Hoàn thiện hoạt động Marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ siêu thị tại nhà - pdf 12

Download Khóa luận Hoàn thiện hoạt động Marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ siêu thị tại nhà miễn phí



 
MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 3
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SIÊU THỊ TẠI NHÀ 3
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty 4
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 5
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 5
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 7
3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 9
3.1. Đặc điểm về thị trường và sản phẩm của công ty 9
3.2. Về lao động và trình độ lao động 11
3.3. Về cơ sở vật chất và trang thiết bị 13
3.4. Về nguồn vốn 14
3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 14
PHẦN II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING 18
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ 19
SIÊU THỊ TẠI NHÀ 19
1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SIÊU THỊ TẠI NHÀ 19
1.1. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài 19
1.1.1. Các yếu tố thuộc môi trường sinh thái 19
1.1.2. Yếu tố kinh tế 20
1.1.3. Yếu tố chính trị, pháp luật 21
1.1.4. Đối thủ cạnh tranh 21
1.1.5. Các nhà trung gian 22
1.1.6. Khách hàng 22
1.2. Các nhân tố nội bộ doanh nghiệp. 23
Các nhân tố thuộc về sản phẩm và chu kỳ sống sản phẩm. 24
2. TÌNH HÌNH THU MUA VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 27
2.1. Tình hình thu mua 27
2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm 28
3.1. Hoạt động Marketing của công ty 31
3.1.1. Mục tiêu Marketing 31
3.1.2. Về hoạt động quản trị Marketing 33
3.1.3. Về Hoạt động Marketing- Mix 36
4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY 45
4.1. Những thành tựu đạt được 45
4.2. Những hạn chế còn tồn tại 46
4.3. Những nguyên nhân tồn tại 47
PHẦN III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARRKETING NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SIÊU THỊ TẠI NHÀ 49
1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 49
2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 53
2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 53
2.2.1. Hoàn thiện, nâng cao chất lượng, mẫu mã, nhãn hiệu, bao bì, chủng loại sản phẩm, dịch vụ khách hàng 57
2.2.1.1.Hoàn thiện, tạo uy tín cho sản phẩm 58
2.2.1.2. Đa dạng hoá sản phẩm 59
2.2.1.3. Phát triển sản phẩm mới 59
2.3.2. Chính sách giá cả 60
2.3.3. Chính sách phân phối 61
2.3.4. Chính sách xúc tiến 64
2.3. Một số giải pháp khác 65
2.4. Một số giải pháp hỗ trợ 66
3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 67
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28004/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

đầy đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc mất thị phần, mất khách hàng, giảm lượng tiêu thụ của công ty.
Việc đáp ứng hàng hoá cho nhu cầu khách hàng một cách liên tục giúp công ty có được những khách hàng trung thành. trong tình hình như kế hoạch thực hiện, trong khi nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng mà lượng hàng nhập về trong từng tháng luôn sảy ra tình trạng chờ hàng, khách hàng gọi mà không có hàng. Như vậy, công ty cần có một kế hoạch chi tiết về việc cung cấp hàng hoá, nguồn hàng cũng như thời gian giao hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Thị trường của công ty chủ yếu ở khu vực miền bắc gồm các tỉnh từ Thanh Hóa trở ra. Đây là khu vực thị trường đông dân cư với thu nhập ngày càng cao nên nhu cầu của người dân về sản phẩm đồ gia dụng là khá cao. Đặc biệt là các tỉnh: Thanh hóa, Ninh Bình, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Tây, Thái Nguyên….
Do đặc điểm về loại hình kinh doanh và khoảng cách địa lý nên hiện nay công ty chưa thâm nhập vào thị trường Miền nam và xuất khẩu ra nước ngoài do chi phí qua lớn.
Tại thị trường khu vực Hà Nội: Đây là thị trường có nhu cầu cao tuy nhiên đang dần bão hòa.
Đối với thị trường Tỉnh: Hiện nay mức sống của người dân đang tăng đặc biệt là khu vực các thị xã thị trấn nên nhu cầu ngày càng tăng, nhận định được điều này, ngay từ khi công ty bắt đầu đi vào hoạt động thì mảng thị trường tỉnh đã đem lại cho công ty phần lớn lợi nhuận. Mặc dù vây, hiện nay số lượng các đối thủ cạnh tranh là rất nhiều (từ những nhà phân phối lớn cho đến các đại lý nhỏ đều cạnh tranh nhau bằng rất nhiều những cách khác nhau như giá, sản phẩm, cách cung ứng… nên đây cũng là một trở ngại đối với sự phát triển của công ty.
Là một doanh nghiệp thuộc hình thức gia đình kinh doanh trong lĩnh vực thương mại đồ gia dụng được thành lập khá sớm khi thị trường này bắt đầu đi vào hoạt động mạnh, hiện nay công ty đã và đang có được một phần khá lớn các đại lý và cửa hàng trung thanh với công ty. đây là điều kiện tiền đề cho việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh cho doanh nghiệp sau này.
Bảng 8. Kết quả tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm.
STT
Sản phẩm
Đơn vị
2003
2004
2005
Tốc độ tăng (%)
Số lượng
Số lượng
Số lượng
04/03
05/04
A
Bộ Nồi Inox
Bộ
I
Bộ nồi 1 đáy
Bộ
1
Bộ nồi Silver
Bộ
1.185
4.500
11.000
379,75
244,44
2
Bộ nồi tai tim HPC
Bộ
1.481
3.950
7.545
266,71
191,01
II
Bộ nồi Happycook
Bộ
1
Bộ nồi Happycook HC06-C1
Bộ
1.400
4.850
9.250
346,43
190,72
2
bộ nồi Happycook HC06-C2
Bộ
1.200
3.795
5.955
316,25
156,92
3
Bộ nồi Happycook Q12CB
Bộ
485
2.080
3.980
428,87
191,35
B
Bộ nồi hợp kim
1
Bộ nồi hợp kim nhôm
Bộ
730
2.500
6.200
342,47
24800
2
Bộ nồi hợp kim hàn quốc
Bộ
405
2.110
3.950
520,99
187,20
3
Bộ nồi hợp kim chống dính
Bộ
695
2.050
4.020
294,96
196,10
C
Nồi cơm điện
1
NCĐ 2L nâu
Cái
1.050
4.000
9.500
380,95
237,50
2
NCĐ 2L HX
Cái
950
3.226
7.255
339,58
224,89
3
NCĐ 3L
Cái
805
3.105
5.490
385,71
176,81
4
NCĐ 1L nâu
Cái
345
1.325
2.050
384,06
154,72
5
NCĐ 1L HX
Cái
462
1.720
3.020
372,29
175,58
6
NCĐ 4.6L
Cái
140
495
500
353,57
101,01
7
NCĐ 1.8L
Cái
205
1.300
2.950
634,15
226,92
D
Bếp Gas
1
Bếp Gas vegas/Ishita cơ
Cái
820
3.530
7.000
430,49
198,30
2
Bếp Gas vegas/ Ishita pn
Cái
600
3.005
6.950
500,83
231,28
E
Mặt hàng khác
1
Bộ 6/3 chóp nón
Bộ
345
1.200
2.100
347,83
202,51
2
Cặp lồng
Cái
1,050
3.000
5.900
285,71
196,67
3
Bình lọc nước
Cái
3.050
9.050
2.020
296,72
22,32
4
Chảo
Cái
1.280
5.600
13.500
437,50
241,07
5
Bếp Gas du lịch
Cái
1.095
4.790
9.700
437,44
202,51
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy tình hình tiêu thụ một số mặt hàng của công ty tăng khá mạnh so với năm trước và đặc biệt là hai năm gần đây. Tuy nhiên nhìn về số tương đối thì có thể nhân thấy lượng tiêu thụ của công ty đang giảm dần: Tốc độ tăng của bộ nồi Silver giảm 135% so với cùng kỳ năm trước, tốc độ tăng của bộ nồi Tai Tim giảm 75% và còn nhiều mặt hàng khác như NCĐ 2L nâu, 2L HX, 3L Nâu.... Điều này đang được công ty có gắng khắc phục, tuy nhiên do hiện nay trong lĩnh vực thương mại đồ gia dụng có khá nhiều đối thủ cạnh tranh Như Ngọn Lửa Thần, Kinel, Koreaking, ...nên lượng bán của công ty trong hai năm gần đây tuy có tăng nhưng với tốc độ chậm dần. Một phần nguyên nhân khác của việc lượng tiêu thụ giảm là do hoạt động Marketing của công ty chưa thực sự tốt, khách hàng quen của công ty chuyển sang lấy hàng của đối thủ cạnh tranh, sức ép về giá, ...
3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SIÊU THỊ TẠI NHÀ
3.1. Hoạt động Marketing của công ty
3.1.1. Mục tiêu Marketing
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, công ty phải tự hạch toán kết quả độc lập, tự lo đầu vào, đầu ra của mình. Lúc này thị trường là yếu tố sống còn đối với các công ty. Điều này lại càng đặc biệt hơn với công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ siêu thị tại nhà bởi tính khốc liệt của nó: mọi sản phẩm được chấp nhận thì ít nhất nó cũng phải hội tụ các tiêu chuẩn chất lượng tốt, giá cả hợp lý, mẫu mã hợp thị hiếu người tiêu dung…Cơ hội sẽ đến vơi công ty nào mà công ty đó tập trung hướng được vào thị trường. Nhân thức được điều này, công ty Siêu thị tại nhà đã quan tâm tới hoạt động marketing.
Thị trường tổng thể luôn gồm một số lượng rất lớn khách hàng với những nhu cầu đặc tính mua và khả năng tài chính rất khác nhau. Sẽ không có một công ty nào có thể với tới tất cả các khách hàng tiềm năng. Mặt khác, công ty không chỉ có một trên thị trường. Họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng với những thách thức của khách hàng khác nhau. Mỗi một công ty thường chỉ có một thế mạnh xét trên một phương diện nào đó trong việc thỏa mãn nhu cầu thị trường. Phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu thực chất là vấn đề biết tập trung nỗ lực của công ty đúng thị trường, xây dụng cho mình một tư cách riêng, mạnh mẽ, nhất quán… để khả năng của công ty được khai thách một cách hiệu quả nhất.
Để thuận lợi cho việc tăng cường hoạt động Marketing, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, công ty phân chia khách hàng thành những nhóm sau:
Nhóm 1: Những đại lý, cửa hàng tiêu thụ với số lượng lớn: đây là những khách hàng gián tiếp tiêu thụ sản phẩm của công ty, là cầu nối đưa sản phẩm đến ngươi tiêu dùng.
Nhóm 2: Những cửa hàng nhỏ lẻ: Hỗ trợ thêm cho việc đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng.
Nhóm 3: Các tổ chức đoàn thể: Thường lấy với số lượng lớn để biếu, tặng công nhân viên trong những ngày lễ tết.
Nhóm 4: Người tiêu dùng: Những người có thu nhập thấp, cao, và rất cao.
Sơ đồ 4: Lưới sản phẩm- Thị trường
Nhóm1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Sản phẩm của công ty
Lưới sản phẩm/ thị trường
Việc phân chia thị trường khách hàng theo tiêu thức này có nhiều ưu điểm song không tránh khỏi những tồn tại nhất định. Công ty nắm được khá ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status