu các nhân tố có ảnh
hưởng đến hệ thống KSNB, đó là: Môi trường kiểm soát; Hệ thống kế toán; Thủ tục
kiểm soát và Kiểm toán nội bộ. Đối với việc đánh giá rủi ro kiểm soát trên phương
diện toàn bộ BCTC, việc đánh giá mức độ kiểm soát của doanh nghiệp thường tập
trung vào việc xem xét môi trường kiểm soát. Môi trường kiếm soát liên quan đến sự
điều hành ban quản trị; thái độ, nhận thức và hành động của ban quản trị liên quan
đến sự KSNB của doanh nghiệp.
Thứ nhất, Tìm hiểu về môi trường kiểm soát: Môi trường kiểm soát bao gồm
toàn bộ nhân tố bên trong và bên ngoài Công ty có tính môi trường tác động đến việc
thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình KSNB. Thông tin về môi trường
kiểm soát KTV có thể tìm hiểu qua các tài liệu như: Biên bản cuộc họp Hội đồng
quản trị; Các văn bản quy định cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ chức năng, quyền hạn của
các cá nhân quan trọng trong Công ty; Các văn bản phê chuẩn, quy định tổ chức công
tác kế toán; Các văn bản quy định sự kiểm soát của cơ quan nhà nước đối với Công

đơn vị hay không?
X
8. BGĐ không giải thích cho KTV trong một số vấn đề liên
quan đến hệ thống kế toán và hệ thống KSNB?
X
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
15
NGUYỄN TỰ HÀNH 16 Kiểm toán 48A
9. …
Đánh giá môi trường kiểm soát: TỐT
Có = Có áp dụng thủ tục kiểm soát;
Không = Thủ tục kiểm soát là cần thiết đối với hoạt động của doanh nghiệp
nhưng không được áp dụng;
Không áp dụng = Thủ tục kiểm soát là không cần thiết đối với hoạt động của
doanh nghiệp.
(nguồn: Hồ sơ chung khách hàng A)
Đối với Công ty CP B, KTV cũng sử dụng cùng bảng câu hỏi đánh giá môi
trường kiểm soát như trên và cho kết quả đánh giá môi trường kiểm soát tốt.
Thứ hai, Tìm hiểu về hệ thống kế toán: Hệ thống kế toán bao gồm hệ thống
chứng từ kế toán, hệ thống sổ sách kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống
bảng tổng hợp, cân đối kế toán. Trong đó, quá trình lập và luân chuyển chứng từ
đóng vai trò quan trọng trong công tác KSNB của doanh nghiệp. KTV cần tìm hiểu
các thông tin về Chế độ kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng; Sự thay đổi nhân sự
trong phòng kế toán; Số lượng và chất lượng của nhân viên kế toán; hình thức sổ kế
toán; các nguyên tắc kế toán đang áp dụng (nguyên tắc trích khấu hao, nguyên tắc ghi
nhận DT… ); ...
Bảng 1.5 Trích bảng tìm hiểu về hệ thống kế toán Công ty TNHH A
Các chính sách kế toán áp dụng:
Nguyên tắc xác định tiền và các khoản tương đương tiền:
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư:
Bất động sản đầu tư được ghi nhận theo nguyên giá. Nguyên giá bao gồm các chi phí giao dịch liên
quan trực tiếp ban đầu; là toàn bộ các chi phí bằng tiền hoặc tương đương tiền mà doanh nghiệp
phải bỏ ra hoặc giá trị hợp lý của các khoản đưa ra để trao đổi nhằm có được bất động sản đầu tư
tính đến thời điểm mua hoặc xây dựng hình thành Bất động sản đầu tư đó.
Bất động sản đầu tư được khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính:
Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn: Ghi nhận theo phương pháp giá gốc; Các khoản đầu tư
ngắn hạn, dài hạn khác: Ghi nhận theo phương pháp giá gốc;
Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn: Dự phòng giảm giá
chứng khoán đầu tư
được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của chứng khoán đầu tư giảm xuống thấp hơn giá
gốc.
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay:
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phát sinh trừ khoản chi phí
đi vay liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính
vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá) khi có đủ điều kiện quy định trong Chuẩn mực Kế toán
Việt Nam số 16 “Chi phí đi vay”.
Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang
được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá) bao gồm các khoản lãi tiền vay, phân bổ các
khoản chiết khấu hoặc phụ trội khi phát hành trái phiếu, các khoản chi phí phụ phát sinh liên quan
tới quá trình làm thủ tục vay.
Tỷ lệ vốn hóa được tính theo tỷ lệ lãi suất bình quân gia quyền trong kỳ, ngoại trừ các khoản vay
riêng biệt.
Ghi nhận chi phí phải trả
Các khoản chi phí phải trả được ghi nhận dựa trên các ước tính hợp lý về số tiền phải trả cho hàng
hoá - dịch vụ đã sử dụng trong kỳ, hoặc được trích trước nhằm không gây đột biến cho chi phí sản
xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa DT và chi phí.
Nguyên tắc ghi nhận DT:
DT bán hàng: DT được ghi nhận khi Công ty có được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng và số

Câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB Có Không
Không áp
dụng
1. Các chức danh trong bộ máy kế toán có hợp lý không? X
2. Công việc được phân công, nhiệm vụ của từng nhân viên
kế toán có được quy định bằng văn bản không?
X
3. Kế toán trưởng có được đào tạo theo đúng chuyên ngành
kế toán, tài chính hay không?
X
4. Kế toán tổng hợp có được đào tạo theo đúng chuyên
ngành kế toán, tài chính hay không?
X
5. Các nhân viên khác thuộc bộ phận kế toán, tài chính có
được đào tạo về chuyên ngành mà mình đang làm việc
không?
X
6. Công ty có quy định khi nghỉ phép, các nhân viên chủ
chốt phải báo cáo trước ít nhất 1 ngày cho cấp lãnh đạo
không?
X
7. Công việc của những người nghỉ phép có được người
khác đảm nhiệm hay không?
X
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
18
NGUYỄN TỰ HÀNH 19 Kiểm toán 48A
8. Các nhân viên có được gửi đi đào tạo lại hoặc tham gia
các khóa học cập nhật các kiến thức mới về TCKT, thuế
hay không?

Khấu hao TSCĐ được trích theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao được ước tính như
sau
-Nhà cửa, vật kiến trúc: 5 - 10 năm
-Máy móc thiết bị: 3 - 5 năm
-Phương tiện giao thông vận tải: 5 năm
-Thiết bị văn phòng: 3 - 5 năm
TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất bao gồm chi phí thực tế bỏ ra để có quyền sử dụng đất, cụ thể
như sau:
TSCĐ vô hình là quyền sử dụng 148,4 m2 đất tại số nhà X Trần Đình Xu, Phường Cầu Kho, Quận
1, Tp Hồ Chí Minh với thời gian sử dụng lâu dài
Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính:
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
19

Trích đoạn Nhận xột về quy trỡnh đỏnh giỏ rủi ro kiểm toỏn trong kiểm toỏn BCTC
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status