Hoàn thiện tổ chức lao động tại công ty lắp máy và xây dựng số 5 - pdf 12

Download Chuyên đề Hoàn thiện tổ chức lao động tại công ty lắp máy và xây dựng số 5 miễn phí



MỤC LỤC
 
Lời mở đầu 1
Chương I: Vai trò của tổ chức và sự cần thiết phải hoàn thiện lao động 2
I. Khái niệm và nội dung tổ chức lao động 2
1. Khái niệm về tổ chức lao động 2
2. Vai trò của tổ chức lao động trong doanh nghiệp 3
3. Nội dung tổ chức lao động 4
3.1. Tuyển dụng nhân lực 4
3.2. Cải tiến việc tổ chức và phục vụ nơi làm việc 5
3.3. Hoàn thiện các hình thức phân công và hiệp tác lao động. 8
4. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 10
4.1. Nội dung và tác dụng 10
4.2. Nguyên tắc và phương pháp của đào tạo để phát triển nguồn nhân lực 11
5. Thù lao cho lao động 13
5.1. Khuyến khích vật chất 13
5.2. Những khuyến khích về mặt tinh thần 14
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lao động 14
1. Các nhân tố bên trong 14
1.1. Mục tiêu của tổ chức 15
1.2. Bầu không khí văn hoá của tổ chức 15
1.3. Chất lượng nguồn nhân lực 15
1.4. Chính sách của công ty 16
1.5. Nguôn tài chính của công ty 16
1.6. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật 16
1.7. Đặc điểm về sản phẩm 16
2. Các nhân tố bên ngoài 17
2.1. Bối cảnh kinh tế 17
2.2. Dân số và lao động 17
2.3. Pháp luật 17
2.4. Khoa học kỹ thuật 17
2.5. Đa dạng hoá lực lượng lao động 17
2.6. Xu hướng phát triển văn hoá- xã hội 18
III. Sự cần thiết, đặc điểm và yêu cầu tổ chức lao động 18
1. Sự cần thiết của công tác tổ chức lao động 18
2. Đặc điểm và yêu cầu của việc tổ chức lao động 19
2.1. Các đặc điểm cơ bản. 19
2.2. Yêu cầu của việc tổ chức lao động 20
Chương II: Thực trạng công tác tổ chức lao động ở Công ty vận tải Biển Bắc 21
I. Những đặc điểm của Công ty vận tải Biển Bắc ảnh hưởng đến công tác tổ chức lao động 21
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty vận tải Biển Bắc 21
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 22
2.1. Chức năng 22
2.2. Các dịch vụ cung cấp: 22
3. Mục tiêu, phương châm kinh doanh của công ty 22
4. Một số kết quả đạt được của Công ty vận tải Biển Bắc trong 2 năm 2004 và 2005 23
II. Thực trạng về công tác tổ chức lao động tại Công ty vận tải Biển Bắc trong thời gian qua 25
1. Tuyển dụng nhân viên 25
1.1. Với lao động thừa hành 25
1.2. Tuyển dụng lao động quản trị 26
2. Đào tạo nguồn nhân lực 27
3. Thù lao cho lao động 27
3.1. Khuyến khích lợi ích vật chất 28
3.2. Khuyến khích tinh thần 30
4. Đánh giá thành tích của người lao động 30
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức lao động của công ty 31
1. Nhóm nhân tố khách quan 31
1.1. Nền kinh tế quốc gia và thế giới 31
1.2. Thị trường lao động 31
1.3. Khách hàng 32
1.4. Đối thủ cạnh tranh 32
1.5. Chính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước 32
1.6. Khoa học công nghệ 33
2. Nhân tố chủ quan 33
2.1. Đặc điểm về cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 33
3. Nguồn lao động trong công ty 38
 
 
Chương III Hoàn thiện công tác tổ chức lao động ở Công ty vận tải Biển Bắc 41
I. Phương hướng sản xuất kinh doanh năm 2006 41
1. Mục tiêu phấn đấu 41
2. Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh 41
II. Phương hướng về tổ chức lao động trong công ty 41
1. Phương hướng nâng cao chất lượng tuyển dụng lao động 41
2. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của công ty 42
3. Phương hướng trong công tác tổ chức cán bộ 43
4. Phương hướng về công tác đào tạo 43
III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức lao động tại Công ty vận tải Biển Bắc 43
1. Triển khai hoạt động phân tích công việc 43
2. Thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực 45
3. Thực hiện tốt công tác tuyển dụng 46
3.1. Đối với công tác tuyển dụng lao động 46
3.2. Đối với công tác tuyển chọn 48
4. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động 49
5. Thực hiện tốt công tác đãi ngộ nhân sự cho người lao động 50
5.1. Chế độ tiền lương 50
5.2. Chế độ quỹ lương, phúc lợi 51
6. Công bằng khi đánh giá thực hiện công việc 53
7. Xây dựng nền văn hoá công ty lành mạnh. 53
8. Tạo ra môi trường tốt cho người lao động. 54
Danh mục tài liệu tham khảo 56
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29908/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

công lao động như sau:ng lao động.
* Phân công lao động theo chức năng.
Đó là sự tách riêng các hoạt động lao động thành các chức năng lao động xác định căn cứ vào vị trí, vai trò của từng chức năng lao động so với quá trình sản xuất sản phẩm. Phân công lao động theo chức năng tạo nên cơ cấu lao động chung cho toàn nhiệm vụ giữa các bộ phận chức năng, thực hiện các mối liên hệ chức năng, việc tổ chức thông tin và xử lý thông tin. Đồng thời phụ thuộc vào chất lượng lao động được thu hút và bố trí trong các bộ phận chức năng.
Để hiểu rõ hơn tình hình phân công lao động theo chức năng của công ty ta xem xét bảng sau:
Bảng 4: phân công lao động theo chức năng năm 2006
Đơn vị: người
STT
Chức năng
Số lượng (người)
Tỉ lệ (%)
1
Cán bộ quản lý
162
17,16
2
Công nhân
765
80,93
3
Lao động phổ thông
18
1,91
Tổng
945
100
Trong đó: cán bộ quản lý bao gồm:
- Cán bộ lãnh đạo có Giám đốc, phó giám đốc và kế toán trưởng chịu trách nhiệm quản lý chung Công ty.
+ Giám đốc công ty: Công ty là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Phó Giám đốc Công ty giúp việc giám đốc thực hiện đúng chức năng.
+ Kế toán Trưởng giúp Giám đốc quản lý, sử dụng nguồn vốn, tổ chức thực hiện công tác tài chính trong Công ty. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả công việc được giao.
- Các phòng ban trong Công ty: Các trưởng phòng, Phó phòng do Giám đốc Công ty ra quyết định bổ nhiệm và chịu sự điều hành của Giám đốc hay phó Giám đốc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả những công việc được giao.
+ Chức năng Phòng Tổ chức – Hành chính: Theo dõi nhân lực và điều động theo dõi nhân lực trong toàn Công ty. Quản lý theo dõi Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, công tác bảo vệ điều xe, quản lý công tác văn phòng của Công ty.
+ Chức năng Phòng Kinh tế – Kỹ thuật: Lập dự toán, quyết toán công trình, tham gia đấu thầu, lập hồ sơ dự thầu, quản lý, chỉ đạo kỹ thuật thi công các công trình.
+ Phòng Kế hoạch – Vật tư : Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, mua vật tư và nhập xuất vật tư cho toàn Công ty.
- Đội trưởng do Giám đốc Công ty ra quyết định bổ nhiệm.
+ Đội trưởng quản lý trực tiếp đội phó và các tổ trưởng. Đội trưởng trực tiếp chỉ đạo sản suất, thành lập các đội sản xuất, điều động nhân lực trong đội.
+ Tổ trưởng sản xuất quản lý các công nhân trong đội. Ta thấy cán bộ quản lý chiếm 17,16% là một tỷ lệ tương đối cao trong Công ty.
Công nhân chiếm 80,93%, chiếm phần đa trong Công ty. Bao gồm các công nhân: Công nhân Xây dựng, công nhân cơ giới, công nhân Lắp máy, công nhân cơ khí, lao động phổ thông.
Lao động phổ thông chiếm 1,91% đây là một tỷ lệ tương đối nhỏ trong Công ty. Nó cho biết đa số công nhân trong Công ty đều qua đào tạo.
* Phân công lao động theo trình độ.
- Đây chính là những yêu cầu đòi hỏi về kỹ thuật của công việc mà bố trí công nhân có tay nghề, trình độ đào tạo cho phù hợp với công việc được giao. Hình thức này sẽ đảm bảo sự chính xác nhất, sự thích nghi nhất của người lao động đối với công việc mà cho phép đánh giá thực chất lao động của người thợ.
Bảng 5. Phân công lao động theo trình độ của công nhân
Đơn vị: người
CBCN
CBCV
1
2
3
4
5
6
7
Tổng
1
18
50
68
2
150
228
5
383
3
32
111
38
181
4
15
36
35
86
5
34
5
39
6
6
10
16
7
8
8
Tổng
18
200
260
131
108
46
18
782
Nguồn: Công ty Lắp máy và Xây dựng số 5
Qua biểu trên ta thấy trong các đội công trình cấp bậc công nhân đều cao hơn đều cấp bậc công việc bình quân. Cụ thể:
Khi đó ta tính được hệ số đảm nhiệm công việc:
Hđn =
Theo tiêu chuẩn thì Hđn thuộc (0,95; 1,05) là thể hiện mối quan hệ giữa mức độ phức tạp của công việc và trình độ lành nghề của công nhân hợp lý. ở đây Hđn = 0,786Ï (0,95; 1,05), những do CBCVBQ < CBCNQB nên sự không hợp lý ở đây chủ yếu là do những công nhân có bậc cao lại làm những công việc có bậc thấp.
Nguyên nhân ở đây là do sự phân công công việc của Công ty chưa được rõ ràng. Vì công việc của Công ty thường biến động nên sự phân công cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc còn chưa đựơc phù hợp, còn lãng phí trình độ của công nhân trong công việc. Nên nhiều khi chưa phát huy được hết tay nghề của người công nhân.
*Phân công lao động theo nghề nghiệp.
Đây là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau, tuỳ theo tính chất đặc điểm nghề nghiệp để thực hiện chúng.
Bảng 6. Phân công lao động theo nghề nghiệp được đào tạo và nghề
trong sản xuất năm 2004.
Đơn vị: người
CV phân công
Nghề ĐT
CN xây dựng
CN cơ giới
CN lắp máy
CN cơ khí

phổ thông
CN xây dựng
78
CN cơ giới
43
CN lắp máy
409
CN cơ khí
270
LĐ phổ thông
16
Nguồn: Công ty Lắp máy và xây dựng số 5
Qua bảng trên ta thấy, có 270 người làm trái với ngành nghề đào tạo của mình, được đào tạo nghề cơ khí nhưng lại làm nghề lắp máy, nguyên nhân là do sự biến động công việc của Công ty. Khi nhận được nhiệm vụ nhu cầu ngành lắp máy nhiều, thì công nhân nghề cơ khí sẽ chuyển sang nghề lắp máy để đáp ứng yêu cầu của công việc theo đúng tiến độ thi công.
Bảng 7. Phân công lao động theo nghề nghiệp được đào tạo và nghề trong sản xuất năm 2005.
Đơn vị: người
CV phân công
Nghề ĐT
CN xây dựng
CN cơ giới
CN lắp máy
CN cơ khí

phổ thông
CN xây dựng
77
CN cơ giới
43
CN lắp máy
403
CN cơ khí
264
LĐ phổ thông
16
Nguồn: Công ty Lắp máy và xây dựng số 5
Qua bảng ta thấy, năm 2005 có 264 người làm việc trái với ngành nghề họ được đào tạo. Họ được đào tạo bên ngành cơ khí nhưng không làm công việc cơ khí mà lại làm công việc lắp máy. So với năm 2004, số người làm trái ngành nghề đào tạo đã giảm: 6 người tương đương 2,22%. Tỷ lệ giảm này là rất nhỏ so với lượng công nhân đang làm trái nghành nghề.
- Tại Công ty phụ thuộc công việc được giao ở các công trình và thời điểm lực lượng lao động hiện có để điều động, phân công nhiệm vụ. Khi có công việc được giao thì phân công lao động theo nghề nghiệp thường biến động. Tức là khi công việc của Công ty nhiều thì công nhân thường không làm đúng nghành nghề đào tạo của mình.
- Còn thực tế: Lực lượng lao động được phân công nhiệm vụ theo nghề nghiệp. Khi công việc ổn định thì phân công lao động theo nghề nghiệp thường chính xác. Bởi phâng công lao động theo nghề nghiệp chính xác thì đem lại hiệu quả công việc cao và chất lượng tốt.
- Dựa vào nhiệm vụ được giao điều người do phòng Tổ chức. Dựa vào công việc được giao mà phòng Tổ chức điều người sao cho đúng với nghề nghiệp đào tạo.
2.2.2. Hiệp tác lao động
Hiệp tác lao động là sự vận hành cơ cấu lao động tạo ra, nhằm phối hợp hoạt động giữa các thành viên lại với nhau tạo nên một cơ cấu thống nhất.
Mối quan hệ hiệp tác trong Ban giám đốc công ty.
- Giám đốc quy định thời gian sinh hoạt của Ban giám đốc, mỗi tháng Ban giám đốc họp một lần.
- Giám đốc báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong tháng và c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status